Câu hỏi trắc nghiệm phần Cơ học

Câu hỏi trắc nghiệm phần Cơ học

 dao động

1. Dao động là chuyển động: a. có quỹ đạo là đường thẳng. b. được lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian nhất định. c. Lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một điểm cố định. d, Qua lại quanh một vị trí bất kỳ và có giới hạn trong không gian.

2. Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn a, Chuyển động đều trên đường tròn. b,Chuyển động của máu trong cơ thể c, Chuyển động của quả lắc đồng hồ. d, Sự dung của cây đàn.

3. Dao động tự do điều hòa là dao động có: a, Tọa độ là hàm cô sin của thời gian. b, Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c, Vận tốc lớn nhất khi ở ly độ cực đại. d, Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ.

4. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian: a, Nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. b, Giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí. c, Vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. d, Ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.

5, Tần số dao động là: a, Góc mà bán kính nối vật dao động với 1 điểm cố định quét được trong 1s. b, Số dao động thực hiện trong 1 khoảng thời gian. c, Số chu kỳ làm được trong 1 thời gian. d, Số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.

 

doc 78 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1196Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm phần Cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm phần cơ học
ă dao động
1. Dao động là chuyển động: a. có quỹ đạo là đường thẳng. b. được lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian nhất định. c. Lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một điểm cố định. d, Qua lại quanh một vị trí bất kỳ và có giới hạn trong không gian.
2. Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn a, Chuyển động đều trên đường tròn.	 b,Chuyển động của máu trong cơ thể c, Chuyển động của quả lắc đồng hồ. d, Sự dung của cây đàn.
3. Dao động tự do điều hòa là dao động có: a, Tọa độ là hàm cô sin của thời gian.	 b, Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c, Vận tốc lớn nhất khi ở ly độ cực đại. d, Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ. 
4. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian: a, Nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. b, Giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí. c, Vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. d, Ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
5, Tần số dao động là: a, Góc mà bán kính nối vật dao động với 1 điểm cố định quét được trong 1s. b, Số dao động thực hiện trong 1 khoảng thời gian. c, Số chu kỳ làm được trong 1 thời gian. d, Số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.
6. Để duy trì dao động của 1 cơ hệ ta phải: a, Bổ xung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát. b, Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. c, Tác dụng lên hệ 1 ngoại lực tuần hoàn. d, Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát. e, Câu a và c đều đúng.
7. Hình bên là đồ thị vận tốc của 1 vật dao động điều hòa. Biên độ và pha ban đầu của dao động: a/ 3,14 cm; 0 rad b/ 6,68 cm; rad c/ 3 cm; p rad	d/ 4 cm; - p rad e, 2 cm; - p rad
8. Khi nói về dao động cưỡng bức, câu nào sau đây sai: a, Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. b, Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. c, Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. d, Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian. e, Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động giảm.
9. Đối với 1 dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây sai:
a, Li độ bằng không khi vận tốc bằng không.	
b, Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại.
c, Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất.
d, Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu.
e, Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
10. Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì
a, Li độ giảm dần	b, Động năng tăng dần	c, Vận tốc tăng dần
d, Thế năng giảm dần	e, Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau
11. Biết các đại lượng A, w, j của 1 dao động điều hòa của 1 vật ta xác định được:
a, Quỹ đạo dao động	b, Cách kích thước dao động
c, Chu kỳ và trạng thái dao động	d, Vị trí và chiều khởi hành.
e, Li độ và vận tốc của vật tại 1 thời điểm xác định.
12. Phát biểu nào sai khi nói về sự cộng hưởng:
a, Khi có cộng hưởng thì biên độ dao động tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại.
b, ứng dụng để chế tạo số kế dùng để đo tần số dao động riêng của 1 hệ cơ.
c, Xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
d, Biên độ lúc cộng hưởng càng lớn khi ma sát cùng nhỏ.
e, Các câu trên, có câu sai. 
13. Hình bên mô tả quỹ đạo của 1 vật dao động 
điều hòa. T là chu kỳ của dao động. Thời gian 
đi từ B’:
a, Đến B rồi về B’ là 2T.	b, Đến B là T/2	c, Đến O là T/6
d, Đến M là T/8	e, Đến B rồi trở về O là 3T/5	
14. Xét 1 dao động điều hòa. Hãy chọn phát biểu đúng:
a, Thế năng và động năng vuông pha.	b, Li độ và gia tốc đồng pha.
c, Vận tốc và li độ vuông pha.	d, Gia tốc và vận tốc đồng pha.
e, Câu a và d đều đúng.
15. Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4sin (cm,s) thì quỹ đạo , chu kỳ và pha ban đầu lần lượt là: 
a/ 8 cm; 1s; rad	b/ 4sin; 1s; - rad	c/ 8 cm; 2s; rad
d/ 8 cm; 2s; rad	e/ 4 cm; 1s; - rad
16. Đồ thị của 1 vật dao động điều hòa có dạng như 
hình vẽ. Biên độ, tần số góc vaqf pha ban đầu lần
lượt là:
a/ 8 cm; p rad/s; rad	b/ 4cm; p rad/s; 0 rad	c/ 4cm; 2p rad/s; 0 rad
d/ 8 cm; 2p rad/s; p rad	e/ 4 cm; p rad/s; -p rad
17. Vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin . Thời gian ngắn nhất kể từ
lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= - là:
a, 	b/ 	c/ 	d/ 	e/ 
18. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức:
a = - 25x ( cm/s2 )
Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là:
a/ 1,256 s; 25 rad/s	b/ 1 s ; 5 rad/s	c/ 2 s ; 5 rad/s
d/ 1,256 s ; 5 rad/s	e/ 1,789 s ; 5rad/s
19. Một vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 2sin ( cm,s )
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là:
a/ 1cm; 2p cm	b/ 1,5cm; p cm	c/ 0,5cm; cm
d/ 1cm; p cm	e/ Các trị số khác.
20. Một vật dao động điều hòa với phương trình:
x = 5sin 20t ( cm,s ).
Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là:
a/ 10 m/s; 200 m/s2	b/ 10 m/s; 2 m/s2	c/ 100 m/s; 200 m/s2	
d/ 1 m/s; 20 m/s2	e/ 0,1 m/s; 20 m/s2	
21. Cho 2 dao động: 	x1= Asinwt
	x2= Asin 
Hãy chọn câu đúng :
a, x1 và x2 đồng pha	b, x1 và x2 vuông pha	c, x1 và x2 nghịch pha
d, x1 trễ pha hơn x2	e, Câu b và d đúng.
22. Cho 2 dao động	x1= Asin 
	x2= Asin 
Dao động tổng hợp có biên độ a với:
a, a= 0	b, a= 2A	c, 0 < a<A	d, A< a<2A e,Giá trị khác
23. Cho 2 dao động:	x1 = Asin 
	x2 = Asin 
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp : 
a, A ; 	 b, A 	 c, 2A ; 0	 d, A ; 	 e, A ; 
24. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 4sinpt ( cm, s )
Vận tốc trung bình trong 1 chu kỳ là:
a, 4 cm/s	b, 4p cm/s	c, 8 cm/s	d, 8p cm/s	e, 6 cm/s.
25. Vật dao động điều hòa có phương trình:
	x = 6sin2pt ( cm, s )
Vận tốc trung bình trên đoạn OM là:
a, 4,5 cm/s	b, 18 cm/s	c, 20 cm/s	d, 10 cm/s	e, 16cm/s
26. Để dao động tổng hợp của 2 dao động
	x1 = A1sin ( w1t + j1 )
	 và	x2 = A2sin ( w2t + j2 )
là 1 dao động điều hòa thì những yếu tố nào sau đây phải được thỏa:
a, x1 và x2 cùng phương	b, A1 = A2	c, w1 = w2	
d, j1 = j2 = hằng số	e, Các câu a, b, d
27. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 4sin ( cm, s )
Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật:
a, 2 cm, theo chiều âm.	b, 2 cm, theo chiều dương.	
c, 0 cm, theo chiều âm.	d, 4 cm, theo chiều dương.
e, 2 cm, theo chiều dương.
28. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 5sin ( cm, s )
Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm:
a/ 4,5 s 	b/ 2 s 	c/ 6 s 	d/ 2,4 s 	e/ 1,6 s
29. Vật dao động điều hòa có phương trình:
x = 4sin ( cm, s )
Vật đến biên điểm dương B ( +4 ) lần thứ 5 vào thời điểm:
a/4,5 s 	b/ 2,5 s 	c/ 0,5 s 	d/ 2 s 	e/ 1,5 s.
30. Vật dao động điều hòa có phương trình: 
x = 6sinpt ( cm, s )
Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M ( xM = 3 cm ) lần thứ 5 là:
a, s 	b, s 	c, s 	d, s 	e, s
31. Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = + đến biên điểm dương B ( +A ) là:
a/ 0,25 s 	b/ s 	c/ s 	d/ 0,35 s 	e/ 0,75 s 
32. Cho 2 dao động: 	x1 = sin ( cm, s )
	x2 = 3sin 	 ( cm, s )
Dao động tổng hợp có biên độ và pha ban đầu là:
a/ 3 cm; rad 	b/ 2 cm; - rad 	c/ cm; rad
d/ 2 cm; rad 	 e/ 2 cm; rad 
33. Cho 2 dao động: 	x1 = sin ( cm, s )
	x2 = 4sin ( cm, s )
Dao động tổng hợp có phương trình:
a, x = 4sin ( cm, s )	b, x = 8sin ( cm, s )
c, x = 4sin ( cm, s )	d, x = 8sin ( cm, s )
e, x = 4sin ( cm, s )
34. Cho 2 dao động: 	x1 = sin2pt ( cm, s )
	x2 = 3cos ( 2pt ) ( cm, s )
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
a/ 2 cm ; rad	b/ ( 3 + ) cm ; 0 rad	 c/ 3 cm ; rad
d/ 2 cm ; - rad	e/ 2 cm ; rad
35. Dao động tổng hợp của 2 dao động: 	x1 = 5sin và 	x2 = 10sin có phương trình:
a, 15sin 	b, 10sin 	c, 5sin 
d, 5sin 	e, Phương trình khác.
36. Một khối thủy ngân khối lượng riêng r = 13,6 g/cm3,
dao động trong ống chữ U, tiết diện đều S = 5 cm2 ( lấy
g = 10 m/s2 ) khi mực thủy ngân ở 2 ống lệch nhau 1 đoạn
d = 2 cm thì lực hồi phục có cường độ:
a/ 2 N	b/ 2,54 N	 c/ 1,52 N	
d/ 1,36 N	 	e/ 1 N 
37. Hai dao động x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Hãy tìm
phát biểu đúng:
a, x1 và x2 vuông pha	b, x1 và x2 đồng pha
c, x1 và x2 nghịch pha	d, x1 trễ pha hơn x2 
e, Các câu a và d đều đúng.
38. Cho 2 dao động x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Dao
động tổng hợp của x1 và x2 có phương trình:
a, x = 5 sinpt ( cm, s )
b, x = 5 sin ( cm, s )
c, x = 5 sin ( cm, s ) d, x = 10 sin( cm, s ) e, x = 0
ă con lắc lò xo
39. Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m treo thẳng đứng. Khi khối m ở vị trí cân bằng thì:
a, Hợp lực tác dụng lên m bằng không.	b, Lực hồi phục F = mg
c, Độ giãn của lò xo: V = 	 d, Lực đàn hồi Fđh = 0	 e, Câu a và c đúng
40. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo sẽ:
a, Cực đại ở biên điểm dương	b, Cực đại ở biên điểm âm
c, Nhỏ nhất ở vị trí thấp nhất	d, Lớn nhất ở vị trí thấp nhất
e, Câu a và b đúng.
41. Con lắc lò xo dao động ngang. ở vị trí cân bằng thì:
a,Thế năng cực đại	 b,Động năng cực tiểu	 c,Độ giãn của lò xo là
d, Lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất 	 e, Gia tốc cực đại
42. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
a, Sự kích thích dao động	 b, Chiều dài tự nhiên của lò xo 
c, Độ cứng của lò xo và khối lượng của vật	 d, Khối lượng và độ cao của con lắc
e, Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.
43.Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp 4 thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ:
a, Tăng gấp 2	b, Giảm gấp 2	c, Không thay đổi 
d, Tăng gấp 8	e, Đáp số khác.
44. Khi treo 1 trọng vật P = 1,5 N v ào lò xo có độ cứng 100 N/m thì lò xo có 1 thế năng
đàn hồi là:
a/ 0,01125 J	 b/ 0,225	 c/ 0,0075 J	 d/ 0,2 J	e, 0,3186 J
45. Một con lắc lò xo khối lượng m = 125g, độ cứng k = 50 N ( lấy p = 3,14 ) chu kỳ của con lắc là:
a/ 31,4 s	 b/ 3,14 s	 c/ 0,314 s	 d/ 2 s	 e/ 0,333 s
46. Con lắc lò xo làm 15 dao động mất 7,5 s. Chu kỳ dao động là:
a/ 0,5 s	b/ 0,2 s	c/ 1 s	 d/ 1,25 s	 e/ 0,75 s
47. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g ( lấy p2 = 10 ). Độ cứng của lò xo là:
a, 16 N/m	b, 100 N/m	c, 160 N/m	d, 200 N/m	e, 250 N/m
48. Khi treo vật m vào đầu 1 lò xo, lò xo giãn ra thêm 10 cm ( lâý g = 10 m/s2 ). Chu kỳ dao động của vật là:	
 a/ 0,314 s	 b/ 0.15 s	 c/ 1 s	 d/ 7 s	 e, 5 s
49. Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m1 thì có chu kỳ là 3s. Nếu mang khối m2 thì có chu kỳ là 4s. Nếu mang đồng thời 2 khối m1 và m2 thì có chu kỳ là:
a, 25 s	 b, 3,5 s	 c, 1 s	 d, 7 s	 e, 5 s
50. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng 100g được treo thẳng đứng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4 cm rồi buông nhẹ. Gia tốc cực đại của vật nặng:
a, 4 m/s2	b, 6 m/s2	c, 2 m/s2	d, 5 m/s2	e, 1 m/s2
51. Con lắc lò xo khối lượng m = 500g dao động với phương trình x= 4sin10t ( cm, s ). Vào thời điểm t = . Lực tác dụng vào vật có cường độ:
a, 2 N	b, 1 N	c, 4 n	d, 5 N	e, 3 N
52. Con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm. Năng lượng toàn phần là: 
a/ 1,1 J	b/ 0,25 J	c/ 0,31 J	d/ 0,125 J	e/ 0,175 J
53. Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động với biên độ 4 cm.ở li độ x= 2 cm, động năng của nó là:
a/ o,65 J	b/ 0,05 J	c/ 0,001 J	d/ 0,006 J	e/ 0,002 J
54. Một con lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10 cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ:
a/ ± 2 cm	b/ ± 2,5 cm	c/ ± 3 cm	d/ ± 4 cm	e/ ± 1,5 cm
55. Con lắc lò xo có độ cứng k= 80 N/m. Khi cách vị trí cân bằng 2,5 cm, con lắc có th ... đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác
c) Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn
d) Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
e) Một định nghĩa khác
948. Cho các địn luật sau:
I - Bảo toàn năng lượng	II - Bảo tòan khối lượng
III - Bảo toàn điện tích`	IV -Bảo toàn khối lượng
V -Bảo toàn xung lượng
Trong các phản ứng hạt nhân định luật nào sau đây được nghiệm đúng:
a) I. II. IV	b) II, IV. V	c) I, II, V	d) I, III, IV, V
e) Tất cả các định luật trên.
949. Khi bắn phá bằng hạt , ta thu được nởtôn, pôzitrôn và 1 nguyên tử mới là:
a) 	b) 	c) 	d) 	e) Nguyển tử khác
950. Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:
a) Là phản ứng hạt nhân tự chạy ra.	b) Không phụ thuộc vào các tác động bên ngòai
c) Là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt	d) Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ
e) Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng cảu hạt nhân mẹ.
951. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtron là:
a) S = 1	b) S1	d) S 1	e) Một trị số k hác
952. Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân có thể phân rã thành hạt 2. Phương trình phản ứng.
a) + à +P	b) + à +n	c) + à 2+P
d) + à 2+ 	e) Một phương trình khác
953. Câu nào sai khi nói về ứng dụng của năng lượng hạt nhân:
a) Làm động cơ máy bay	b) Chế tạo bom nguyên tử
c) Chế tạo tàu ngầm nguyên tử	d) Xây dựng nhà máy điện nguyên tử
e) Trong các câu trên có một câu sai.
954 . Người ta có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân dây truyền bằng cách:
a) Làm chậm Nơtrôn bằng nước nặng	b) Hấp thụ Nơtrôn chậm bằng cách thành cadimi.
c) Làm chậm Nơtrôn bằng than chì	d) Câu a và c
e) Tất cả các câu trên.
955. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng vì:
a) Cần phải cung cấp năng lượng thì phản ứng mới xảy ra
b) Tổng khối lượng các hạt nhân tạo thành lớn hơn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu.
c) Tổng khối lượng các hạt nhân tạo thành nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu.
d) Câu a và b	e) Cách đặt vấn đề sai
956. U238 sau 1 loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt . Phương trình biểu diễn biến đổi:
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 
957. Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R0A1/3 với R0 = 1,2 fecmi (1fecmi = 10-15m) A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân:
a) 0.25.1018kg/m3	b) 0,35.1018kg/m3	c) 0,48.1018kg/m3
d) 0,23.1018kg/m3	e) Đáp số khác.
958. Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra:
a) 8,2.1010J	b) 16,4.1010J	c) 9,6.1010J	d) 14,7.1010J	e) 12,6.1010J
959. có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó:
a) 91,63MeV/c2	b) 82,54MeV/c2	c) 73,35MeV/c2
d) 98,96MeV/c2	92,5MeV/c2
960. Hạt nhân có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết:
a) 105,7MeV	b) 286,1MeV	c) 156,8MeV	
d) 322,8MeV	e) 115,6MeV
961. có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn:
a) 8,79MeV	b) 7,7488MeV	c) 6,01MeV	d) 8,96MeV	e) Đáp số khác.
962. Phốt pho phóng xạ có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho đó, sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại:
a) 8,654g	b) 7,993g	c) 8,096g	d) 9,3819g	e) Đáp số khác
963. Hạt nhân có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết:
a) 4,2864 MeV	b) 3,1097MeV	c) 2,17947MeV	
d) 3,4186MeV	e) Đáp số khác
964. Hạt nhân có khối lượng 4,0015u, Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là:
a) 26,49MeV	b) 30,05MeV	c) 28,2856MeV	 
d) 66,38MeV	e) 27,76MeV
965. Khi bắn phá bằng hạt . Phản ứng xảy ra theo phương trình:
Biết khối lượng hạt nhân mAl = 26,97u, mp = 29,970u, ma = 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra năng lượng của tối thiểu hạt để phản ứng xảy ra:
a) 6,8894MeV 	b) 3,2MeV	c) 1,4MeV	d) 2,5MeV	e) 4,8MeV
966. Hạt nhân He có khối lượng 4,0013u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol He:
a) 25,6.1012J	b) 29,0810.1012J	c) 2,76.1012J	d) 28,9.1012J	e) 27,31.1012J
967. Phản ứng 
Nếu động năng của các hạt ban đầu không đáng kể thì động năng của hạt :
a) 2,06MeV	b) 2,74MeV	c) 3,92MeV	d) 1,08MeV	e) 5,86MeV
968. Bắn hạt vào hạt nhân , ta có phản ứng:
Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt :
a) 	b) 	c) 	d) 	e) 
969. Nếu mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.109kg thì công suất bức xạ của mặt trời:
a) 3,69.1026W	b) 3,78.1026W	c) 4,15.1026W	
d) 2,12.1026W	e) 8,13.1026W
970. Một nhà máy điện nguyên tử dùng U 235,mỗi nguyên tử U 235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U 235 cần dùng trong một ngày:
a) 6,74kg	b) 2,596kg	c) 1,050kg	d) 9,720kg	e) 7,023kg
971. Xét phản ứng:
	A à B + a
Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt a có động năng và khối lượng lần lượt là WB, mB và Wa, ma. Tỉ số giữa WB và Wa
a) 	b) 	c) 	d) 	e) 
972. Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân thành 3 hạt (Cho mc/2 = 11,9967u; ma=4,0015u)
a) 7,598MeV	b) 8,1913MeV	c) 5,049MeV	d) 6,025MeV	e) 7,266MeV
973. Hạt nhân phóng xạ a. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt a:
a) 76%	b) 85%	c) 92%	d) 98%	e) 69%
974. Nếu hạt nhân mẹ phóng xạ a thì vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ sẽ:
a) Lùi 2 ô	b) Tiến 2 ô	c) Lùi 1 ô	d) Tiến 1 ô	e) Không thay đổi
975. Nếu hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân mẹ có tính phóng xạ:
a) 	b) a	c) -	d) 	e) +
976. có chu kỳ bán rã là 15 giờ, phóng xạ tia -. Ban đầu có 1mg . Số hạt -. được giải phóng sau 5 ngày:
a) 19,8.1018	b) 21,5.1018	c) 24,9.1018	d) 11,2.1018	e) Đáp số khác.
977. Tỉ lệ giữa C12 và C14 (phóng xạ -1 có chu kỳ bán rã T = 5570 năm) trong cây cối là như nhau. Phân tích một thân cây chết ta thấy C14 chỉ bằng 1/4 C12 cây đó đã chết cách nay một khoảng thời gian:
a) 15900 năm	b) 30500 năm	c) 80640 năm	d) 18561 năm	e) 11140 năm
978. Rn 222 có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại của 2g chất đó sau 19 ngày:
a) 180,8.1018	b) 169,4.1018	c) 220,3.1018	d) 625,6.1018	e) 724,1.1018
979. Vào lúc t = 0, người ta đếm được 360 hạt - phóng ra (từ một chất phóng xạ) trong một phút. Sau đó 2 giờ đếm được 90 hạt - trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
a) 60 phút	b) 20 phút	c) 45 phút	d) 30 phút	e) 25 phút
980. Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân có thể tách thành 2 hạt . Biết mBe bằng 9,0112u, mHe = 4,0015u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ phải có tần số tối thiểu:
a) 1,58.1020 Hz	b) 2,69.1020 Hz	c) 1,13.1020 Hz
d) 3,38.1020 Hz	e) 4,02.1020 Hz
981. Pôlôni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng:
Biết mpo = 209, 9373u mHe = 4,0015u
mpb = 205, 9294u
Năng lượng cực đại tỏa ra ở phản ứng trên:
a) 106,5.10-14J	b) 95,6.10-14J	c) 86,7.10-14J
d) 15,5.10-14J	e) 59,3.10-14J
982. Xét phản ứng:
Biết mMO = 94,88u; mLa=138,87u
mu = 234,99u; n = 1,01u
Năng lượng cực đại mà 1 phần hạch tỏa ra.
a) 250MeV	b) 319MeV	c) 405MeV	d) 214MeV	e) 502MeV
983. Xét phản ứng 
Biết MD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mp = 1,0073u
Năng lượng cực đại mà 1 phản ứng tỏa ra:
a) 3,63MeV	b) 4,09MeV	c) 501MeV	d) 2,91MeV	e)7,52MeV
984. Hạt nhân bị phân rã thành 3 hạt dưới tác dụng của tia . Biết m=4,0015u; m=12,00u. Bước sóng ngắn nhất của tia (để phản ứng sảy ra)
a) 301.10-5	b) 296.10-5	c) 189.10-5	d) 25810-5	e) 39610-5
985. Giữa các hạt sơ cấp có thể có tương tác nào sau đây:
a) Mạnh	b) Yếu	c) Hấp dẫn	d) Điện tử	c) Cả 4 loại trên
986.Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ 2.10-7 Bq để cho độ phóng xạ giảm còn 0,25.107Bq thì phải mất 1 khoảng thời gian:
a) 20s	b) 15s	c) 30s	d) 25s	e) 34s
987.Bom nhiệt hạch dùng phản ứng:
	D + T àHe + n
Nếu có 1kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra:
a) 28,5.1014J	b) 17,4.1014J	c) 25,5.1014J	d) 38,1.1014J	e) 25,3.1014J
988. Năng lượng tương ứng với 1g chất bất kỳ là:
a) 107Kwh	b) 3.107Kwh	c) 45.106Kwh	d) 25.106Kwh
e) Đáp số khác
989.Tia phát ra từ 1 chất phóng xạ có bước sóng 10-2A. Khối lượng của 1 phôtôn:
a) 1,8.10-30kg	b) 3,8.10-30kg	c) 3,1.10-30kg	d) 4,2.10-30kg	e) 2,2.10-30kg
990. Một bức xạ có tần số 1,762.1021Hz. Động lượng của một phôtôn:
a) 0,024eV/c	b) 0,015eV/c	c) 0,153eV/c	
d) 0,631eV/c	e) 0,056eV/c
991. Xét phản ứng:
	P + 
Ban đầu Be đứng yên, prôtôn có động năng là Wp = 5,45MeV. Hệ có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn và có động năng WHe = 4MeV. Động năng của Li:
a) 4,563MeV	b) 3,156MeV	c) 2,979MeV
d) 3,575MeV	e) 5,394MeVMe
992. Dùng P có động năng WP = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân đang đứng yên, thu được 2 hạt giống nhau (. Biết mLi = 7,0144u, mHe = 4,0015u; mP = 1,0073u. Động năng của mỗi hạt He.
a) 11,6MeV	b) 8,9MeV	c) 7,5MeV	d) 9,5MeV	e) 12,3MeV
993. Lý do để người ta xây dựng nhà máy điện nguyên tử:
a) Chi phí đầu tư thấy	b) Giá thành điện năng rẻ
c) Không gây ô nhiễm	d) Nguyên tử liều dồi giàu
e) Vận hành đơn giản
994. Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào sau đây:
a) Đánh dấu nguyên tử	b) Dò khuyết tật của vật đúc
c) Phân tích vi lượng	d) Diệt khuẩn
e) Tất cả các câu trên.
995.Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
a) Tính trên cùng một đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
b) Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên
c) Phản ứng nhiệt hạch để kiểm soát
d) Năng lượng nhiệt hạch "sạch" hơn năng lượng phân hạch
e) Câu a,b và d đều đúng
996. Xét phản ứng
 	a + b à C + d
Với ma, mb, mc, md lần lượt là khối lượng của các hạt nhân a, b, c, d. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng thì câu nào sau đây đúng.
a) ma + mb>mc + md	b) ma + mb = mc + md
c) ma - mb>mc - md
997. Sau lần phóng xạ và 4 lần phóng xạ - thì biến thành nguyên tử:
a) 	b) 	c) 	d) 
998. Năng lượng liên kết riêng của là 7,7MeV khối lượng hạt nhân
a) 236,0912W	b) 234,1197W	c) 234,0015W	
d) 234,9731W	e) 236,0001W
999. cacbon phóng xạ C14 có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Một tượng gỗ có độ phóng xạ bằng 0,777 lần độ phóng xạ của 1 khúc gỗ mới chặt cùng khối lượng. Tuổi của tượng gỗ (lấy ln 0.77 = -0,26)
a) 3150 năm	b) 21200 năm	c) 4800năm	d) 2100năm	e) 1500năm
1000. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giời khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
a) 100 ngày	b) 75 ngày	c) 80 ngày	
d) 50 ngày	c) 102 ngày
1001.Những gỡ ta biết mà khụng phổ biến cho mọi người xung quanh cựng biết thỡ trong kinh thỏnh núi gỡ cỏc bạn cú ai biết khụng?
Đỏp ỏn cõu hỏi 1001:
 "Nước Trời giống như chuyện kho bỏu chụn giấu trong ruộng. Cú người kia gặp được thỡ liền chụn giấu lại, rồi vui mừng đi bỏn tất cả những gỡ mỡnh cú mà mua thửa ruộng ấy. "Nước Trời lại cũng giống như chuyện một thương gia đi tỡm ngọc đẹp. Tỡm được một viờn ngọc quý, ụng ta ra đi, bỏn tất cả những gỡ mỡnh cú mà mua viờn ngọc ấy. "Nước Trời lại cũn giống như chuyện chiếc lưới thả xuống biển, gom được đủ thứ cỏ. Khi lưới đầy, người ta kộo lờn bói, rồi ngồi nhặt cỏ tốt cho vào giỏ, cũn cỏ xấu thỡ vứt ra ngoài. Đến ngày tận thế, cũng sẽ xảy ra như vậy. Cỏc thiờn thần sẽ xuất hiện và tỏch biệt kẻ xấu ra khỏi hàng ngũ người cụng chớnh, rồi quăng chỳng vào lũ lửa. Ở đú, chỳng sẽ phải khổ.( Trớch Kinh thỏnh đạo Kito giỏo)

Tài liệu đính kèm:

  • doc1001_cau_hoi_trac_nghiem_vat_ly_2165.doc