ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG III
Câu 1 ( 5 điểm )
Cho 4 điểm A(1;0;0) B(0;1;0) C(0;0;-1) D(-2;1;-1)
a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD)
b) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện
c) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG III Câu 1 ( 5 điểm ) Cho 4 điểm A(1;0;0) B(0;1;0) C(0;0;-1) D(-2;1;-1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) Câu 2 ( 5 điểm ) Cho hai đường thẳng Chứng minh rằng hai đường thẳng d, d’ chéo nhau Viết phương trình mặt phẳng chứa d và song song với d’ Tính khoảng cách giữa d’ và mặt phẳng Gợi ý và đáp án : Câu 1 : Ta có : và suy ra mp (BCD) có véc tơ pháp tuyến Phương trình của mặt phẳng (BCD) là và Thay tọa độ của điểm A vào phương trình của mặt phẳng (BCD) ta được Suy ra . Vậy A,B,C,D là bốn đỉnh của một tứ diện Vì mặt cầu (S) có tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) nên (S) có bán kính là : Phương trình mặt cầu (S) là : Câu 2 : a) Ta có : d đi qua M(-1;1;2) và có véc tơ chỉ phương d’ đi qua M’(2;-2;2) và có véc tơ chỉ phương Ta có , không cùng phương . Xét hệ : vô nghiệm nên d, d’ chéo nhau b) Mặt phẳng qua M(-1;1;2) và có véc tơ pháp tuyến nên có phương trình : hay Khoảng cách giữa d’ và mặt phẳng là khoảng cách từ M’ đến ĐỀ 2 Câu 1 : Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và C(6, -4, 6). 1/ Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC 2/ Viết phương trình mp (ABC). 3/ Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. 4/ Viết phương trình mặt cầu tâm G và đi qua A Câu 2: Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng (D): và (D’): 1/ Chứng tỏ hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau. 2/ Viết phương trình mp chứa đường thẳng (D) và song song với đường thẳng (D’). Câu Đáp án Biểu điểm 1 1-1 G là trọng tâm tam giác ABC nên có: Suy ra: Tìm được G(2;0;4) 0.5đ 0.5đ mp(ABC) mp(ABG). Mp(ABG) A(1;1;2) và chứa giá của 2 vectơ: nên nhận vectơ làm vec tơ pháp tuyến Viết được phương trình mp(ABG) là: x+y-2=0 0.5đ 0.5đ Trung tuyến AM là đường thẳng qua 2 điểm A và G. Nên (AM) A(1;1;2) và có vectơ chỉ phương là: Nên (AM)có phương trình tham số là: (AM) có phương trình chính tắc là: 0.25đ 0.5đ 0.25đ 1-4 : Ta có Vậy phương trình mặt cầu là : 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 2 2-1 (D) có vectơ chỉ phương là: (D’) có vectơ chỉ phương là: không cúng phương và hề 2 phương trình của (D) và (D’) vô nghiệm Nên hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 2-2 Từ hai phương trình của hai đường thẳng (D) và (D’) ta có (D) M(1;2;-1) và có vectơ chỉ phương là: (D’) có vectơ chỉ phương là: MP (P) chứa (D) và // (D’) nên (D) M(1;2;-1) và song song hay chứa giá của hai vectơ: và Nên (P) nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến Viết được phương tình của mp (P): 6x-8y-5z+5 =0 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ
Tài liệu đính kèm: