Đề cương ôn tập Văn 12 (5)

Đề cương ôn tập Văn 12 (5)

Tuaàn 1 tieát 1

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS nắm được một cách khái quát nhất nền văn học Việt Nam ,thấy được sự ảnh hưởng của tình hình lịch sử và xã hội đến văn học . Thấy được các chặng đường phát triển và những thành tựu của từng giai đoạn . Đồng thời thấy được những đặc điểm cơ bản nhất của văn học Việt Nam .

-Các em biết vận dụng văn học sử trong việc tìm hiểu một tác phẩm cụ thể .

B-PHƯƠNG PHÁP :

-Sử dụng phát vấn cho các em nhớ lại kiến thức ,có thể kết hợp với thảo luận nhóm .

 

doc 53 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Văn 12 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1 tieát 1
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp HS nắm được một cách khái quát nhất nền văn học Việt Nam ,thấy được sự ảnh hưởng của tình hình lịch sử và xã hội đến văn học . Thấy được các chặng đường phát triển và những thành tựu của từng giai đoạn . Đồng thời thấy được những đặc điểm cơ bản nhất của văn học Việt Nam .
-Các em biết vận dụng văn học sử trong việc tìm hiểu một tác phẩm cụ thể .
B-PHƯƠNG PHÁP :
-Sử dụng phát vấn cho các em nhớ lại kiến thức ,có thể kết hợp với thảo luận nhóm .
C-CÁC BƯỚC ÔN TẬP 
C âu h ỏi v à b ài t ập
N ội dung tr ọng t âm
Câu 1: Trình bày những nét chính về lịch sử ,xã hội ,văn hoá có ảnh hưởng tới sự phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 ?
Câu 2: Những đặc điểm cơbản của văn học Việt Nam từ 1945-1975?
C â u 3: N ê u những nét khái quát của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX?
I-Những nét chính về lịch sử ,xã hội ,văn hoá có ảnh hưởng tới văn học VN giai đoạn 1945-1975
-Khác với nền văn học cũ ,văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám là nền văn học vận động phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng .Văn học từ lúc này trở thành một bộ phận trong sự nghiệp cách mạng ,là một hoạt động tinh thần phong phú có hiệu quả trong chiến tranh và phát triển xã hội .văn học trở thành vũ khí phục vụ cho nhiệm vụ chung của đất nước 
-Hiện thực đời sống giai đoạn 1945-1975 vô cùng phong phú ,mở ra trên từng trận tuyến từ hậu phương đến chiến trường .Cuộc sống xã hội mang lại những điển hình tiêu biểu ,những nguyên mẫu đẹp cho văn học .
 Đời sống cách mạng từ sau cách mạng tháng Tám bộc lộ nhiều vẻ đẹp ,nảy sinh cảm hứng lãng mạn , đây là một thành tố quan trọng của văn học cách mạng 
-Giai đoạn văn học này cũng hình thành được một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo .
II- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975.
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học là thứ vũ khí phục vụ cách mạng). 
- Đề tài: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội
à như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất nước và cách mạng 
b. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học
- Hình thành quan niệm mới: Đất nước của nhân dân
- Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui và nỗi buồn của họ
- Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
 - Khuynh hướng sử thi: 
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc
+ Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
 + Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, 
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM 
+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn:
+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, 
+ Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.
III-Những nét khái quát của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX:
 Sau năm 1975 , đề tài văn học được nới rộng hơn ,một số tác phẩm đã phơi bày một và mặt tiêu cực trong xã hội ,hoặc nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nế trong chiến tranh ,hay bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân và đời sống tâm linh . Đặc biệt từ sau năm 1986 trở đi ,văn học đổi mới mạnh mẽ về ý thức nghệ thuật .Người cầm bút thức tỉnh ngày càng sâu sắc về ý thức cá nhân và có quan niệm mới mẻ về con người .Họ khao khát đem lại cho nền văn học nước nhà một tiếng nói riêng,một phong cách riêng không thể trộn lẫn .
 Chiến tranh kết thúc ,các thể loại phóng sự phát triển mạnh . Truyện ngắn và tiểu thuyết có nhiều tìm tòi .Thể loại trường ca được mùa bội thu .Nghệ thuật sân khấu thể hiện thành công nhiều đề tài .Lý luận phê bình cũng xuất hiện nhiều cuộc tranh luận sôi nổi xung quanh vấn đề mối quan hệ giữa văn học với chính trị và với hiện thực .
