1. Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là:
a. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh
b. Sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật
c. Do ngoại cảnh thay đổi
d. Do ngoại cảnh thay đổi hay tập quán hoạt động của động vật
2. Theo Lamac những đặc điểm thích nghi được hình thành do:
a. Sinh vật vốn có sự thích nghi với môi trường theo kiểu “ sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau
b. Sự thích ứng bị động của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau
c. Sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau
d. Sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” một cách nhất thời không được di truyền lại cho các thế hệ sau
Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là: Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh Sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật Do ngoại cảnh thay đổi Do ngoại cảnh thay đổi hay tập quán hoạt động của động vật Theo Lamac những đặc điểm thích nghi được hình thành do: Sinh vật vốn có sự thích nghi với môi trường theo kiểu “ sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau Sự thích ứng bị động của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau Sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau Sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” một cách nhất thời không được di truyền lại cho các thế hệ sau Tồn tại chính trong học thuyết của Đacuyn là: Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành loài mới Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa sáng? Phiến lá mỏng, ít hay không có mô giậu Lá thường xếp nghiêng Thân cây có vỏ dày, màu nhạt Thích nghi với cường độ chiếu sáng mạnh Giới hạn sinh thái là gì? Là khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái của môi trường.Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại được. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường.Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại được. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái của môi trường.Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật vẫn tồn tại được. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có: Các phần thò ra ( tai , đuôi) to ra , còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới Các phần thò ra ( tai , đuôi) nhỏ lại , còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới Các phần thò ra ( tai , đuôi) nhỏ lại , còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới Các phần thò ra ( tai , đuôi) to ra , còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ: Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, không khí thuộc nhóm nhân tố nào? Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố con người Nhân tố đặc biệt Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh và rõ nhất đối với nhóm: Động vật hằng nhiệt Động vật biến nhiệt Sâu bọ, thân mềm Thực vật bậc thấp 2. Cây thích nghi với vùng giá lạnh thường có đặc điểm: a. Vỏ dày, ra hoa quanh năm b. Vỏ mỏng, sinh trưởng chậm c. vỏ mỏng, ra hoa mùa hè d. vỏ mỏng, sinh trưởng nhanh 3. Vào mùa đông ở nước ta muỗi ít chủ yếu là do: a. Ánh sáng yếu b. Thiếu thức ăn c. Nhiệt độ thấp d. Độ ẩm không đủ 4. Quần thể nào sau đây không có nhóm tuổi già? a. Cá chép b. ve sầu c. Cá hồi d. cây thông 4. Khi nguồn sống trong sinh cảnh phân bố đều và có sự cạnh tranh cngf loài thì kiểu phân bố trong quần thể thường là: a. Rải rác b. Ngẫu nhiên c. Đồng đều d. Theo nhóm 5. Kiểu phân bố theo nhóm có ý nghĩa là: a. Tận dụng nguồn sống thuận lợi b. Phát huy hiệu quả quan hệ hỗ trợ c. Giảm cạnh tranh cùng loài d. Cả a, b, c 7. Mức sinh sản của quần thể không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Số lượng trứng ( hay con non) của 1 lứa đẻ b. Số lứa đẻ của 1 cá thể cái trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục c. Tỉ lệ đực / cái của quần thể d. Sự phân bố cá thể của quần thể 8. Tính chất nào sau đây không phải là của kiểu tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn: a. Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao, mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố vô sinh b. Kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn c. Sinh sản chậm, sức sinh sản thấp, chịu tác động chủ yếu của nhân tố hữu sinh d. Biết bảo vệ và chăm sốc con non 6. Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: a. Sức sinh sản b. nhập cư, xuất cư của cá thể c. Mức tử vong d. Tỉ lệ đực cái 8. Ví dụ nào sau đây không thuộc biến động số lượng có tính chu kì? a. Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân, hè b. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô c. Ếch nhái có nhiều vào mùa khô d. Cá cơm ở biển Pêru giảm khi dòng nước nóng chảy qua 8. Tập hợp nào sau đây là 1 quần thể sinh vật? Các con cá trong 1 hồ nước tự nhiên Các cây thuỷ sinh trên mặt ao nước Các con chuột chũi trong một góc rừng Các con chim trên 1 cánh đồng Cho các dữ kiện sau: Cá rôphi Việt Nam sống trong môi trường nước có nhiệt độ từ 5,6 0C đến 420 C Cá chép Việt Nam sống trong môi trường nước có nhiệt độ từ 20 C đến 440 C Biên độ dao động nhiệt độ của ao hồ nước ta như sau: Ở miền bắc từ 20 C đến 420 C , ở miền nam từ 100 C đến 400 C Câu nào sau đây có nội dung sai: Cá chép và cá rôphi đều nuôi được ở cả 2 miền nam , bắc của nước ta Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rôphi Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền nam Cá rôphi có thể sống được ở mọi ao hồ của bắc Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản? Vì tần số đột biến của vốn gen là khá lớn Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp Vì tạo ra 1 áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là: Đột biến, biến động di truyền Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên Đột biến, chọn lọc tự nhiên Đột biến, di nhập gen 5.Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hoá? a. Làm thay đổi tần số alen của quần thể b. Tạo vô số biến dị tổ hợp c. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi d. Tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể 6. Không giao phối được do chênh lệch mùa sinh sản như thời kì ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào? a. Cách li sinh thái b. Cách li cơ học c. cách li tập tính d. Cách li nơi ở 7. Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử: a. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non b. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển c. Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh d. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại không sinh sản được 8. Thể song nhị bội là cơ thể có: a. Tế bào mang bộ NST tứ bội b. Tế bào mang bộ NST lưỡng bội c. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau d.Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với 1 nửa nhậ từ bố và 1 nửa nhậ từ mẹ 9. Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh theo con đường nào sau đây? a. Con đường địa lí b. Con đường sinh thái c. Con đường lai xa và đa bội hoá d. Con đường cách li tập tính 10. Những loài có sự phân bố cá thể ngẫu nhiên là: a. Các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ven rừng, giun đất sống đông đúc ở nơi có độ ẩm cao, đàn trâu rừng b. Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều. c. Đàn trâu rừng, chim cánh cụt d. Chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng 11. Đặc trưng nào sau đây chi phối các đặc trưng khác của quần thể? a. Khả năng sinh sản b. Mật độ cá thể c. Tỉ lệ đực cái d. Mức độ tử vong 12. Trong tháp tuổi của quần thể già có: a. Nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản b. Nhóm tuổi trước sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại c. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại d. Nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại 13. Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao: a. Vì trong những điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển b. Vì các sinh vật có tổ chức thấp vẫn không ngừng phát sinh c. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về năng lượng cho các hoạt động sống d. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển 14. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào? a. Con đường địa lí, Con đường lai xa và đa bội hoá b. Con đường sinh thái , Con đường lai xa và đa bội hoá c. Con đường địa lí , Con đường sinh thái d. Con đường tập tính, Con đường lai xa và đa bội hoá 15. Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là: a. Lamac b. Đacuyn c. Kimura d. menđen 16. Hiện tượng tỉa thưa cành tự nhiên của cây là do tác động của nhân tố sinh thái nào? a. Độ ẩm b. Nhiệt độ c. Ánh sáng d. Muối khoáng Theo qui tắc Becman động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể như thế nào so với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới: Lớn hơn Nhỏ hơn Bằng nhau Tất cả đề sai 2.Cho các đặc điểm sau: lá dày, lá xếp so le, có nhiều mô giậu.Các đặc điểm đó là của nhóm thực vật nào? a. Ưa sáng b. Ưa bóng c. Ưa ẩm d. Ưa hạn 3. Ở cây thiên nam tinh, rễ củ sẽ nảy chồi cho cây ra toàn hoa cái thì chịu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào? a. Nguồn thức ăn b. Nhiệt độ c. Nhiễm virut d. Lũ lụt 4. Kiểu phân bố nào sau đây có đặc điểm: Gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều, cá thể sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông a. Ngẫu nhiên b. Theo nhóm c. Đồng đều d. Cả a, b, c đều sai 5 Kiểu phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa gì? a. Hỗ trợ nhau chống chọi trước đều kiện bất lợi của môi trường b. Tận dụng nguồn sống c. Giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể d. Cạnh tranh gay gắt giành nguồn sống 6. Ví dụ nào sau đây thể hiện tính đa hình cân bằng di truyền? a. Loài bọ ngựa ( Mantí religiosa) b. Lúa mì ( Tritium áetivum) c. Cá hồi ( Salmo trutta) d. Chim sẻ ngô ( Parus major) 7. Dấu hiệu nào sau đây biểu hiện cho thoái bộ sinh học: a. Số lượng cá thể tăng b. Phân bố rộng c. Phân hoá nội bộ ngày càng đa dạng phong phú d. Tỉ lệ sống xót giảm
Tài liệu đính kèm: