A. Lí thuyết
I. Bằng chứng tiến hoá.
1. Nêu những bằng chứng tiến hoá cho thấy các mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài.
2. Tại sao để xác định mối quan hệ họ hànggiữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng cơ quạn thoái hóa?
II. Cơ chế tiến hoá.
1. Học thuyết Đacuyn đã giải thích được những vấn đề gì mà Lamac chưa giải quyết được?
2. Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
3. Thế nào là tiến hóa nhỏ? Nêu các nhân tố chi phối tiến hóa nhỏ và vai trò, đặc điểm từng nhân tố?
4. Các nhân tố tiến hoá là gì? Kể tên và nêu vai trò của nhân tố tiến hoá “ đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiờn, biến động di truyền”
5. Vì sao đặc điểm thích nghi ở sinh vật chỉ mang tính tương đối?
6. Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường địa lí, sinh thái và lai xa và đa bội hóa?
7. Thế nào là tiến hóa lớn? Đặc điểm, những con đường và chiều hướng?
Së gd vµ ®t yªn b¸i céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam Trêng thpt nguyÔn l¬ng b»ng §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc §Ò C¦¥NG ¤N TËP TIẾN HÓA A. Lí thuyết I. B»ng chøng tiÕn ho¸. 1. Nªu nh÷ng b»ng chøng tiÕn ho¸ cho thÊy c¸c mèi quan hÖ vÒ nguån gèc chung gi÷a c¸c loµi. 2. Tại sao để xác định mối quan hệ họ hànggiữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng cơ quạn thoái hóa? II. C¬ chÕ tiÕn ho¸. 1. Học thuyết Đacuyn đã giải thích được những vấn đề gì mà Lamac chưa giải quyết được? 2. Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. 3. Thế nào là tiến hóa nhỏ? Nêu các nhân tố chi phối tiến hóa nhỏ và vai trò, đặc điểm từng nhân tố? 4. C¸c nh©n tè tiÕn ho¸ lµ g×? KÓ tªn vµ nªu vai trß cña nh©n tè tiÕn ho¸ “ đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền” 5. Vì sao đặc điểm thích nghi ở sinh vật chỉ mang tính tương đối? 6. Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường địa lí, sinh thái và lai xa và đa bội hóa? 7. Thế nào là tiến hóa lớn? Đặc điểm, những con đường và chiều hướng? III. Sù ph¸t sinh vµ ph¸t triÓn sù sèng trªn tr¸i ®Êt. 1. Cơ sở vật chất của sự sống là gì? 2. Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống? 3. Sự phát sinh sự sống gồm mấy giai đoạn?( trình bày theo quan niệm hiện đại về nguồn gốc sự sống) 4. Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới. 5. Dựa vào đâu người ta chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại? ( lịch sử phát triển của sinh giới gắn liền với lịch sử phát triển của Trái Đất) 6. Chứng minh người có nguồn từ động vật có xương sống? 7. Loài người được phát sinh trong điều kiện như thế nào? Nêu các nhân tố chi phối sự phát sinh loài người? 8. Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hóa văn hóa? IV. Sinh th¸i häc c¸ thÓ. 1. Môi trường là gì? Có mấy loại? 2. Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy loại? 3. Thế nào là giới hạn sinh thái? Ý nghĩa của quy luật giới hạn sinh thái? 4. Trình bày các quy luật tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật? V. Sinh th¸i häc quÇn thÓ. 1. Quần thể là gì? Nêu mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh gữa các cá thể trong quần thể gúp sinh vật tồn tại và phát triển. 2. Nêu các đặc trưng của quần thể? Có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo vệ môi trường? 3. Các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân? Ý nghĩa của nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? 4. Trạng thái cân bằng của quần thể là gì? Điều kiện duy trì trạng thái cân bằng? VI. QuÇn x· sinh vËt. 1. Quần xã sinh vật là gì? Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã? Phân biệt quần xã với quần thể. 2. Nêu các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã? 3. Diễn thế sinh thái là gì? Nguyên nhân gây diễn thế? Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế? VII. HÖ sinh th¸i, sinh quyÓn vµ bao vÖ m«i trêng. 1. Hệ sinh thái là gì? Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh? 2. Chuỗi thức ăn là gì? Cho ví dụ minh họa. 3. Lưới thức ăn là gì? Cho ví dụ minh họa. 4. Phân biệt 3 loại hình tháp sinh thái. 5. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái? Hiệu suất sinh thái? 6. Ô nhiễm môi trường là gì? Các biện pháp chống ô nhiễm môi trường? B: Bài tập. 1. Bài tập di truyền người. 2. Bài tập sinh thái: - Tính tổng nhiệt hữu hiệu. - Lập chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
Tài liệu đính kèm: