Câu hỏi VI SINH
Câu 1: a. Tại sao vi rút không được xếp vào hệ thống giới.
b. Nêu sự tương đồng giữa vi rút máy tính và vi rút sinh học.
c. Vi rút là thể sống hay thể vô sinh? Tại sao vi rút không thể coi là cơ thể sống?
d. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bò điên( Gọi là bệnh xốp não bò)
Câu 2: a. Tại sao mỗi loại vi rút chỉ có thể nhiễm vào 1 loại tế bào nhất định ?
b. Trong quá trình nhân lên của vi rút, tại sao lại xuất hiện các vi rút khuyết( Thiếu thành phần) có thể có phần vỏ prôtêin mà không có lõi( axit nuclêic) hoặc cố lõi mà không có vỏ ( prôtêin); Các vi rút khuyết này có gây bệnh hay không?
c. Bằng cách nào vi rút phá vỡ tế bào vật chủ để chui ra ồ ạt.
d. Một số người có gen đột biến nên vi rút HIV không thể sinh sản trong cơ thể họ. Hãy cho biết gen đột biến này qui định prôtêin gì?
Câu hỏi VI SINH Câu 1: a. Tại sao vi rút không được xếp vào hệ thống giới. b. Nêu sự tương đồng giữa vi rút máy tính và vi rút sinh học. c. Vi rút là thể sống hay thể vô sinh? Tại sao vi rút không thể coi là cơ thể sống? d. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bò điên( Gọi là bệnh xốp não bò) Câu 2: a. Tại sao mỗi loại vi rút chỉ có thể nhiễm vào 1 loại tế bào nhất định ? b. Trong quá trình nhân lên của vi rút, tại sao lại xuất hiện các vi rút khuyết( Thiếu thành phần) có thể có phần vỏ prôtêin mà không có lõi( axit nuclêic) hoặc cố lõi mà không có vỏ ( prôtêin); Các vi rút khuyết này có gây bệnh hay không? c. Bằng cách nào vi rút phá vỡ tế bào vật chủ để chui ra ồ ạt. d. Một số người có gen đột biến nên vi rút HIV không thể sinh sản trong cơ thể họ. Hãy cho biết gen đột biến này qui định prôtêin gì? Câu 3: a. Nguyên nhân gì khiến bình nuôi vi khuẩn đang đục( do có chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong. b. Tại sao vi rút thực vậtkhông tự xâm nhập vào trong tế bào? Vậy nó xâm nhập theo con đường nào? Vi rút này phát tán nhờ phương tiện nào? Để phòng vi rút gây bệnh ở thực vật cần có biện pháp gì? c. Vi khuẩn sinh độc tốdo gen của phagơ mã hoá là kết quả của hiện tượng gì? Câu 4:a. Tại sao VSV hiếu khí trong mình phải có 2 loại enzim SOD( superôxit đimutaza) và catalaza, còn vi sinh vật kị khí bắt buộc lại không ccần 2 loại enzim này? b. Một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần sau( g/l) với điều kiện để chúng ở nơi có ánh sáng và giàu CO2: (NH4)3 PO4 - 0,2; KH2PO4 - 0,1; MgSO4 - 0,2; CaCl2 - 0,1; NaCl - 0,5. - Môi trường trên là loại môi trường gì? - Vi sinh vật phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì? - Nguồn cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của víinh vật này là gì? Câu 5: Để nghiên cứu hô hấp của 3 loại vi khuẩn : Trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn đường ruột, trực khuẩn uốnván . Người ta cấy sâu chúng vào môi trường thạch loãng có nước thịt và gan(VF) với thành phần như sau(g/l): Nước chiết thịt gan - 30; glucôzơ - 2; thạch - 6; nước cất - 1. Sau 24 giờ nuôi ở nhiệt độ phù hợp, kết quả thu được như hình sau: a. Môi trường VF là loại môi trường gì? b. Xác định kiểu hô hấp của mỗi loại vi khuẩn. giải thích? c. Con đường phân giải glucôzơ và chất nhận hiđrô cuối cùng trong từng trường hợp? Câu 6:a. Do thói quen có một số người dùng từ: lên men dấm, lên men mì chính, lên men tạo sinh khối........ Theo em nên hiểu chữ lên men ở đây như thế nào? b. Nhu cầu ôxi để nuôi cấy nấm men rượu tạo sinh khối và để sản xuất rượu có giống nhau không? c. Các quá trình tổng hợp các hợp chất axít axêtíc, axit xitric, axitglutamic có phải là quá trình lên men hay không? vì sao? Câu 7: Trả lời ngắn gọn các câu sau: a. Nấm men rượu sinh trưởng như thế nào trong điều kiện hiếu khí hoặc khị khí ? b. Phân biệt rượu etanol, vang và bia. c. Nấu rượu từ tinh bột, đầu tiên người ta phải dùng nấm mốc( có trong bánh men hoặc cấy trước vào cám)Vì sao? d. Khi có ôxi phân tử quá trình lên men bị ức chế, đó là hiệu ứng Paxtơ, vì sao? e. Tại sao khi để vải chín hoặc nước quả chín qua 3 - 4 ngày thì có mùi rượu? g. vì sao rượu chưng cất bằng phương pháp thủ công ở một số vùng dễ làm người uống bị đau đầu? Câu 8:Các câu sau đây đúng hay sai, giải thích? a. Quá trình lên men glucôzơ cũng giải phóng năng lượng bằng quá trình hô hấp hiếu khí của chính vi sinh vật ấy. b. Sự phân giải các axit amin giải phóng rất ít hoặc không giải phóng năng lượng hữu ích cho tế bào. c. Hợp chất pỉuvat là mắt xích của nhiều quá trình chuyển hoá trung gian. Câu 9:Hãy viết tên nhóm VSV tiêu biểu có khả năng tạo thành các hỗn hợp sau đây nhờ lên men đường glucôzơ: a. CO2 + êtanol. b. Axit lactic. c. CO2 + êtanol + Axit lactic + axit axêtic + hiđrô. Câu 10:a. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV lại cần có pha tiền phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không cần pha này? b. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự phân huỷ ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? c. Vì sao ở pha cấp số( phalog) m lại là cực đại và không đổi đối với một chủng VSV trong điều kiện nuôi cấy cụ thể? d. Khi trực khuẩn gram dương( Bacillus brevis) phát triển trên môi trường lỏng người ta thêm lizôzim vào dịch nuôi cấy, vi khuẩn có tiếp tục sinh trưởng không? vì sao? Câu 11:a. Thịt đóng hộp, xúc xích, nếu không được diệt khuẩn đúng, để lâu ngày sẽ bị phồng, biến dạng, vì sao? b. Bệnh ngộ độc thịt( botulin) là bệnh gì? tác nhân của nó? c. Người ta để dịch nuôi cấy trực khuẩn uốn ván ở cuối pha cân bằng động thêm 15 ngày( dịch A), dịch nuôi cấy vi khuẩn này ở pha cấp số( dịch B), đun cả ống dịch A và B ở 800C trong 20 phút, sau đó cấy cùng 1 lượng 0,1 ml dịch mỗi loại trên môi trường phân lập dinh dưỡng có thạch ở hộp pêtri, rồi đặt vào tủ ấm 350C trong 24 giờ. - Số khuẩn lạc phát triển trên hộp pêtri A và B có khác nhau không? Vì sao? - Hiện tượng gì xảy ra khi để trực khuẩn uốn ván thêm 15 ngày? - Hiện tượng gì xảy ra khi cấy dịch A lên môi trường phù hợp và nuôi ở 350C? Câu 12:a. Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm 5-10 phút trong nước muối hay thuốc tím pha loãng? b. Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không? c. Một chủng tụ cầu vàng được cấy trên 3 loại môi trường sau: - môi trường a: Chứa nước, muối khoáng và nước thịt. - Môi trường b: chứa nước, muối khoáng, glucôzơ và tiamin( vitamin B1). - môi trường c: Chứa nức, muối khoáng, glucôzơ. Sau khi nuôi trong tủ ấm 370C thấy các môi trường a,b trở nên đục, trong khi môi trường c vẫn trong suốt. 1) môi trường a,b,c là loại môi trường gì? 2) Hãy giải thích kết quả thực nghiệm? 3) Glucôzơ, tiamin và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn? Câu 13:a. Vi sinh vật kí sinh trong động vật cần yếu tố nào? b. Vì sao các thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn? c. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi khuẩn kí sinh gây bệnh? d. ở nhà thoáng, sáng sửa thì sạch. Vì sao? e. Vì sao rau quả muối vừa chua ngon là loại thực phẩm an toàn vệ sinh? Câu 14: a..Vi khuẩn lactic là gì? Vi khuẩn lactic có sử dụng trực tiếp đường saccaroza không? .Phân biệt lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình? b. Tại sao người ta nói vang hoặc rượu sâmpanh đã mở phải uống hết?. Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu có váng trắng và vị chua gắt, để lâu nữa thì có mùi thối ủng. Hãy giải thích hiện tượng trên.?Nếu sirô quả ( nước quả đậm đặc đường đựng trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng. Vì sao? Cõu 15.Vi khuẩn lactic đồng hỡnh (Streptococcus mutans) rất phổ biến trong khoang miệng, nhất là ở trẻ em. Chỳng là liờn cầu khuẩn Gram dương, bất động, cú thể sống hiếu khớ và kỵ khớ Vi khuẩn lactic đồng hỡnh là gỡ? Vi khuẩn lactic đồng hỡnh nờu trờn cú thể sinh trưởng trong mụi trường chỉ cú chất khoỏng và đường được khụng ? Vỡ sao?Cỏc bà mẹ thường khuyờn con nhỏ ăn kẹo xong phải xỳc miệng, nếu khụng rất dễ bị sõu răng, lời khuyờn đú dựa trờn cơ sở khoa học nào? Vỡ sao trong sữa chua hầu như khụng cú vi khuẩn ký sinh gõy bệnh? Cõu 16: Giải thớch ý nghĩa của cỏc cụm từ hiếu khớ và kỵ khớ trong cỏc khỏi niệm sau a. Vi khẩn hiếu khớ bắt buộc. b. Vi khuẩn vi hiếu khớ. c. Hụ hấp hiếu khớ. d. Vi khuẩn kị khớ bắt buộc e. Hụ hấp kị khớ. f. Vi khuẩn kị khớ khụng bắt buộc. g. Vi khuẩn chịu khớ. Câu 17:Thế nào là vi sinh vật nguyên dưỡng, Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng?Hãy giải thích tại sao có những vi khuẩn khuyết dưỡng không thể sống trên môi trường cấy tối thiểu nhưnh khi được nuôI cấy chung với 1 chủng vi sinh vật nguyên dưỡng khác thì cả 2 đều sinh trưởng và phát triển bình thường? 18.. Các câu sau đúng hay sai: a.Vi sinh vật có loại nhỏ như viruts, có loại lớn như nấm rơm, nấm mỡ. b.Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxi không khí. c. Vì sao một số loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc. d. Vì sao trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình rượu ra xem. e. Vi nấm chỉ sinh sản bằng bào tử. g. Phần lớn các loại vi khuẩn đều chịu ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất. 19.a: Cơ sở để phân biệt vi khuẩn Gram dương và Gram âm.Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo thành TB của 2 loại vi khuẩn này. b.: Phân biệt vacxin và kháng huyết thanh? cho ví dụ c. Cho huyền phù Baccillus subtilis ( trực khuẩn cỏ khô ) vào môi trường có lizôzim và được đường hoá 2 mol/ lit. Các vi khuẩn có thể nhiễm phage không? Giải thích. d.: Vi khuẩn tiêu giảm thành tế bào ( mycoplasma) thì làm thế nào để sống.? 20. Trình bày cấu trúc thành tế bào , màng sinh chất của vi khuẩn. So sánh thành tế bào của vi khuẩn và vi khuẩn cổ.
Tài liệu đính kèm: