A. Hệ phương trình đối xứng dạng 1
1. Định nghĩa:
Là hệ phương trình khi ta thay x bởi y và thay y bởi x thì mỗi phương trình của hệ không thay đổi.
2. Cách giải: Đặt x + y = S và xy = P ( điều kiện S2 – 4P 0) thì x, y là nghiệm của phương trình X2 - Sx+ P = 0
3. Bài tập:
Hệ phương trình A. Hệ phương trình đối xứng dạng 1 1. Định nghĩa: Là hệ phương trình khi ta thay x bởi y và thay y bởi x thì mỗi phương trình của hệ không thay đổi. 2. Cách giải: Đặt x + y = S và xy = P ( điều kiện S2 – 4P 0) thì x, y là nghiệm của phương trình X2 - Sx+ P = 0 3. Bài tập: Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. Bài 2: Giải và biện luận hệ phương trình : Bài 3: Cho hệ phương trình : a.Giải hệ phương trình sau với m = 1 b.Tìm m để hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt Bài 4: Cho hệ phương trình a.Giải hệ phương trình sau với m = 0 b.Tìm m để hệ phương trình có nghiệm, có nghiệm duy nhất. Bài 5: Cho hệ phương trình: a. Giải hệ phương trình với m = -3 b.Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. Bài 6: Cho hệ phương trình : a. Giải hệ phương trình với m = -1 b.Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. Bài 7: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm: Bài 8 Cho hệ phương trình : a. Giải hệ phương trình với m = 1 b.Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. Bài 9: Cho hệ phương trình : a. Giải hệ phương trình với m = 4 b.Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. Bài 10: Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của tham số m thì hệ phương trình sau luôn có nghiệm và hãy xác định m để hệ có nghiệm duy nhất Bài 11: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm : Bài 12 Cho hệ phương trình : a. Giải hệ phương trình với m = 0 b.Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. Bài 13 Tìm m đề hệ phương trình có ít nhất một nghiệm thỏa mãn điều kiện x > 0 và y > 0. Bài 14 : Giả sử x, y là nghiệm của hệ phương trình. Tìm a để P = xy nhỏ nhất. Bài 15: Tìm a đề hệ phương trình có đúng 2 nghiệm Bài 16: Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình với m = 6 Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm. B. Hệ phương trình đối xứng dạng 2 1. Định nghĩa: Là hệ phương trình khi ta thay x bởi y và thay y bởi x thì phương trình thứ nhất trở thành phương trình thứ hai và ngược lại. 2. Cách giải: Chủ yếu dựa vào các phép biến đổi cơ bản như trừ theo vế các phương trình rồi nhóm và phân tích thành nhân tử. 3. Bài tập: Bài 17; Giải các hệ phương trình sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. Bài 18: Cho hệ phương trình: CMR: Hệ có nghiệm duy nhất khi a>0, điều đó có đúng không khi a<0 ? Bài 19: Chứng minh rằng với a khác 0 hệ có nghiệm duy nhất Bài 20: Cho hệ phương trình : Giải hệ phương trình khi m = 0 Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó. Bài 21: Xác định các giá trị âm của a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất? Bài 22: Chứng minh hệ phương trình sau có 3 nghiệm Bài 23: Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình với m = 1 Tìm m để hệ phương trình có nghiệm Bài 24: Biện luận số nghiệm x > 0; y > 0 C. Hệ phương trình đẳng cấp: 1. Định nghĩa: Là hệ phương trình có dạng Trong đó a và b là các hằng số. Trong đó F và G là hai đa thức đẳng cấp theo x và y tức là gồm nhuengx đơn thức cùng bậc theo x và y 2. Cách giải: Đặt ẩn phụ t sao cho y = tx. 3. Bài tập: Bài 25: Giải các hệ phương trình sau: 1. 2. 3. 4. 5. Bài 26: Cho hệ phương trình : CMR: Nếu hệ có nghiệm x0 thì ta có (m – 12)x0 + 15m = 0 Bài 27: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm: Bài 28: Cho hệ phương trình : Giải hệ phương trình khi k = 1 CMR hệ có nghiệm với mọi giá trị của k.
Tài liệu đính kèm: