1.Định Luật Hacđi-Vanbec phản ánh điều gì?
A.Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. B.Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
C.Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối D.Sự biến động của tần số các KG trong quần thể
3. Ứng dụng quan trọng của định luật Hacđi-Vanbec là
A. biết số cá thể mang kiểu hình lặn trong một quần thể cân bằng di truyền có thể tính được tần số các alen và tần số các kiểu gen
B.trong quần thể sinh sản hữu tính thường xuyên xãy ra quá trình biến dị
C.tần số các alen của một gen trong quần thể có xu hướng duy trì ổn định qua các thế hệ
D.mặt ổn định của quần thể ngẫu phối cũng có ý nghiã quan trọng như mặt biến đổi trong sự tiến hóa
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BÀI 16 – 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ A 1.Nếu P : 100 % Aa thì ở thế hệ tự thụ phấn thứ n sẽ cho tỉ lẹ kiểu gen Aa là : A. B. C. D. B 2.Nếu P : 100 % Aa thì ở thế hệ tự thụ phấn thứ n sẽ cho tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (AA,aa)sẽ là: A. B. C. D. C 3.Một cá thể có kiểu gen AaBbDd,sau một thời gian thực hiện giao phối gần,số dòng xuất hiện sẽ là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 B 4. Nếu cấu trúc của quần thể có dạng: XAA + y Aa +z aa với (x+y+z=1)thì tần số alên A(PA) được tính theo công thức: A. B. C. D. D 5. Nếu cấu trúc của quần thể có dạng: Xaa + y Aa +z aa với (x+y+z=1)thì tần số alen A(q a) được tính theo công thức: A. B. C. D. C 1.Định Luật Hacđi-Vanbec phản ánh điều gì? A.Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. B.Sự không ổn định của các alen trong quần thể. C.Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối D.Sự biến động của tần số các KG trong quần thể A 3. Ứng dụng quan trọng của định luật Hacđi-Vanbec là A. biết số cá thể mang kiểu hình lặn trong một quần thể cân bằng di truyền có thể tính được tần số các alen và tần số các kiểu gen B.trong quần thể sinh sản hữu tính thường xuyên xãy ra quá trình biến dị C.tần số các alen của một gen trong quần thể có xu hướng duy trì ổn định qua các thế hệ D.mặt ổn định của quần thể ngẫu phối cũng có ý nghiã quan trọng như mặt biến đổi trong sự tiến hóa C 4. Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì A.mỗi quần thể có số lượng cá thể ổn định tương đối qua các thế hệ B.có sự giao phới ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể C.mỗi quần thể chiếm một khoảng không gian xác định.Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong cùng một quần thể và các li tương đối với các cá thể thuộc quần thể khác D.sự giao phối trong nội bộ quần thể xãy ra không thường xuyên A 5.Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng A. phân hoá các dòng thuần có kiểu gen khác nhau B. ngày càng phong phú ,đa dạng về kiểu gen C.tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp D. ngày càng ổn định về tần số các alen B 6.Trong một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra A. vốn gen của quần thể B.tần số của các alen và tỉ lệ các kiểu gen C. thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể D. tính ổn định của quần thể B 7.Trong một quần thể ngẫu phối nếu một gen có 3 alen a1,a2,a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra A.4 tổ hợp kiểu gen B. 6 tổ hợp kiểu gen C. 8 tổ hợp kiểu gen D. 10 tổ hợp kiểu gen B 8.Trong quần thể ngẫu phồi khó tìm được 2 cá thể giống nhau vì A. một gen thường có nhiều alen B.số biến dị tổ hợp rất lớn C.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do D.số gen trong kiểu gen cuả mỗi cá thể rất lớn A 11.Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nhiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec? A.Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau B.Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể C. Không xảy ra chọn lọc tự nhiên, không có hiện tượng di- nhập gen D. Không phát sinh đột biến C 12.Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát p có 100% cá thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ% Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ 2 lần lược là A.0,5%:0,5% B.75%:25% C.50%:25% D. 75%:0,25% D 13. Điều nào dưới đây nói về quần thể ngẫu phối là không đúng? A.Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về nhiều chi tiết B.Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình C.Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn tới sự đa hình về kiểu gen D. Các cá thể trong quần thể khác nhau trong cùng một loài không thể giao phối với nhau D 14.Cấu trúc di truyền của một quần thể thực vật tự thụ phấn như sau:0,5AA:0,5aa.Giả sử,quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên không đáng kể thì thành phần kiểu gen của quần thể sau 4 thế hệ là A.25%AA:50%Aa:25%aa B. 25%AA:50%aa:25% Aa C. 50%AA:50%Aa D. 50%AA:50% aa D 15.Trong một quần thể ngẫu phối , không có chọn lọc , không có đột biến,tần số của các alen thuộc một gen nào đó A. không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể B. chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen C. chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen D. có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể A 16.Một quần thể có tần số alen = , quần thể này đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec,thì có cấu trúc di truyền là: A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa. C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa. A 17.Tần số các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a. C 18. Ở cà 18. Ở cà chua, alen A quy định màu quả đỏ và alen a quy định màu quả vàng. Trong một quần thể cây càchua, có 500 cây KG AA, 800 cây KG Aa và 200 cây KG aa, cho rằng quần thể xảy ra hoàn toàn ngẫu phối. Tần số của các alen A và a là: A. A= 0,64, a= 0,36 B. A= 0,36, a= 0,64 C. A= 0,6, a= 0,4 D. A= 0,4, a= 0,6 D 19. Một 11. Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ KG của quần thể tuân theo công thức ( với p là tần số của alen trội, q tần số của alen lặn và p+q=1): A. p2 + 2q q2+ q2 =1 B. p + 2q q+ q2 =1 C. p2 + 2p2 q2+ q2 =1 D. p2 + 2qq+ q2 =1 C 20. Quần thể sinh vật được coi là ngẫu phối khi A. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH B.các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH và KG C. các cá thể trong quần thể giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên D. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KG B 21.Vốn gen của quần thể là A.tổng số các kiểu gen của quần thể. B.toàn bộ các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. C.tần số kiểu gen của quần thể. D.tần số các alen của quần thể. A 22. Tần số alen của một gen được tính bằng A.số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại 1 thời điểm xác định. B. số lượng alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. C.số cá thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D. số các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. C 23. Tần số của một kiểu gen là tỉ số A.giữa giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể. B.giữa các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể. C.giữa các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D.giữa giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể. B 24. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A.giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. B.giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. C.tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. D.giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội. C 25. Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là A.có nhiều kiểu gen khác nhau. B.có nhiều kiểu hình khác nhau. C.quá trình giao phối. D.các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản. A 26.Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. C 27. Quần thể sinh vật được coi là ngẫu phối khi A. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH B.các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH và KG C. các cá thể trong quần thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên D. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KG D 28.Trong một quần thể ngẫu phối , không có chọn lọc , không có đột biến,tần số của các alen thuộc một gen nào đó A. không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể B.chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen C. chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen D.có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể B 29.Ứng dụng định luật Hacđi-Vanbec trong một quần thể ngẫu phối cách li với quần thể khác, không có đột biến và chọn lọc tự nhiên, người ta có thể tính được tần số các alen ở một gen đặc trưng khi biết được tần số cá thể A. kiểu hình trội B .kiểu hình lặn C. kiểu hình trung gian C . .kiểu gen dị hợp B Câu30: Bản chất của định luật Hacđi – VanBec là: A. do các điều kiện nhất định. B. tần số tương đối của các kiểu gen không đổi. C. tần số tương đối của các alen không đổi. D. do sự ngẫu phối diễn ra. C Câu 31: Đặc điểm nổi bậc của quần thể ngẫu phối: A. đa dạng về kiểu gen. B. đa dạng về chủng loại. C. đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. D. đa dạng về kiểu hình. C Câu 32: Đặc điểm nổi bậc của quần thể ngẫu phối: A. đa dạng về kiểu gen. B. đa dạng về chủng loại. C. đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. D. đa dạng về kiểu hình. A Câu 35: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen P : 0,36 AA + 0.48 Aa + 0,16 aa = 1 Tần số tương đối của alen A và alen a là : A. A= 0,6 ; a= 0,4. B. A = 0.48 ; a= 0,16.C. A = 0.36 ; a= 0,64. D. A = 0.4 ; a= 0,6. B 36.Nếu trong một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là AA= 0,42; Aa= 0,46, aa= 0,12 thì tần số tương đối các alen sẽ là A. A = 0,42 ; a= 0,42 B. A = 0.65 ; a = 0,35 C. A = 0.88; a= 0,12 D. = 0,60 ; a = 0,40 A 37. Trong quần thể sau đây, quần thể nào đang đạt ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,64 AA + 0,32 Aa +0,04 aa= 1 B. 0 AA + 1 Aa + 0aa= 1 C. 0,50 AA + 0,25Aa +0,25 aa= 1 D. 0,20 AA + 0,5 Aa +0,3aa= 1 C 38. Trong quần thể bò, gen A quy định lông đỏ, gen a quy định lông khoang.Gỉa sử trong đàn bò con lông đỏ chiếm 64 %.Tần số tương đối của alen A và a Là: A. A = 0,6 ; a = 0,4 B. A = 0,8 ; a = 0,2A. C = 0,4 ; a = 0,6 A. A = 0,64 ; a = 0,36 A 39. Đặc điểm nổi bật của quần thể giao phối là gì? A. Có tính đa hình B. Có tần số các alen ổn định C. Có tỉ lệ thể dị hợp cao D. có thành phần kiểu gen ổn định C 40. Ở các loài giao phối, quần thể này phân biệt với quần thể khác bởi dấu hiện đặc trưng nào? A. Tỉ lệ kiểu hình B. Tỉ lệ kiểu gen C. Tần số tương đối của các alen về 1 gen tiêu biểu D. Vốn gen phong phú B 41. Trong một quần thẻ giao phối có 2 alen là A và a .Trong đó có 16 % kiểu aa.tần số tương đối của 2 alen A và a là : A. A = 0,48 ; a = 0 B. A = 0,6 ; a = 0,4A. C = 0,8 ; a = 0,4 A. A = 0,94 ; a = 0,06 B 42.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là A.0,65A; ,035a. B.0,75A; ,025a. C.0,25A; ,075a. D.0,55A; ,045a B 43.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc, cấu trúc di truyền của quần thể lúc đó là: A.0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa. B.0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa. C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa. A 44.9. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn trên NST thường .Trong một quần thể có ntỉ lệ người bạch tạng (bb)khoảng 0,00005 thì tỉ lệ những người mang gen Bb là A.1,4% B.0,08% C.0,7% D.0,3% C 45.13 Trong một quần thể giao p ... i sinh học chia cho tuổi khôn và nhân với 100 C. số trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100 D. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100 B 36. Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình “cấm kết hôn trong vòng 3 đời” là A. gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình. B. đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau C. thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ. D. thế hệ sau kém phát triển dần. 37. Điều không đúng về liệu pháp gen A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến. B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể vào cơ thể người bệnh. C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành. D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vần đề của y học. D 38: Ở người, bệnh mù màu là do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh mù màu thì con trai mù màu của họ nhận Xm từ: A. Bà nội. B. Bố. C. Ông nội. D. Mẹ. A 39. Liệu pháp gen là việc A. chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến nhờ đưa bổ gen lành vào cơ thể người bệnh hoặc thay thế gen bệnh bằng gen lành B. phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phụ hồi sai hỏng di truyền. C. nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người. D. chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới. 40. Trong chẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát A. tính chất của nứơc ối B. tế bào tử cung của người mẹ. C. tế bào thai bong ra trong nước ối. D. không có tác dụng gì. 41. Bệnh phêninkêtô niệu có nguyên nhân do A. đột biến gen B. chế độ ăn uống C. rối loạn tiêu hoá. D. không liên quan dến gen, nên không di truyền 42. Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào là xác định được A. số lượng NST đặc trưng ở người B. số lượng gen trong tế bào. C. thời gian của các đợt nhân đôi NST. D. nhiều dị tật và bệnh di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng NST. 43. Trong phương pháp nghiên cứu di truyền học người, phương pháp di truyền tế bào là phương pháp A. sử dụng kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen. B. phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá số lượng, cấu trúc của các NST. C. tìm hiểu cơ chế hoạt động của 1 gen qua quá trình sao mã và dịch mã. D. xác định số lượng NST của tế bào cơ thể người bình thường 44. Trong một gia đình, bố mẹ đều bình thường, con đầu lòng mắc hội chứng Đao, con thứ 2 của họ A. chắc chắn bị hội chứng Đao vì dây là bệnh di truyền B. không bao giờ bị hội chứng Đao vì rất khó xảy ra. C. có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp. D. không bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến. C 45.Bố và con đều co nhóm máu AB. Nhóm máu nào dưới đây không phải là nhóm máu của người mẹ? A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. Nhóm máu A 46. Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định. Bố mẹ có kiểu gen dị hợp thì xác xuất con sinh ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ A. 0% B. 25% C. 50% D. 75%. C 47. Trong di truyền học, xét nghiệm trước khi sinh nhằm mục đích A. theo dõi sự phát triển của thai nhi. B. xác định giới tính. C. chẩn đoán sớm được nhiều bệnh di truyền. D. chữa các bệnh di truyền. C 48. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn (m) trên NST X, không có alen trên Y. Cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh con trai bị bệnh máy khó đông với xác suất 25%: A. XmXm x XmY B. XMXM x Xm Y. C. XM Xm x XM Y. D. XM XM x XM Y. A 49. Bệnh chỉ gặp ở nam mà không có ở nữ là bệnh: A. Claiphentơ. B. Đao. C. Hồng cầu hình liềm. D. Máu khó đông. A 50. Hội chứng Đao ở người là dạng đột biến: A. Dị bội xảy ra trên cặp NST thường B. Đa bội xảy ra trên cặp NST thường C. Dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính D. Đa bội xảy ra trên cặp NST giới tính B 51.Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng A. 46 chiếc B. 47 chiếc C. 45 chiếc D. 44 chiếc B 52. Cách nào sau đây không được dùng để bảo vệ vốn gen của loài người? A. Bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm môi trường. B. Kết hôn gần để duy trì các đặc tính tốt. C. Thực hiện an toàn lương thực, thực phẩm. D. Tích cực đấu tranh vì hoà bình. A 53.Ở Châu âu, tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao khoảng: A. 1/700 B. 1/500 C.1/200 D. 1/100 A 54.Bệnh Tơcnơ là một dạng bệnh: A. Chỉ xuất hiện ở nữ B.Chỉ xuất hiện ở nam C. Có thể xảy ra ở cả nam và nữ D. Không xảy ra ở trẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn 55.Hậu quả xảy ra ở bệnh nhân Tơcnơ là: Các bộ phận trên cơ thể phát triển bình thường Thường có con bình thường Thường chết sớm và mất trí nhớ Có khả năng hoạt động tình dục bình thường B 56.Một trong những khó khăn trong việc chữa trị bệnh di truyền bằng liệu pháp gen là gì? A. Chưa đủ thiết bị, dụng cụ để tiến hành. B. Chèn gen lành vào hệ gen của người nhờ virút. C. Loại bỏ những gen gây bệnh của virut sống trong cơ thể người. D. Ở người tế bào thay thế gen không sinh sản. A 57.Biểu hiện ở bệnh Bạch tạng là: A. Thường bị mất trí nhớ B.Rối loạn hoạt động sinh dục và không có con C.Thường bị chết sớm D. Da, tóc có màu trắng do cơ thể thiếu sắc tố A 58.Nhận định nào sau đây không đúng về bệnh di truyền? A. Tất cả bệnh di truyền không thể chữa trị được. B. Nếu phát hiện sớm có thể áp dụng các biện pháp ăn kiêng để hạn chế bệnh. C. Phát hiện bệnh di truyền bằng cách phân tích ADN, nhiễm sắc thể ở tế bào phôi. D. Phát hiện bệnh di truyền bằng phương pháp phân tích chỉ tiêu sinh hóa. B 59.Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là: A. Di truyền B. Di truyền y học tư vấn C. Giải phẫu học D. Di truyền và sinh lí học A 60.Bệnh câm điếc bẩm sinh là bệnh do: A. Đột biến gen lặn trên NST thường B. Đột biến gen trội trên NST thường C.Đột biến gen lặn trên NST giới tính D. Đột biến gen trội trên NST giới tính B 61.Hội chứng Tơcnơ xuất hiện ở người với tỉ lệ khoảng: A. 1/ 3000 ở nam B. 1/ 3000 ở nữ C. 1/2000 ở cả nam và nữ D. 1/1000 ở cả nam và nữ D 62.Phương pháp nào dưới đây không sử dụng trong nghiên cứu di truyền ở người: A. Nghiên cứu tế bào. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. C. Nghiên cứu phả hệ D. Gây đột biến và lai tạo. C 63.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nhằm mục đích xác định tác động của môi trường: A. Đối với các kiểu gen khác nhau. B. Đối với các kiểu gen giống nhau C. Lên sự hình thành tính trạng. D. Đối với một kiểu gen. A 64.Liệu pháp gen là kĩ thuật A. thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể bằng các gen lành. B. thay thế các gen đột biến trong cơ thể bằng các gen lặn. C. thay thế các gen này bằng cac gen khác. D. biến đổi gen gây bệnh thành gen lành. C 65.Mục đích của phương pháp nghiên cứu tế bào học ở người là xác định: A. Gen qui định tính trạng nằm trên NST thường hay giới tính. B. Gen qui định tính trạng là trội hay lặn. C. Khuyết tật về kiểu gen của các bệnh di truyền để chẩn đoán, điều trị kịp thời. D. Tính trạng do kiểu gen hay do điều kiện môi trường qui định. B 66.Bệnh mù màu ở người được qui định bởi 1 gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong 1 quần thể người tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen biểu hiện tính trạng trên? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. B 67.Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên: A. Đao. B. Máu khó đông. C. Hồng cầu hình liềm. D. Tiểu đường. A 68.Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong: A. Phương pháp di truyền phân tử. B. Phương pháp phả hệ. C. Phương pháp di truyền tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. C 69.Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp: A. Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng. C. Phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các NST. D. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp prôtêin do gen đó qui định. C 70.Hội chứng đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp: A. Phả hệ. B. Di truyền phân tử. C. Di truyền tế bào. D. Di truyền hoá sinh. A 71.Đứa trẻ 6 tuổi trả lời được các câu hỏi của 7 tuổi thì IQ bằng bao nhiêu ? A. IQ = 117 B. IQ = 111 C. IQ = 115 D. IQ = 113 D 72.Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người : A. tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến B. Tư vấn di truyền y học C. tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh D. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vì thanh niên B 73.Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là A. 5 thế hệ B. 3 thế hệ C. 4 thế hệ D. 2 thế hệ B 74.Hiện tượng di truyền chéo bị chi phối bởi trường hợp nào dưới đây? A. Gen nằm trên NST thường B. Gen nằm trên NST giới tính X C. Gen nằm trên NST giới tính XY . D. Gen nằm trên NST giới tính Y C 75.Ở người, gen quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Để con sinh ra có người người mắt đen , có người mắt xanh thì bố mẹ phải co kiểu gen là A. AA x Aa B. AA x AA C. Aa x Aa D. aa x aa C 76.Người mắc hội chứng Đao có đặc điểm A. khó có con, buồng trứng và dạ con ko phát triển , da trắng mắt hồng B. cổ ngắn, lùn, ko có kinh nguyệt, trí tuệ chậm phát triển, tóc trắng, mắt hồng C. cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, trí tuệ phát triển chậm, thường vô sinh D. sinh đần, vô sinh, thân cao, chân tay dài, tay sáu ngón, tinh hoàn nhỏ. C 77.Người mắc hộc chứng siêu nữ trong tế bào có : A. 3 NST 21 B. 3 NST 18 C. 3 NST 23 D. 3 NST 16 D 78.Người mắc hội chứng Claiphetơ có đặc điểm: A. thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra B. trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay.. C. ở nữ, lùn, cổ ngắn, ko co kinh nghuyệt, trí tuệ phát triển chậm D. nam, mù màu, thân cao , chân tay dài, si đàn, vô sinh B 79.Người mắc hội chứng Tơcnơ có đặc điểm: A. chết từ giai đoạn phôi B. người nữ, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dụ không phát triển, chậm phát triển trí tuệ C. Người nam, tầm vóc cao,tay chân dài, vô sinh D. người nam hoặc người nữ , đầu nhỏ, mắt xếch, cổ ngắn, chậm phát triển. D 80.Thể (2n+1) ở người là A. hội chứng Đao và Tơcnơ B. ung thư máu và hồng cầu hình liềm C. bạch tạng và mù màu D.hội chứng Đao và Claiphetơ C 81.Một đứa trẻ có nhóm máu O , mẹ cháu có nhóm máu B.cần xác định cha của cháu trong 4 người đàn ông có nhóm máu như sau.Ai là người có thể loại trừ trên cơ sở xem xét nhóm máu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O B 82.Nhóm người có khuyết tật về trí tuệ, chỉ số IQ dưới 45, nguyên nhân thường do A. di truyền theo gia đình B. đột biến gen hoặc đột biến NST C. đột biến gen D. đột biến NST A 83.Nhóm người có trí tuệ kém phát triển, chỉ số IQ dưới 45 đến dưới 70 , nguyên nhân thường do A. di truyền theo gia đình B. đột biến gen hoặc đột biến NST C. đột biến gen D. đột biến NST
Tài liệu đính kèm: