Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 - Phần: Di truyền học

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 - Phần: Di truyền học

PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC

BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

1. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới :

 A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.

2. Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là :

A.Cung cấp năng lượng. B.Tháo xoắn AND.

C.Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.

D.Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND.

3. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng :

A.Mã bộ một. B.Mã bộ hai. C.Mã bộ ba. D.Mã bộ bốn.

4. Thông tin di truyềng được mã hóa trong AND dưới dạng.

A. Trình tự của các bộ hai nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.

B. Trình tự của các bộ ba nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.

C. Trình tự của mỗi nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.

D. Trình tự của các bộ bốn nuleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.

 

doc 19 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2938Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 - Phần: Di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới :
 A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.
Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là :
A.Cung cấp năng lượng. B.Tháo xoắn AND.
C.Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.
D.Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND.
Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng :
A.Mã bộ một. B.Mã bộ hai. C.Mã bộ ba. D.Mã bộ bốn.
Thông tin di truyềng được mã hóa trong AND dưới dạng.
Trình tự của các bộ hai nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Trình tự của các bộ ba nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Trình tự của mỗi nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Trình tự của các bộ bốn nuleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là :
A. A liên kết U ; G liên kết X. B A liên kết X ; G liên kết T.
C.A liên kết T ; G liên kết X. D.A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
Đều nào không đúng với cấu trúc của gen :
Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã.
Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.
Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là :
A.61. B.42 C.64. D.21.
Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba :
A.AUU. B.AUG. C.AUX. D.AUA.
Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND.
A.Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B.Di chuyển một cách ngẫu nhiên.
C.Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D.Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.
Đoạn okazaki là :
Đoạn AND được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của AND trong quá trình nhân dôi.
Đoạn AND được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của AND trong quá trình nhân đôi.
Đoạn AND được tổng hợp một cách liên tục trên mạch AND trong quá trình nhân đôi.
Đoạn AND được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của AND trong quá trình nhân đôi.
Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của AND là :
A.Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một AND giống với AND mẹ còn AND kia có cấu trúc đã thay đổi.
B.Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với AND mẹ ban đầu.
C.Trong 2 AND mới hình thành, mỗi AND gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D.Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của AND theo hai hướng ngược chiều nhau.
Quá trình nhân đôi của AND còn được gọi là :
A.Quá trình dịch mã. B.Quá trình tái bản, tự sao. C.Quá trình sao mã. D.Quá trình phiên mã.
Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào :
A.Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B.Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG.
C.Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D.Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX.
Vì sao mã di truyền là mã bộ ba :
Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba dư thứa để mã hóa cho 20 loại axit amin.
Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở.
A.Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D.Kì trung gian.
Trong quá trình nhân đôi của AND, các nucleotit tự do sẽ tương ứng với các nucleotit trên mỗi mạch của 
phân tử AND theo nguyên tắc :
A.Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó. B.Dựa trên nguyên tắc bổ sung.
C.Ngẫu nhiên. D.Các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ nitric có kích thước bé.
Mã thoái hóa là hiện tượng :
A.Nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.
B.Các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C.Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.. D.Các mã bộ ba có tính đặc hiệu.
Sư nhân đôi của AND trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng :
Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB.
Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể.
Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.
19. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử AND hình thành theo chiều :
A.Cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’. C. 5’ đến 3’. D. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND.
20. Nguyên tắc khuôn mẫu được thê 3 hiện :
A. Chỉ trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã. B. Chỉ trong cơ chế dịch mã và tự nhân đôi.
C. Chỉ trong cơ chế phiên mã và dịch mã. D. Trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã.
21. Các mã bộ ba khác nhau bởi :
A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit.
C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit. 
1 
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
C
C
C
B
C
B
A
B
A
D
C
B
A
D
D
B
A
C
C
D
D
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là :
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X.
2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là :
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X.
3. Loại ARN nào mang mã đối.
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut.
4. Ribôxôm dịch chuyển trên mARN như thế nào :
A. Riboxom dịch chuyể đi một bộ hai trên mARN. B. Riboxom dịch chuyể đi một bộ một trên mARN.
C. Riboxom dịch chuyể đi một bộ bốn trên mARN. D. . Riboxom dịch chuyể đi một bộ ba trên mARN.
5. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực :
A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi.
6. Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotit được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch khuôn là :
	A G X T T A G X A
A. A G X U U A G X A . B. U X G A A U X G U. C. A G X T T A G X A. D. T X G A A T X G T.
7. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều :
A. Từ 3’ đến 5’. B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. C. Chiều ngẫu nhiên. D. Từ 5’ đến 3’.
8. Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là :
A. Bản mã sao. B. Bản mã đối. C. Bản mã gốc. D. Bản dịch mã.
9. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều :
A. Bắt đầu bằng axit amin Mêtionin. B. Bắt đầu bằng axit amin formyi Mêtionin
C. Kết thúc bằng Mêtionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. D. Kết thúc bằng axit amin Mêtionin.
10. Trong quá trình phiên mã của một gen :
A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình giải mã.
B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào.
C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào các riboxom phục vụ cho quá trình giải mã.
D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.
11. Sự tổng hợp ARN được thực hiện :
A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. D. Theo nguyên tắc bảo toàn.
12. Quá trình dịch mã kết thúc khi :
A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. 
D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.
13. Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào :
A. Từ 5’ đến 3’. B. Cả hai chiều. C. Từ 3’ đến 5’. D. Tiếp cận ngẫu nhiên.
14. Mã di truyền trên mARN được đọc theo :
A. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim.
C. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN. D. Một chiều từ 5’ đến 3’.
15. Mã bộ ba mở đầu trên mARN là :
A. UAA. B. AUG. C. AAG. D. UAG.
16. ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là :
A. UAX. B. AUX. C. AUA. D. XUA.
17. Đối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với riboxom là :
A. Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN. B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG.
C. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã.
D. Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
18. mARN được tổng hợp theo chiều nào :
A. Chiều từ 3’ à 5’. B. Cùng chiều mạch khuôn.
C. Khi thì theo chiều 5’ à 3’ ; lúc theo chiều 3’ à 5’. D. Chiều từ 5’ à 3’.
19. Bản chất của mối quan hệ AND -à ARN --à Protein là : 
A. Trình tự các nucleotit à Trình tự các ribonucleotit à Trình tự các axit amin.
B. Trình tự các nucleotit mạch bổ sung à Trình tự các ribonucleotit à Trình tự các axit amin.
C. Trình tự các cặp nucleotit à Trình tự các ribonucleotit à Trình tự các axit amin.
D. Trình tự các bộ ba mã gốc à Trình tự các bộ ba mã sao à Trình tự các axit amin.
20. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là
A. việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung 
B. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
C. đều có sự xúc tác của enzim AND polimelaza D. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN 
21. Polixom có vai trò gì?
A. Đảm bảo cho quá trình phiên mã	B. Làm tăng năng suất tổng hợp pro cùng loại
C. Làm tăng năng suất tổng hợp pro khác loại	D. Đảm bảo quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra chính xác
22. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào?
A. Nhân	B. Tế bào chất	C. Màng tế bào	D. Thể Gongi
23. Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là
A. một số laòi vi khuẩn	B. một số laòi vi khuẩn cổ	C.một số loài vi sinh vật nhân thực	D. một số laòi virut
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
C
A
B
D
B
B
A
A
C
D
A
C
C
D
B
A
D
D
D
A
B
B
D
BÀI 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là :
A.Gen có được phiên mã và dịch mã hay không. B.Gen có được biểu hiện kiểu hình hay không.
C.Gen có được dịch mã hay không. D.Gen có được phiên mã hay không.
Điều hòa hoạt dộng của gen chính là :
A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B.Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
C.Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D.Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
3. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì :
A. Tất cả các gen trong tế bào điều hoạt động. B. Phần lớn các gen trong tế bào điều hoạt động.
C. Chỉ có một gen trong tế bào hoạt động. D. Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng hoạt động có khi đồng loạt dừng.
4. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là :
A. Về khả năng phiên mã của gen. B. Về chức năng của protein do gen tổng hợp.
C. Về vị trí phân bố của gen. D. Về cấu  ... ếp của bụi than nhà máy.
36 Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể SV trong tiến hoá nhỏ là:
A. đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên.	B. đột biến, giao phối và CLTN.
C. đột biến, giao phối và di nhập gen.	D. đột biến, di nhập gen và CLTN. 
37 Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?
A. Hệ gen đơn bội.	B. Hệ gen lưỡng bội.	C. Hệ gen đa bội.	D. Hệ gen lệch bội.
38 Vì sao có hiện tượng nhiều loài vi khuẩn tỏ ra “lờn thuốc” kháng sinh?
A. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể.
B. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện.
D. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hoá.
39 Điều nào không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi?
A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
B. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
C. Trong lịch sử, những SV xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những SV xuất hiện trước đó.
D. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì biến dị di truyền không ngừng phát sinh, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
40 Gen đột biến kháng thuốc ở vi khuẩn nhanh chóng lan rộng trong quần thể bằng phương thức nào?
A. Bằng quá trình sinh sản, biến nạp, tải nạp.	B. Bằng quá trình sinh sản và tải nạp.
C. Bằng biến nạp và tải nạp.	D. Bằng quá trình sinh sản và biến nạp.
41 Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.	B. Tốc độ sinh sản ở mỗi loài.
C. Áp lực của CLTN.	D. Nguồn dinh dưỡng và khu phân bố của quần thể.
BÀI 28. LOÀI
42 Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào thường dùng để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc?
A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản.	B. Tiêu chuẩn hoá sinh.
C. Tiêu chuẩn hình thái và hoá sinh.	D. Tiêu chuẩn hình thái.
43 Không giao phối được do sự chênh lệch về mùa sinh sản như thời kỳ ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào?
A. Cách li sinh thái.	B. Cách li cơ học.	C. Cách li thời gian.	D. Cách li tập tính.
44 Không giao phối được do không tương hợp về cơ quan sinh dục thuộc dạng cách li nào?
A. Cách li sinh thái.	B. Cách li cơ học.	C. Cách li thời gian.	D. Cách li tập tính.
45 Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào thường dùng để phân biệt hai loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc?
A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản.	B. Tiêu chuẩn hoá sinh.
C. Tiêu chuẩn hình thái và hoá sinh.	D. Tiêu chuẩn hình thái.
46 Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử?
A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai chết non.
B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.
C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.
D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh.
47 Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng:
A. Cách li sinh sản.	B. Cách li sinh thái.	C. Cách li tập tính.	D. Cách li cơ học.
48 Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là:
A. Cách li địa lí.	B. Cách li sinh thái.	C. Cách li tập tính.	D. Cách li cơ học.
BÀI 29- 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
49 Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí, con đường lai xa và đa bội hoá.	B. Con đường sinh thái; con đường lai xa và đa bội hoá.
C. Con đường địa lí và cách li tập tính.	D. Con đường địa lí và sinh thái.
50 Thể song nhị bội là cơ thể có:
A. tế bào mang bộ NST tứ bội.	B. tế bào mang bộ NST lưỡng bội.
C. tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau.	
D. tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa nhận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ.
51 Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường gặp ở:
A. thực vật.	B. động vật 	C. động vật kí sinh.	D thực vật và động vật.
52 Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở:
A. thực vật.	B. động vật ít di động đi xa.	C. động vật di động đi xa.	D. thực vật và động vật ít di chuyển.
53 Phương thức hình thành loài nhanh diễn ra ở con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí.	B. Con đường cách li tập tính.	
C. Con đường sinh thái	.D. Con đường lai xa và đa bội hoá.
54 Phương thức hình thành loài chậm diễn ra ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí và sinh thái.	B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội.
C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.	D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.
55 Hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do:
A. Bộ NST của 2 loài bố mẹ khác nhau gây ra sự trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử.
B. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản, bộ máy sinh dục không tương ứng ở ĐV.
C. Chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ của loài kia ở TV.
D. Hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ của loài kia ở TV.
56 Để khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa ở ĐV, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Gây đột biến đa bôi thể.	B. Không có biện pháp.	C. Gây đột biến gen.	D. Tạo ưu thế lai.
BÀI 31. TIẾN HOÁ LỚN
57 Sự tiến hoá của các loài thường diễn ra:
A. theo kiểu phân nhánh.	B. theo kiểu phóng xạ,	C. theo kiểu hội tụ.	D. theo đường thẳng.
58 Tốc độ tiến hoá hình thành loài ở nhóm SV nào là nhanh nhất?
A. Cá phổi.	B. Động vật có vú.	C. Con sam.	D. Ếch nhái.
59 Sự đa dạng của các loài có được là do:
A. tận dụng các điều kiện thuận lợi của môi trường sống.
B. tích luỹ dần các đặc điểm thích nghi trong các lần hình thành loài.
C. sự biến động không ngừng của các nhân tố vô sinh trong môi trường sống.
D. sự tương tác của nhân tố hữu sinh trong môi trường sống.
60 Nhóm sinh vật nào tiến hoá tăng dần mức độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp?
A. Sinh vật kí sinh.	B. Sinh vật sống cộng sinh.	C. Động vật có xương sống.	D. Sinh vật nhân sơ.
61 Nhóm sinh vật nào tiến hoá theo hướng đa dạng hoá các hình thức chuyển hoá vật chất thích nghi cao độ với các ổ sinh thái khác nhau?
A. Sinh vật kí sinh.	B. Sinh vật sống cộng sinh.	C. Động vật có xương sống.	D. Sinh vật nhân sơ.
62 Tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể là:
A. do phát sinh các đột biến mới.	B. do sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống mới.
C. do xu hướng biến đổi quay về dạng tổ tiên.	Do hướng tiến hoá phân nhánh. 
63 Nhóm SV nào tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể?
A. Sinh vật kí sinh.	B. Sinh vật sống cộng sinh.	C. Động vật có xương sống.	D. Sinh vật nhân sơ.
64 Vì sao có sự song song tồn tại nhóm sinh vật bậc thấp bên cạnh sinh vật bậc cao?
A. Thích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất nên cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi được là tồn tại.
B. Nhóm sinh vật bậc thấp ra đời sau thích nghi hơn nên thay thế các dạng trước đó.
C. Trong những điều kiện nguyên thuỷ, có những sinh vật duy trì cấu trúc nguyên thuỷ vẫn tồn tại.
D. Nhóm sinh vật bậc thấp có thể có cấu tạo hoàn thiện và phức tạp hơn sinh vật bậc cao.
Bµi 32. nguån gèc sù sèng
1. TiÕn ho¸ ho¸ häc lµ qu¸ tr×nh
A. h×nh thµnh c¸c h¹t c«axecva. B. xuÊt hiÖn c¬ chÕ tù sao.
C. xuÊt hiÖn c¸c enzim. D. tæng hîp c¸c chÊt h÷u c¬ tõ c¸c chÊt v« c¬ theo ph­¬ng thøc ho¸ häc.
2. Trong khÝ quyÓn nguyªn thuû cã c¸c hîp chÊt
A. h¬i n­íc, c¸c khÝ cacb«nic, am«niac, nit¬. B. saccarrit, c¸c khÝ cacb«nic, am«niac, nit¬.
C. hy®r«cacbon, h¬i n­íc, c¸c khÝ cacb«nic, am«niac. D. saccarrit, hy®r«cacbon, h¬i n­íc, c¸c khÝ cacb«nic.
3. Trong giai ®o¹n tiÕn ho¸ ho¸ häc c¸c hîp chÊt h÷u c¬ ®¬n gi¶n vµ phøc t¹p ®­îc h×nh thµnh nhê
A.c¸c nguån n¨ng l­îng tù nhiªn. B.c¸c enzym tæng hîp.
C.sù phøc t¹p ho¸ c¸c hîp chÊt h÷u c¬. D.sù ®«ng tô cña c¸c chÊt tan trong ®¹i d­¬ng nguyªn thuû.
4. TiÕn ho¸ tiÒn sinh häc lµ qu¸ tr×nh
A. h×nh thµnh nh÷ng tÕ bµo s¬ khai vµ sau ®ã lµ c¸c tÕ bµo sèng ®Çu tiªn.
B. h×nh thµnh c¸c p«lipeptit tõ c¸c axitamin.
C. c¸c ®¹i ph©n tö h÷u c¬. D. xuÊt hiÖn c¸c nuclª«tit vµ saccarit.
5. DÊu hiÖu ®¸nh dÊu sù b¾t ®Çu cña giai ®o¹n tiÕn ho¸ sinh häc lµ xuÊt hiÖn
A. quy luËt chän läc tù nhiªn. B. c¸c h¹t c«axecva.
C. c¸c hÖ t­¬ng t¸c gi÷a c¸c ®¹i ph©n tö h÷u c¬. D. c¸c sinh vËt ®¬n gi¶n ®Çu tiªn.
6. Tõ thÝ nghiÖm cña Mil¬ vµ Ur©y cã thÓ rót ra ®­îc nhËn ®Þnh lµ
A. c¸c vËt thÓ sèng tån t¹i trªn qu¶ ®Êt lµ nh÷ng hÖ më ®­îc cÊu t¹o tõ c¸c ®¹i ph©n tö h÷u c¬.
B. chÊt h÷u c¬ phøc t¹p ®­îc tæng hîp tõ c¸c chÊt ®¬n gi¶n trong ®iÒu kiÖn cña tr¸i ®Êt nguyªn thñy.
C. cho tia tö ngo¹i chiÕu qua hçn hîp gåm h¬i n­íc, cacsbon, mªtan sÏ thu ®­îc axit amin.
D. cã thÓ tæng hîp ®­îc c¸c chÊt h÷u c¬ phøc t¹p do sù t­¬ng t¸c cña c¸c chÊt v« c¬.
§¸p ¸n 1D, 2A, 3A, 4A, 5D 6B
Bµi 33. Sù ph¸t triÓn cña sinh giíi qua c¸c ®¹i ®Þa chÊt
1. Nghiªn cøu sinh vËt ho¸ th¹ch cã ý nghÜa suy ®o¸n
A.tuæi cña c¸c líp ®Êt chøa chóng.	B.lÞch sö xuÊt hiÖn, ph¸t triÓn vµ diÖt vong cña chóng.
C.lÞch sö ph¸t triÓn cña qu¶ ®Êt.	D.diÔn biÕn khÝ hËu qua c¸c thêi ®¹i.
2. ViÖc ph©n ®Þnh c¸c mèc thêi gian ®Þa chÊt c¨n cø vµo
A.tuæi cña c¸c líp ®Êt chøa c¸c ho¸ th¹ch. B.nh÷ng biÕn ®æi vÒ ®Þa chÊt, khÝ hËu, ho¸ th¹ch ®iÓn h×nh.
C.líp ®Êt ®¸ vµ ho¸ th¹ch ®iÓn h×nh.	D.sù thay ®æi khÝ hËu.
3. Kh«ng thuéc ®Æc ®iÓm cña kØ thøc ba lµ
A. biÓn thu hÑp, khÝ hËu kh«, xuÊt hiÖn thùc vËt cã hoa.
B. khÝ hËu ®Çu kØ Êm ¸p, cuèi kØ l¹nh, ph¸t sinh c¸c nhãm linh tr­ëng.
C. c©y cã hoa ngù trÞ. D. ph©n hãa c¸c líp thó, chim, c«n trïng
®¸p ¸n 1B 2B 3A
Bµi 34. sù ph¸t sinh loµi ng­êi
1. Trong c¸c nhËn xÐt sau, nhËn xÐt kh«ng ®óng vÒ sù gièng nhau gi÷a ng­êi vµ thó lµ
A. cã c¸c c¬ quan tho¸i ho¸ gièng nhau.
B. cã l«ng mao, tuyÕn s÷a, bé r¨ng ph©n ho¸, cã mét sè c¬ quan l¹i tæ gièng thó nh­ cã nhiÒu ®«i vó, cã ®u«i...
C. ®Î con, cã nhau thai, nu«i con b»ng s÷a.
D. giai ®o¹n ph«i sím ë ng­êi còng cã l«ng mao bao phñ toµn th©n, cã ®u«i, cã vµi ba ®«i vó.
2. Nh÷ng ®iÓm gièng nhau gi÷a ng­êi vµ v­în ng­êi chøng tá ng­êi vµ v­în ng­êi
A. tiÕn ho¸ theo hai h­íng kh¸c nhau.	B. tiÕn ho¸ theo cïng mét h­íng.
C. cã quan hÖ th©n thuéc rÊt gÇn gòi.	 	D. v­în ng­êi lµ tæ tiªn cña loµi ng­êi.
3. C¸c b»ng chøng hãa th¹ch vµ ADN cho thÊy loµi ng­êi hiÖn nay ®­îc h×nh thµnh trùc tiÕp tõ
A. H. Habilis B. Homo. C. H. erectus. D. Neanderthalesis.
4. Trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh loµi ng­êi, c¸c nh©n tè x· héi ®ãng vai trß chñ ®¹o tõ giai ®o¹n
A. ng­êi tèi cæ trë ®i.	 B. v­în ng­êi ho¸ th¹ch trë ®i. C. ng­êi cæ trë ®i. D. ng­êi hiÖn ®¹i trë ®i.
5. Loµi ng­êi sÏ kh«ng biÕn ®æi thµnh mét loµi nµo kh¸c, v× loµi ng­êi
A. cã hÖ thÇn kinh rÊt ph¸t triÓn.
B. ®· biÕt chÕ t¹o vµ sö dông c«ng cô lao ®éng theo nh÷ng môc ®Ých nhÊt ®Þnh.
C. cã kh¶ n¨ng thÝch nghi víi mäi ®iÒu kiÖn sinh th¸i ®a d¹ng, kh«ng phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ c¸ch li ®Þa lÝ.
D. cã ho¹t ®éng t­ duy trõu t­îng.
6. D¹ng v­în ng­êi hiÖn ®¹i cã nhiÒu ®Æc ®iÓm gièng ng­êi nhÊt lµ
A. v­în. B. g«rila. C. tinh tinh. D. ®­êi ­¬i.
 §¸p ¸n 1C 2C 3A 4A 5C 6C

Tài liệu đính kèm:

  • docCa hoi trac nghiem sinh hoc 12(1).doc