§1. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
I- Lý thuyết:
1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b)
f(x) gọi là đồng biến trên (a; b) nếu với mọi x1, x2 (a; b) f(x1) <>
f(x) gọi là nghịch biến trên (a; b) nếu với mọi x1, x2 (a; b) f(x1) > f(x2)
CHUYÊN ĐỀ I: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM §1. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ I- Lý thuyết: 1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) f(x) gọi là đồng biến trên (a; b) nếu với mọi x1, x2 (a; b) f(x1) < f(x2) f(x) gọi là nghịch biến trên (a; b) nếu với mọi x1, x2 (a; b) f(x1) > f(x2) 2. Cách xét tính đồng biến, nghịch biến: a) Dùng Định nghĩa. b) Ứng dụng của Đạo hàm. Các định lý liên quan: ĐL1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) Nếu f’(x) > 0 thì f(x) Đồng biến trên (a; b) Nếu f’(x) < 0 thì f(x) Nghịch biến trên (a; b) ĐL2: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) Nếu f’(x) 0 và f’(x) = 0 tại hữu hạn thì f(x) Đồng biến trên (a; b) Nếu f’(x) và f’(x) = 0 tại hữu hạn thì f(x) Nghịch biến trên (a; b) ĐL3: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) Hàm số y = f(x) Đồng biến trên (a; b) Hàm số y = f(x) Nghịch biến trên (a; b) II - VÍ DỤ, BÀI TẬP 1. Dạng I: Xét tính đơn điệu của hàm số y = f(x) Cách giải: 1) TXĐ 2) Tính f’(x) và GPT f’(x) = 0 3) Xét dấu f’(x) 4) Kết luận Ví dụ: Xét tính đơn điệu của hàm số sau: a) b) c) d) e) 2. Dạng II: Cho hàm số y = f(x; m). Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên D Cách giải: Sử dụng định lý 3: Hàm số y = f(x; m) Đồng biến trên D khi và chỉ khi f’(x; m) = g(x; m) 0 D Hàm số y = f(x; m) Nghịch biến trên D khi và chỉ khi f’(x; m) = g(x; m) 0 D. Chú ý: Để tìm m ta dùng 2 phương pháp sau a) Dùng TAM THỨC BẬC HAI Bài toán thứ nhất: Tìm điệu kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x xét trực tiếp. thì Bài toán thứ hai: Tìm điệu kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi . xét trực tiếp. không xảy ra điều kiện là: hoặc Bài toán thứ ba: Tìm điệu kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi . xét trực tiếp. điều kiện là: hoặc hoặc điều kiện là: b) Phương pháp HÀM SỐ Nếu hàm số đồng biến trên thì Nếu hàm số nghịch biến trên thì VÍ DỤ: Ví Dụ 1: Tìm m để hàm số Đồng biến trên khoảng . TXĐ: D = R\ { m }. 2. 3. C1: Tam thức bậc hai C2: Hàm số 4. Kết luận Ví Dụ 2: Tìm m để hàm số Đồng biến trên khoảng . BÀI TẬP: Tìm m để hàm số Nghịch biến trên khoảng . (ĐHNT 1997 ) Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên (ĐHL – DƯỢC 2001). Tìm m để hàm số Đồng biến trên khoảng . Tìm m để hàm số Nghịch biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên . Tìm m để hàm số Đồng biến trên TXĐ. Tìm m để hàm số Đồng biến trên khoảng . Tìm m để hàm số Đồng biến trên R. Tìm m để hàm số luôn Nghịch biến. Tìm a, b để hàm số luôn Đồng biến. Tìm m để hàm số luôn Đồng biến trên R Tìm m để hàm số luôn Đồng biến trên R. Tìm m để hàm số luôn Đồng biến trên R. Tìm m để hàm số Đồng biến . Tìm m để hàm số Đồng biến . Tìm a để hàm số luôn Đồng biến trên R. §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I - Lý Thuyết:
Tài liệu đính kèm: