Để giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 bằng máy tính cầm tay

Để giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 bằng máy tính cầm tay

PHẦN MỘT. TÌM NHANH MỘT ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC:

1.Sử dụng SOLVE ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) SHIFT MODE 1 Màn hình: Math

a)Ví dụ 1: Tính khối lượng m của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1π(s) và độ cứng

k=100N/m. Ta dùng biểu thức

pdf 25 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 3793Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Để giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 bằng máy tính cầm tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 1 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 1 
HÃY THỬ DÙNG MÁY TÍNH CASIO fx–570ES & 570ES Plus 
Để GIẢI NHANH một số bài tập TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12! 
PHẦN MỘT. TÌM NHANH MỘT ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC: 
1.Sử dụng SOLVE ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) SHIFT MODE 1 Màn hình: Math 
a)Ví dụ 1: Tính khối lượng m của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1pi(s) và độ cứng 
k=100N/m. Ta dùng biểu thức 2=
mT
k
pi
Chú ý: Nhập biến X là phím: ALPHA ) : màn hình xuất hiện X 
 Nhập dấu = là phím : ALPHA CALC :màn hình xuất hiện = 
 Chức năng SOLVE: SHIFT CALC và sau đó nhấn phím = hiển thị kết quả X= ..... 
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE 
 Ta có : 2=
mT
k
pi
 => 
2 24= mT
k
pi
Suy ra: 
2
2
.
4
=
k T
m
pi
Thế số: nhập máy để tính m : 
2
2
100.(0,1 )
4
pi
pi
= 0,25 
Vậy :khối lượng m của con lắc 0,25kg 
-Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 
-Bấm: 0.1 SHIFT X10X pi ALPHA CALC = 2 
SHIFT X10X pi 

 ALPHA ) X ∇ 100 
Màn hình xuất hiện: 0.1 2 100
=
X
pi pi
-Bấm tiếp:SHIFT CALC SOLVE = ( chờ 6s ) 
Màn hình hiển thị: 
X là đại lượng m 
Vậy : m= 0,25 kg 
Từ ví dụ này chúng ta có thể suy luận cách dùng các công thức khác!!! 
b)Ví dụ 2:Tính độ cứng của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1pi(s) và khối lượng =0,25kg. 
.-Ta dùng biểu thức 2=
mT
k
pi
 làm Tương tự như trên, cuối cùng màn hình xuất hiện: 
0.250.1 2=
X
pi pi
-Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = 
( chờ khoảng 6s ),Màn hình hiển thị như hình bên : 
X là đại lượng k cần tìm . Vậy : k =100N/m 
0 .1 2
1 0 0
=
X
pi pi
X= 0.25 
L--R = 0 
0 .2 50 .1 2=
X
pi pi
X= 100 
L--R = 0 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 2 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 2 
c)Ví dụ 3: Tính chiều dài của con lắc đơn dao động nhỏ , khi biết chu kỳ T = 2(s) và gia tốc trọng trường g= 
pi2(m/s2) . Ta dùng biểu thức : 2=
lT
g
pi
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE 
 Ta có : 2=
lT
g
pi
 => 
2 24= lT
g
pi
Suy ra: 
2
2
.
4
=
T gl
pi
Thế số: 
2 2
2
2 1( )
4 .
= =l m
pi
pi
Vậy chiều dài của con lắc đơn l= 1(m) 
-Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 
Ta có : 2=
lT
g
pi
 thế số : 22 2=
X
pi
pi
-Bấm: 2 ALPHA CALC = 2 SHIFT X10X pi 


 ALPHA ) X ∇ SHIFT X10X pi x2 
-Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = 
( chờ khoảng 6s ) 
Màn hình hiển thị: 
X là đại lượng l 
Vậy : l= 1(m) 
c)Ví dụ 4: Tính gia tốc trọng trường tại nơi có con lắc đơn, khi biết chu kỳ T = 2(s) và chiều dài của con 
lắc đơn dao động nhỏ là 1 m . Ta dùng biểu thức : 2=
lT
g
pi
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE 
 Ta có : 2=
lT
g
pi
 => 
2 24= lT
g
pi
Suy ra: 
2
24=
lg
T
pi
Thế số: 
2
2
2
4. .1
2
= =g pi pi
 = 9,869m/s2 
Vậy gia tốc trọng trường tại nơi có con lắc đơn 
dao động g = = 9,869m/s2 
-Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 
Ta có : 2=
lT
g
pi
 thế số : 
12 2=
X
pi
-Bấm: 2 ALPHA CALC = 2 SHIFT X10X pi 


 1 ∇ ALPHA ) X . Tiếp tục bấm: 
SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ) 
Màn hình hiển thị: 
X là đại lượng g 
Vậy : g= 9,869m/s2 
22 2=
X
pi
pi
X= 1 
L--R = 0 
12 2=
X
pi
X= 9.869604401 
L--R = 0 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 3 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 3 
c)Ví dụ 5: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu 
mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 
 A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V 
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE 
 Giải:Điện áp ở hai đầu R: Ta có: 
2 2 2( )R L CU U U U= + − .Biển đổi ta được (=> ) 
2 2 2( )R L CU U U U= − − .Tiếp tục biến đổi: 
2 2( )R L CU U U U= − − thế số: 
Nhập máy: 2 2100 (120 60) 80V− − =
Vậy: Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 80V 
Đáp án C. 
-Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 
Dùng công thức : 2 2 2( )R L CU U U U= + − 
-Bấm: 100 x2 ALPHA CALC =ALPHA ) X x2 
+ ( 120 - 60 ) x2 
Màn hình xuất hiện: 1002 =X2 +(120-60)2 
-Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = 
Màn hình hiển thị: 
X là UR cần tìm 
Vậy : UR = 80V 
c)Ví dụ 6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch 
dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C= 5nF. Độ tự cảm L của mạch dao động là : 
 A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H. 
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE 
 Giải: Công thức tần số riêng:
1
2
f
LCpi
=
Biến đổi ta có: 2 2
1
4
=
pi
L f C 
Thế số bấm máy: 
2 5 2 9
1
4 .(10 ) .5.10−= piL =5.066.10
-4
 (H) 
Đáp án B. 
-Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 ( COMP ) 
Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình hiển thị : Math 
Dùng công thức :
1
2
f
LCpi
=
-Bấm: X10X 5 ALPHA CALC = 

 1 ∇ 2 
SHIFT X10X pi ALPHA ) X X 5 X10X - 9 
Màn hình xuất hiện: 5
9
110
2 5 10 −
=
pi
X
Xx x
-Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = (chờ khoảng 
6 giây ) 
Màn hình hiển thị: 
X là L cần tìm 
Vậy : L= 5.10-4H. 
1002 = X2 + (120-60)2 
X= 80 
L--R = 0 
5
9
110
2 5 10 −
=
pi
X
Xx x
X= 5.0660
x 10-4 
L--R = 0 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 4 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 4 
PHẦN HAI. SỬ DỤNG MODE 7 ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN SÓNG CƠ . Cài đặt máy : 
Bấm: SHIFT 9 3 = = Reset all 
Bấm: SHIFT MODE 2 Line IO 
Bấm: MODE 7 TABLE 
Ví dụ ta có hàm số f(x)=
2
12 +x 
Bước 1: (MODE 7) TABLE 
Bước 2: Nhập hàm số vào máy tính 
Bước 3: bấm = nhập 1 
Bước 4: bấm = nhập 5 
Bước 5: bấm = nhập 1 
Bước 6: bấm = 
Ta có bảng biến thiên: f(X) 
a.Ví dụ 1: Sợi dây dài l = 1m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần rung theo phương ngang với tần số 
thay đổi từ 100Hz đến 120Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 8m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung thì 
số lần quan sát được sóng dừng trên dây là: 
A. 5 B. 4 C. 6 D. 15 
Cách giải Hướng dẫn bấm máy và kết quả 
- l = (2k+1)
4
λ
= (2k+1) f
v
4
⇒ f=(2k+1)
l
v
4
=(2k+1)2 
Do 100Hz ≤ f ≤ 120Hz . Cho k=0,1,2..⇒ 
k=24⇒ f =98Hz 
k=25⇒ f =102Hz 
k=26⇒ f =106Hz 
k=27⇒ f =110Hz 
k=28⇒ f =114Hz 
k=29⇒ f =118Hz 
k=30⇒ f =122Hz chọn A 
SHIFT MODE 2 :Line IO MODE 7 : TABLE. 
14
8)(
x
tusofxf == = tuso x 2 =(2X +1)x 2 
Với tuso = (2 x X + 1).Nhập máy: 
( 2 x ALPHA ) X + 1 ) x 2 
= START 20 = END 30 = STEP 1 = ∇ 
 kết quả 
x=k f(x)=f 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
98 
102 
106 
110 
114 
118 
122 
 D 
f(x)= 
 D 
f(x)=x2+1 2 
 D 
Start? 
 1 
 D 
End? 
 5 
 D 
Step? 
 1 
 D 
 x f(x) 
1 
2 
3 
1 
2 
3 
1.5 
4.5 
9.5 
1 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 5 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 5 
b.Ví dụ 2: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. 
Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 
28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc (2 1)
2
k piϕ∆ = + với k = 0, ±1, ±2. Tính bước 
sóng λ? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. 
 A. 12 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 16 cm 
Cách giải Hướng dẫn bấm máy và kết quả 
∆ϕ
2
)12( pi+= k = λ
pi2 d 
⇒d= (2k+1)
4
λ
= (2k+1) f
v
4
Do 22Hz ≤ f ≤ 26Hz ⇒f=(2k+1)
d
v
4
Cho k=0,1,2.3.⇒ k=3 
f =25Hz ⇒ λ=v/f =16cm chọn D 
SHIFT MODE 2 : Line IO 
MODE 7 : TABLE 
28.04
4)(
x
tusofxf == với: tuso=2x ALPHA ) +1 
Nhập máy: 
( 2 x ALPHA ) X + 1 ) x ( 1 : 0,28 ) 
= START 0 = END 10 = STEP 1 = 
kết quả 
Chọn f = 25 Hz ⇒ 
λ=v/f= 
25
40
=16cm 
x=k f(x)=f 
0 
1 
2 
3 
4 
3.571 
10.71 
17.85 
25 
32.42 
c.Ví dụ 3: Câu 50 - Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2011 - Mã đề 817 
Câu 50: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm 
trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách 
nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là 
 A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s 
Cách giải Hướng dẫn bấm máy và kết quả 
- d = (2k+1)
2
λ
=(2k+1) f
v
2
Do 0,7 m/s ≤v ≤ 1 m/s. ⇒
12
2
+
=
k
df
v 
Cho k=0,1,2..⇒v = 80 cm/s 
chọn B. với k=2 
SHIFT MODE 2 : Line IO 
MODE 7 : TABLE 
mauso
xx
vxf 20102)( == ; Mauso=2x ALPHA ) +1 
Nhập máy:...tương tự như trên.... 
(400 : ( 2 x ALPHA ) X + 1 ) 
= START 0 = END 10 = STEP 1 = 
kết quả: 
x=k f(x)=v 
0 
1 
2 
3 
400 
133.33 
80 
57.142 
Chú ý : Cách chọn Start? End? Và Step? 
-Chọn Start?: Thông thường là bắt đầu từ 0 hoặc tùy theo bài 
-Chọn End? : Tùy thuộc vào đề bài đã cho thường không quá 30 ( nghệ thuật của từng người làm bài ) 
-Chọn Step : 1( vì k nguyên ) 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 6 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 6 
d.Trắc nghiệm vận dụng : 
Câu 1.(ĐH _2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 
f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng 
đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao 
động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là 
 A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. 
Câu 2.(ĐH _2003)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 
50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường 
thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 
80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 
 A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. 
PHẦN BA. ỨNG DỤNG CỦA SỐ PHỨC TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬT LÝ 
 - Dùng số phức trong bài toán viết phương trình dao động điều hòa 
 - Dùng số phức trong phép tổng hợp các hàm điều hoà 
 - Dùng số phức trong các bài toán điện xoay chiều . 
I- KHÁI NIỆM VỀ SỐ PHỨC: 
 1- Số phức x là số có dạng x i= +a b 
 a là phần thực: Re x a= ; b là phần ảo: Im x b= , i đơn vị ảo: 2 1i = − 
 2- Biểu diễn số phức x a bi= + trên mặt phẳng phức: 
 r : mođun của số phức , 2 2r a b= + . ϕ : acgumen của số phức, Imtan
Re
b x
a x
ϕ = = 
 3- Dạng lượng giác của số phức: 
 (cos sin )x a bi r iϕ ϕ= + = + * cos
* sin
a r
b r
ϕ
ϕ
=

=
 Theo công thức Ơle: cos sin ii e ϕϕ ϕ+ = 
 (cos sin ) . ix a bi r i r e ϕϕ ϕ⇒ = + = + = 
 4- Biểu diễn một hàm điều hoà dưới dạng số phức: 
 Hàm điều hòa cos( . )x A tω ϕ= + 
 Nếu biểu diễn dưới dạng vectơ quay tại t = 0: 
0 | |cos( . ) :
( , )
t A OA A
x A t A
Ox OA
ω ϕ
ϕ
=
 = =
= + ←→ 
=
uur
ur
uuur 
 Ta thấy: a = A cosϕ , b = A sinϕ 
 => tại t = 0 có thể biểu diễn x bởi số phức : (cos sin ) . ix a bi A i A e ϕϕ ϕ= + = + = 
 Vậy một hàm điều hòa (xét tại t = 0) có thể viết dưới các dạng số phức như sau: 
cos( . ) . (cos sin )t o jx A t x A e a bi A iϕω ϕ ϕ ϕ== +  ... n MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX. 
 -Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D 
 -Bấm SHIFT MODE  3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi). 
20 6 60
(2 2 0)
∠
= =
∠
uZ
i
: Nhập 20 6  SHIFT (-) -60 : ( 2 2  SHIFT (-) 0
) = Hiển thị: 5 3 -15i 
Mà ( )= + −L CZ R Z Z i .Suy ra: R = 5 3 Ω; ZC = 15Ω . Vậy hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, C. 
Ví dụ 4: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch 
một điện áp xoay chiều u= 200 6 cos(100pit+
6
pi )(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là 
i= 2 2 cos(100pit-
6
pi )(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó? 
 Giải: - Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX. 
 -Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 22 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 22 
 -Bấm SHIFT MODE  3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi). 
200 6 30
(2 2 30)
∠
= =
∠ −
uZ
i
: Nhập 200 6  SHIFT (-) 30 : ( 2 2  SHIFT (-) (-30)
 = 
Hiển thị: 86,6 +150i =50 3 +150i .Suy ra: R = 50 3 Ω; ZL= 150Ω. Vậy hộp kín chứa hai phần tử R, L. 
Ví dụ 5: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch 
một điện áp xoay chiều u= 200 2 cos(100pit+
4
pi )(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là 
i= 2cos(100pit)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó? 
 Giải: 
- Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX. 
 -Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D 
 -Bấm SHIFT MODE  3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi). 
200 2 45
(2 0)
∠
= =
∠
uZ
i
: Nhập 200 2  SHIFT (-) 45 : ( 2 SHIFT (-) 0
 = 
Hiển thị: 141.42...∠45 .bấm SHIFT 2 4 = Hiển thị: 100+100i Hay: R = 100Ω; ZL= 100Ω. 
Vậy hộp kín chứa hai phần tử R, L. 
Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ: C= 
410 (F)
−
pi
;L= 
2 (H)
pi
Biết đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 
uAB = 200cos100pit(V) thì cường độ dòngđiện trong mạch là 
i = 4cos(100pit)(A) ; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Các phần tử 
của hộp X là: 
A.R0= 50Ω; C0= 
410 (F)
−
pi
 B.R0= 50Ω; C0= 
410 (F)
2.
−
pi
C.R0= 100Ω; C0= 
410 (F)
−
pi
 D.R0= 50Ω;L0= 
410 (F)
−
pi
Giải Cách 1: Trước tiên tính ZL= 200Ω ; ZC= 100Ω 
- Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX. 
 -Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D 
 -Bấm SHIFT MODE  3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi). 
+ Bước 1: Viết uAN= i Z = 4x(i(200 -100)) : 
Thao tác nhập máy: 4 x ( ENG ( 200 - 100 ) ) shift 2 3 = M+ (Sử dụng bộ nhớ độc lập) 
 Kết quả là: 400 ∠ 90 => nghĩa là uAN = 400 cos(100pit+pi/2 )(V) 
+ Bước 2: Tìm uNB =uAB - uAN : Nhập máy: 200 - RCL M+ (gọi bộ nhớ độc lập uAN là 400∠ 90) 
SHIFT 2 3 = Kết quả là: 447,21359 ∠ - 63, 4349 . Bấm : 4 (bấm chia 4 : xem bên dưới) 
+ Bước 3: Tìm ZNB : NBNB
uZ
i
=
 . 
Nhập máy : 4 kết quả: 447, 21359 63, 4349
4
∠−
= 50-100i 
=>Hộp X có 2 phần tử nên sẽ là: R0= 50Ω; ZC0=100 Ω. Suy ra : R0= 50Ω; C0= 
410 (F)
−
pi
.Đáp án A 
Giải Cách 2: Nhận xét : Theo đề cho thì u và i cùng pha nên mạch cộng hưởng 
=> Z = R0 = U0/I0 = 200/4 =50Ω => X có chứa R0 
Tính ZL= 200Ω ; ZC = 100Ω , do ZC =100Ω , mạch phải chứa C0 sao cho: ZC +ZC0 = ZL= 200Ω 
=> ZC0 = ZL - ZC = 200Ω -100Ω =100Ω => C0= 
410 (F)
−
pi
.Đáp án A 
L 
A B 
N M 
C 
X 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 23 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 23 
4.Trắc nghiệm: 
Câu 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết Vtu )100cos(2100 pi= , C = F
pi
410−
. Hộp kín X chỉ chứa một phần tử (R 
hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha pi/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X 
chứa gì ? điện trở hoặc cảm kháng có giá trị bao nhiêu? 
A. Chứa R; R = 100/ 3 Ω B. Chứa L; ZL = 100/ 3 Ω 
C. Chứa R; R = 100 3 Ω D. Chứa L; ZL = 100 3 Ω 
Câu 2: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết hiệu điện 
thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100 pi t(V) và i = 2 2 cos(100 pi t - pi /6)(A). Cho biết X, Y là những 
phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? 
 A. R = 50 Ω và L = 1/ pi H. B. R = 50 Ω và C = 100/ pi µ F. 
 C. R = 50 3 Ω và L = 1/2 pi H. D. R = 50 3 Ω và L = 1/ pi H. 
Câu 3: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 
phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2 cos100 pi t(V) thì cường độ dòng 
điện qua cuộn dâylà i = 0,6 2 cos(100 pi t - pi /6)(A). Xác định 2 trong 3 phần tử đó? 
 A. R0 = 173 Ω và L0 = 31,8mH. B. R0 = 173 Ω và C0 = 31,8mF. 
 C. R0 = 17,3 Ω và C0 = 31,8mF. D. R0 = 173 Ω và C0 = 31,8 µ F. 
Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ 
dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 200cos(100pit-pi/2)(V), i = 5cos(100pit -pi/3)(A). Chọn Đáp án đúng? 
 A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 Ω. B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 Ω. 
 C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 Ω. D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20 2 Ω. 
Câu 5: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với 
một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 
u = 200 2 .cos(100 pi t- pi /3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2 .cos(100 pi t - pi /3)(A). Xác 
định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử? 
 A. R = 50 Ω ; C
= 31,8µ F. B. R = 100 Ω ; L
= 31,8mH. 
 C. R = 50 Ω ; L
= 3,18µ H. D. R = 50 Ω ; C
= 318µ F. 
Câu 6: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp . Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu 
mạch và cường độ dòng điện qua mạch là 80cos 100 ( )
2
u t Vpipi = + 
 
 và 8cos(100 )( )
4
i t Apipi= + . Các phần tử 
trong mạch và tổng trở của mạch là 
 A. R và L , Z = 10 Ω . B. R và L , Z = 15 Ω . C. R và C , Z =10 Ω . D. L và C , Z= 20 Ω . 
Câu 7: Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm (ZL < ZC). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một 
điện áp xoay chiều 200 2 cos(100pit+ pi/4)(V). Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại. Biểu thức 
dòng điện qua mạch lúc đó: 
 A. i = 4cos(100pit+ pi/2) (A) B. i = 4cos(100pit+pi/4) (A) 
 C. i = 4 2 cos(100pit +pi/4)(A) D. i =4 2 cos(100pit) (A) 
Gợi ý: Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại. suy ra R=/ZL-ZC/ = 50Ω . 
Mặt khác ZC > ZL nên trong số phức ta có: ZL + ZC = -50i. Suy ra:
u 200 2 ( : 4)i 4
50 50i 2Z
∠ pi pi
= = = ∠
−
 Chọn A 
Câu 8: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và 
cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100pit (V) ; i = 2cos (100pit- 0,25pi) (A). Điện trở hoặc trở 
kháng tương ứng là : 
A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω 
C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω. 
X • 
B C A 
• 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 24 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 24 
PHẦN D. SỬ DỤNG (MODE 7) GIẢI BÀI TOÁN GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG. 
Cài đặt máy : 
Bấm: SHIFT 9 3 = = Reset all 
Bấm: SHIFT MODE 2 Line IO 
Bấm: MODE 7 : TABLE 
Ví dụ 1: Câu 22 - Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2010 - Mã đề 136 
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 
380nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 
2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng 
A. 0,48 µm và 0,56 µm B. 0,40 µm và 0,60 µm C. 0,45 µm và 0,60 µm D. 0,40 µm và 0,64 µm 
Cách giải Hướng dẫn bấm máy và kết quả 
x=
a
Dk ..λ
Do 0,380 nm ≤ λ ≤ 760 nm.⇒ λ=
Dk
xa
.
.
Cho k=1,2.. 
k=1 ⇒ λ=1.2µm. 
k=2 ⇒ λ=0.6µm. 
k=3 ⇒ λ=0.4µm. 
k=4 ⇒ λ=0.3µm. 
chọn B 
Mode 7 
2
38.0)(
xmauso
x
xf == λ 
Mauso= ALPHA ) Biến X là k 
Nhập máy:. 
(0,8 x 3 ) : ( ALPHA ) X x 2 ) 
= START 1 = END 10 = STEP 1 = 
kết quả: 
x=k f(x)=v 
1 
2 
3 
4 
1.2 
0.6 
0.4 
0.3 
Ví dụ 2: Câu 30 - Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009 - Mã đề 629 
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 
µm đến 0,76µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa 
của các ánh sáng đơn sắc khác? 
 A. 3. B. 8. C. 7. D. 4. 
Cách giải Hướng dẫn bấm máy và kết quả 
kλ=k1λ1 
Do 0,40 µm ≤ λ ≤ 0.76 µm. 
⇒ λ=
k
k 11λ
Cho k=1,2.. 
k=4 ⇒ λ=0.76µm. (loại) 
k=5 ⇒ λ=0.608µm. 
k=6 ⇒ λ=0.506µm. 
k=7 ⇒ λ=0.434µm. 
k= 8⇒ λ=0.38µm. 
chọn D 
Mode 7 
mauso
x
xf 76.04)( == λ 
Mauso= ALPHA ) X Biến X là k 
Nhập máy:...tương tự như trên.... 
(4 x 0,76 ) : ALPHA ) X 
= START 0 = END 20 = STEP 1 = 
kết quả: 
x=k f(x)=v 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
3.04 
1.52 
1.0133 
0.76 
0.608 
0.506 
0.434 
0.38 
0.3377 
 GV:Đoàn Văn Lượng - ĐT: 0915718188 - 0906848238 Trang 25 
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 25 
Ví dụ 3: Câu 43 - Đề thi tuyển sinh cao đẳng khối A năm 2011 - Mã đề 142 
Câu 43: trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng 
chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,40 
µm đến 0.76 µm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối? 
A. 6 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 5 bức xạ. 
Cách giải Hướng dẫn bấm máy và kết quả 
x=
a
Dk .).1( λ+
Do 0,40 µm ≤ λ ≤ 0.76 µm. 
⇒ λ=
Dk
xa
).1(
.
+
Cho k=0,1,2.. 
k=4 ⇒ λ=0.66µm. 
k=5 ⇒ λ=0.55µm. 
k=6 ⇒ λ=0.47µm. 
k=7 ⇒ λ=0.41µm. 
chọn B 
Mode 7 
2
3.32)(
xmauso
x
xf == λ 
Mauso= ALPHA ) X + 1 Biến X là k 
Nhập máy:...tương tự như trên.... 
(2 x 3,3 ) : ( ( ALPHA ) X + 1 ) x 2 ) 
= START 0 = END 10 = STEP 1 = 
kết quả 
x=k f(x)=v 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
3.3 
1.65 
1.1 
0.825 
0.66 
0.55 
0.47 
0.41 
0.36 
Chú ý : Cách chọn Start? End? Và Step? 
-Chọn Start?: Thông thường là bắt đầu từ 0 hoặc tùy theo bài 
-Chọn End? : Tùy thuộc vào đề bài thường không quá 30 ( nghệ thuật của từng người làm bài ) 
-Chọn Step : 1( vì k nguyên ) 
PHẦN E. KẾT LUẬN KHẢ NĂNG VẬN DỤNG: 
-Dùng máy tính CASIO fx-570ES hoặc CASIO fx–570ES Plus nhằm rèn luyện cho HỌC SINH 
thao tác nhanh, chính xác và rất hiệu quả một số bài tập TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12. 
Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hoạt động kiên trì ! 
 Chúc các em HỌC SINH thành công trong học tập! 
Sưu tầm và chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng 
  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com 
 ℡ Điện Thoại: 0915718188 – 0906848238 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphuong phap giai bai tap vat ly 12 bang may tinh(1).pdf