Nhìn chung ,văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XXđã vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá và mang tính nhân văn ,nhân bản cao. 
Tuần 1; tiết 2 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
 Nắm được hoàn cảnh sáng tác, mục đích văn bản,hệ thống lập luận, nghệ thuật lập luận
II. Phương pháp : phát vấn +phân tích
III. Nội dung:
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Câu hỏi và đề bài
Nội dung
Xem phần tác gia Hồ Chí Minh
Ngày 19 tháng 08 năm 1945, cách mạng tháng Tám thắng lợi. Ngày 26 năm đó, chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội.Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Bản tuyên ngôn độc lập. Ngày 2 tháng 9, trên quãng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đọc bản tuyên ngôn độc lập trước hàn chục vạn đồng bào. Hồ Chí Minh viết và đọc bản Tuyên ngôn khi đế quốc thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta. Dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật, quân đội quốc dân đảng tiến vào từ phía Bắc;quân đội Anh tiến vào từ phía Nam;thực dân Pháp bị Nhật chiếm, nay đã đầu hang. Vậy, Đông Dương nay phải thuộc quyền của người Pháp
Tuyên ngôn độc lập không chỉ là lời tuyện bố với nhân dân Việt Nam, mà còn tuyên bố với Nhân dân thế giới, phe Đồng minh và cả kẻ thù của dân tộc về tự do độc lập của dân tộc
? Hãy trình bày mục đích của bản Tuyên ngôn độc lập ?
Đề 1: lập luận của tác giả để khẳng định quyền độc lập, tự do của nước ta trong bản Tuyên ngôn độc lập
Đề 2:nghệ thuật lập luận của Tuyên ngôn độc lập
I. Mục đích:
 Tuyên bố với nhân dân trong nước và thế giới về sự ra đời của nước việt nam độc lập
Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái chiếm Việt nam
II. Hệ thống lập luận:
Gợi ý
- Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ gắng sức xây dựng như một thành tựu của tư tưởng và văn minh.Chúng lại lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng bác ái hòng mị dân và che dấu những hành động đó
- Bản tuyên ngôn độc lập đã vạch trần bản chất thực dân xảo quyệt tàn bạo và man rợ đó bằng những lí lẽ xác đáng và sự thật không chối cải được. Đoạn văn đã tố cáo hùng hồn và đanh thép tội ác mọi mặt (bắng phương pháp liệt kê: chính trị, kinh tế , văn hoá giáo dục và ngoại giao..)của thực dân Pháp đối nhân dân ta bắng giọng văn mạnh mẽ đầy sức thuyết phụcèBản tuyên ngôn vạch rõ những âm mưu thâm độc, những chính sách tàn bạo, những thủ đoạn không thể dung thứ của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ ở nước ta
àđoạn văn gây xúc động long người, khơi dậy lòng phẫn nộ. Gía trị nổi bật của đoạn văn là ở lí lẽ xác đáng, bằng chứng xác thực không thể chối cải và đặc biệt diễn đạc bằng ngôn ngữ sắc sảo. gợi cảm hùng hồn
- Phần luận tội còn mang một sức mạnh lớn lao của sự thật đã bác bỏ một cách đầy hiệu lực những luận điệu về công lao “khai hoá” và quyền “bảo hộ” Đông dương của Pháp và luận điệu xảo trá trước dư lụân quốc tế
- Những luận điệu kháccủa các thế lực cơ hội quốc tế nhằm phủ nhận công cuộc đấu tranh mấy mươi năm giành độc lập của dân tộc ta cũng như ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của mặt trận Việt minh, cũng bị phản bác một cách mạnh mẽ bằng những chứng cớ xác thục và đầy sức thuyết phục
III. Nghệ thuật lập luận:
Gợi ý
Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận. bằng lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, sự đúng đắn của luận cứ, bản tuyên ngôn thuyết phục người đọc người nghe
Hồ Chí Minh đã viết tuyên ngôn không phải chi tuêyn bố trước nhân dân ta mà còn nhân dân thế giới, cho phe đồng minh và cả với kẻ thù của dân tộc là thực dân Pháp. Vì vậy, lời văn rất uyển chuyển, khi trang trong khi đanh thép, khi hùng hồn
Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn nổi tiếng để làm căn cứ cho bản tuyên ngôn của việt nam. Người đã lấy các dẫn chứng về kinh tế chính trị, về sự kiện lịch sử để tố cáo và buộc tội thực dân Pháp đối với nhân dân ta, đối với đồng minh. Người đã hai mươi lần nhắc đến chữ quyền để tuyên ngôn về quyền cảu dân tộc việt nam. Không chỉ dùng điệp từ. Người còn dùng điệp kiểu câu
Để đánh bại những lí lẽ. của kẻ cướp nước hòng nấp sau quân đồng minh quay trở lại xâm lược nước ta, Hồ Chí Minh đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm cai tị và sự hèn nhát của chúng qua việc hai lần bán nước ta cho Nhật. Người cũng chỉ rõ: Động dương không còn là thuộc địa của Pháp, nhân dân ta đã giành chính quyền từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Không có lí lẽ nào thuyết phục hơn lí lẽ của sự thật. bởi vậy, Người đã láy đi láy lại hai chữ “sự thật”
Chính vì vậy mà tuyên ngôn độc lập được coi như “ một áng thiên cổ hùng văn “của thời đại mới
Tuần 1 tiết 3 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC
 PHẠM VĂN ĐỒNG
I.Mục tiêu cần đạt:
 Nắm được hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng chung và trình tự lập luận
II. Phương pháp: phát vấn + phân tích
III. Nội dung
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Câu hỏi và đề bài
Nội dung
Phạm Văn đồng là nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hoá lớn, đồng thời là nhà lí luận văn nghệ lớn của nước ta trong thế kỉ XX
Với những đóng góp to lớn, ông được Nihau nước tặng Huân chương sao vàng và nhiều phần thưởng cao quý khác
Phạm văn Đồng viết bài này nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888_3-7-1963) in trong tạp chí văn học tháng 7-1963
Thời điểm này có nhiều sự kiện quan trọng: từ năm 1954 đến 1959, Ngô Đình Diệm và chính quyền Sài Gòn lê máy chém khắp miền Nam và thực hiện luật 10/59. Từ năm 1960, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Việt nam và khắp nơi ở miền Nam nổi lên phong trào đấu tranh quyết liệt. Viết bài nghị luận ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu ở thời điểm này là có ý nghĩa lớn
Đề: cảm hứng chung của bài viết và trình tự lập luận của Phạm văn Đồng trong tác phẩm
Cảm hứng chung: Ngợi ca cuộc đời và khẳng định giá trị văn chương Nguyễn Đình Chiểu
Trình tự lập luận:
 +Khẳng định vị trí ý nghĩa cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khi đặt trong hoàn cảnh cụ thể của lịch sử dân tộc lúc bấy giờ
 +Chứng minh bằng cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu qua việc tái hiện cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc và phân tích sự phản ánh hiện thực đó trong thơ văn ông
 +Khẳng định giá trị nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: lối viết giản dị mộc mạc, gần gũi với quần chúng nên có sức truyền bá lớn
Tuần 1: tiết 4 THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003
I. Mục tiêu cần đạt:
Hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thụât chính của bản thông điệp
II.Phương pháp: vấn đáp +phân tích
III. Nội dung
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Câu hỏi và đề bài
Nội dung
CO-PHI-AN-NAN là người châu phi da đen đầu tiên giữ  ... åi ,baûy phaàn chìm .Theo nguyeân lí ñoù :
-Nhaø vaên nhaán maïnh vaøo yeáu toá haøm suùc ,nguï yù trong maïch ngaàm vaên baûn , taïo ra ñöôïc yù taïi ngoân ngoaïi vaø khaúng ñònh hieäu quaû cuûa caùch vieát aáy .Taùc giaû chæ neâu nhöõng caùi coát loõi löôïc boû nhöõng chi tieát khoâng can thieát .Ngöôøi ñoïc khi tieáp xuùc vaãn coù theå hieåu ñöôïc nhöõng gì taùc giaû ñaõ löôïc ñi.
Nhieäm vuï ngöôøi ñoïc laø ñoàng saùng taïo môùi coù theå hieåu ñöôïc baûy phaàn chìm . Duøng hieåu bieát ñeå laáp nay nhöõng khoaûng troáng taùc giaû taïo ra. 
b- Nguyeân lyù taûng baêng troâi qua taùc phaåm :
-Phaàn noåi : haønh trình theo ñuoåi ,chieán ñaáu ñeå baét ñöôïc con caù kieám cuûa oâng laõo Xan ti a goâ 
-Phaàn chìm cuûa taûng baêng :
+Haønh trình theo ñuoåi vaø thöïc hieän öôùc mô giaûn dò maø lôùn lao cuûa con ngöôøi 
+Haønh trình khaùm phaù veû ñeïp vaø chinh phuïc thieân nhieân 
+Haønh trình vöôït qua thöû thaùch daãn ñeán thaønh coâng . Nhöõng ñieàu maø con ngöôøi ñaït ñöôïc luoân laø keát quaû cuûa söï coá gaéng ,beàn bæ khoâng ngöøng nghæ .
+Caàn chinh phuïc thieân nhieân ,nhöng khoâng ñöôïc coi thöôøng thieân nhieân .Töï nhieân laø keû thuø soá moät nhöng ñoàng thôøi noù laø ngöôøi baïn thaân 
+nieàm tin vaøo chieán thaéng vaø tin vaøo baûn thaân . 
II-Toùm löôïc traän chieán giöõa oâng laõo vaø con caù kieám :
a. Söùc maïnh vaø söï khoân ngoan cuûa con caù :
-Khi ñaõ aên moài,con caù baét ñaàu löôïn voøng hai giôø ñoàng hoà laøm oâng laõo meat nhoaøi ,ngöôøi ñaãm moà hoâi 
-Khi töôûng nhö ñaõ ru nguû ñöôïc oâng laõo ,choã löôõi caâu ñaõ roäng vaø ñau ñôùn hôn ,noù ñoät ngoät quaät ,nhaûy leân ñeå hít khoâng khí .
-Khi ñaõ meät ,khoâng quaät nöõa ,noù laïi baét ñaàu löôïn voøng chaàm chaäm  caùi ñuoâi nhoâ khoûi maët nöôùc .Caùi ñuoâi lôùn hôn caû caùi löôõi haùi lôùn ,maøu tím hoàng doing treân maët ñaïi döông xanh thaãm  Caùnh vi treân löng xeáp laïi coøn boä vaây to suï beân söôøn xoeø roäng 
-Khi oâng laõo chuaån bò muõi lao vaø ñaâm ,con caù kheõ nghieâng mình  trôû mình thaúng day vaø baét ñaàu löôïn theâm voøng nöõa . Nhö treâu ngöôi ,laøm daùng vôùi oâng giaø ,noù chao mình traùnh ra vaø laät thaúng ngöôøi leân bôi ñi .
- Thôøi ñieåm quyeát ñònh ñaõ tôùi , con caù phoùng vuùt leân khoûi maët nöôùc phoâ heát taàm voùc khoång loà ,veû ñeïp vaø söùc löïc .Noù döôøng nhö treo lô löûng trong khoâng trung ..
b. Nhöõng haønh ñoäng cuûa oâng laõo 
-Luùc ñaàu oâng thu daây ñeå con caù khoâng theå quay voøng .
-Nhöng roài cöù phaûi ra söùc keùo sôïi daây ñeå buoäc con caù khoûi quay voøng ,oâng thaáy söùc löïc suy kieät nhanh choùng 
-OÂng phaân tích tình hình ,tìm moïi caùch di chuyeån ñöôïc con caù vaø töï ñoäng vieân baûn thaân ,vaø coá gaéng ñeå tænh taùo 
-Vaø cuoái cuøng oâng taäp trung söùc löïc ñeå gieát con caù 
èCuoái cuøng oâng laõo chieán thaéng moät chieán thaéng vinh danh yù chí vaø söùc maïnh cuûa con ngöôøi .Chieán thaéng cuûa oâng laõo ñaõ chöùng minh tuyeân ngoân “Con ngöôøi coù theå bò huyû dieät nhöng khoâng theå bò ñaùnh baïi” .
III-Nhöõng noãi ñau tinh thaàn cuûa Xan ti a goâ:
-OÂng laoõ chòu söï coâ ñôn ,xa caùch cuûa nhöõng ngöôøi daân laøng .Ñaõ 84 ngaøy khoâng baét ñöôïc con caù naøo ,moïi ngöôøi cho raèng oâng oâng ñaõ bò vaän ñen.Ngay caû caäu beù Ma noâ lin ,thaân thieát nhaát cuõng bò cha meï caám khoâng cho ñi caâu chung vôùi oâng . OÂng bò moïi ngöôøi laõng queân 
-Khoâng tìm ñöôïc tri aâm nôi ñaát lieàn ,oâng coi thieân nhieân laø ngoâi nhaø vaø laø nôi laéng dòu taâm hoàn .Caù laø baïn vaø con thuyeàn laø nôi nuoâi döôõng nhöõng öôùc mô cuûa oâng .
- Con caù kieám laø hieän thaân cuûa caùi ñeïp laø muïc ñích cuoâí cuøng maø oâng phaûi phaán ñaáu . Nhöng vì cuoäc soáng vaø khaúng ñònh söï toàn taïi ,ñoâi khi con ngöôøi phaûi huyû hoaïi caû nhöõng caùi thaân yeâu quyù troïng cuûa cuoäc ñôøi mình . Ñoù chính laø söï daèn vaët lôùn cuûa oâng .
- Baét ñöôïc con caù laø vaän may cuûa oâng laõo ,laø saûn phaåm ñeå kghaëng ñònh taøi naêng ,nhöng chính oâng laõo laïi laø mieáng moài cuûa noù vaø khoán khoå vì noù .Ngay caû khi noù cheát roài thì vaän may laïi thaønh vaän ruûi khi oâng phaûi ñöông ñaàu cuøng thöû thaùch môùi : chieán ñaáu cuøng ñaøn caù maäp . Khi vaøo bôø thì thaønh quaû chæ coøn laø boä xöông 
Tuaàn 6 Tieát 26 ñeán 30
PHAÀN LAØM VAÊN
1.Nắm vững Dàn ý bài nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ
a.Mở bài: -Giới thiệu ngắn gọn kiến thức cơ bản về tác giả,về hoàn cảnh ra đời,xuất xứ của bài thơ(đoạn thơ)
 - Nêu khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ(luận đề)(trích ra bài thơ,đoạn thơ-Nếu từ 4 đến 8 câu)
b.Thân bài
-Luận điểm 1:Nêu ý 1 của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ)(Từ luận cứ đã có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm1
-Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm2
-Luận điểm n:Nêu ý n của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n
-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ từ bài thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n+1)
-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ
c.Kết bài:-Khẳng định nội dung và nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ)
 -Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tác giả(phong cách nghệ thuật,những đóng góp với cuộc sống và văn học)-hoặc về bài thơ(ý nghĩa của bài thơ đối với cuộc sống và con người)
*.Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ của từng tác giả để có cách nghị luận từng bài thơ
Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc”
*.Xác định được bài thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ nào,thuộc trào lưu nào để có cách nghị luận từng bài thơ
Ví dụ: Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.
*. Cần hệ thống các bài thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so sánh khi nghị luận bài thơ
*.Khi nghị luận một đoạn thơ cần nắm kiến thức cơ bản về toàn bộ bài thơ
2.Nắm vững dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
a.Mở bài: -Giới thiệu 
 - Nêu tư tưởng,đạo lí cần nghị luận
b.Thân bài
-Luận điểm 1:Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí(Bằng cách giải thích các từ ngữ,các khái niệm..)
-Luận điểm 2:Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
-Luận điểm 3:Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
-Luận điểm 4:Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận
c.Kết bài:-Tóm lại tư tưởng đạo lí
 -Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận
3. Naém vöõng daøn yù baøi nghò luaän veà moät hieän töôïng ñôøi soáng 
a.Mở bài: -Giới thiệu 
 - Nêu hieän töïng ñôøi soáng cần nghị luận
b.Thân bài
-Luận điểm 1: Neâu roõ hieän töôïng .
-Luaän ñieåm 2: Phaân tích maët ñuùng sai ,lôïi –haïi 
-Luaän ñieåm 3:chæ ra nguyeân nhaân vaø baøy toû thaùi ñoä ,yù kieán cuûa ngöôøi vieát veà hieän töôïng xaõ hoäi ñoù 
c.Keát baøi :Baøy toû yù kieán cuûa ngöôøi vieát 
NHỮNG ĐỀ LÀM VĂN THAM KHẢO
ĐỀ 1:
Trình bày trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ )hiểu biết của anh ,chị về ý nghĩa của câu nói : “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông (Nguyễn Bá Học )
Gợi ý :
-Ý nghĩa khái quát của câu nói : khẳng định và nhấn mạnh yếu tố tinh thần và tư tưởng của con người và công việc .Khi tư tưởng thông suốt ,tinh thần vững vàng thì con người sẽ có quyết tâm cao ,có ý chí mạnh mẽ để vượt qua mọi khó khăn ,thử thách trong cuộc sống cũng như trong công việc .
-Bộc lộ ý kiến cá nhân về câu nói này và có những nhận xét , đánh giá về tinh thần và thái độ của thế hệ trẻ ngày nay khi giải quyết những vướng mắc khó khăn trong công việc và cuộc sống .
ĐỀ 2: 
Trình bày trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ )hiểu biết của anh ,chị về ý nghĩa c ủa nh ận đ ịnh : “Th ất b ại l à m ẹ th ành c ông”
G ợi ý : 
- Trong cu ộc s ống mỗi con người ai cũng đã có lần thất bại rtong công việc ,nhưng đừng vì thất bại mà nản lòng .
-Có thất bại rồi mới có kinh nghiệm và rút ra bài học sau mỗi lần thất bại để sửa lại lối suy nghĩ ,cách làm việc và từ đó giúp ta tiến gần đến thành công 
-Có được những thành công trong cuộc sống chính là biết đi lên từ những thất bại 
-Có thể lấy những dẫn chúng trong thực tề cũng như trong văn học để minh chứng làm rõ trong quá trình làm bài .
-Ý kiến riêng của cá nhân về ý nghĩa của câu nói một cách thuyết phục .
Đề 3:
Trình bày trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ )hiểu biết của anh ,chị về ý nghĩa của câu nói c ủa Lin côn: “ Xin h ãy d ạy cho con t ôi ch ấp nhận : thi r ớt c òn vinh d ự h ơn gian l ận trong thi c ử”
G ợi ý :
-Trong cu ộc s ống con ng ư ời ta đ ôi khi ph ải bi ết ch ấp nh ận đ ể c ó th ể 
-C âu nói của Lin côn lãnh tụ vĩ đại của cách mạng giải phóng dân tộc Mĩ hướng con người đến sự trung thực trong học tập ,thi cử .
-Là một người trung thực dù bị trượt trong thi cử anh ta vẫn có thể học lại và có kiến thức cho mình thật sự .
- Gian lận trong thi cử giúp anh ta đậu trong một cuộc thi nào đó nhưng anh ta lại không có kiến thức và đến một lúc nào đó anh ta sẽ bị đào thải .
-Thí sinh trình bày suy nghĩ và thái độ của bản thân .
ĐỀ 4:
viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của anh chị về ý kiến sau : “Cái chết không phải là mất mát lớn nhất trong cuộc đời .Sự mất mát lớn nhất trong cuộc đời là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống 
Gợi ý : 
-Nội dung : Nhấn mạnh đề cao cách sống có mục đích ,lí tưởng ,có cách ứng xử tốt đẹp .
- Sống trong cuộc đời mà tâm hồn khô cằn ,thiếu đi tình yêu thương ,niềm tin và hi vọng , đó mới là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời .
-Thí sinh suy nghĩ về hành động của bản thân ,tu dưỡng đạo đức ,có ý thức bồi đắp làm giàu cho đời sống tinh thần ,có trách nhiệm với cộng đồng và bản thân .
ĐỀ 5:
Trình bày trong một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của anh chị về nhận xét sau: “Hễ đã muốn làm thì làm cho kì được ,mà đã không muốn là thì đừng làm”
Gơị ý :
-Nội dung ý kiến : Nhấn mạnh mục đích của công việc ,làm việc gì cũng phải có chủ đích ,có ý chí và lòng kiên định .
-Suy nghĩ và liên hệ hành động của bản thân ,phấn đấu tu dưỡng và rèn luyện để đạt được những mục đích lớn lao của cuộc đời .
ĐỀ 6:
Trình bày suy nghĩ của anh chị về nhận xét sau : “ Sự học như đi thuyền trên dòng nước ngược ,không tiến ắt phải lùi” 
Gợi ý :
-Cần khẳng định vai trò và ý nghĩa việc học tập không ngừng của con người .
-Con người cần phải biết vượt lên khó khăn ,còn sống ,còn học tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap van 12.doc