Bài tập dòng điện xoay chiều

Bài tập dòng điện xoay chiều

A.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. chọn phát biểu đúng

A. dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều

B. cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau

C. không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện

D. cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều bằng một nữa giá trị cực đại của nó

pdf 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm: effort hard !!! 
 1 
A.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
1. chọn phát biểu đúng 
A. dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều 
B. cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau 
C. không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện 
D. cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều bằng một nữa giá trị cực đại của nó 
2. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây ? 
A. P=UI B. P=ZI2 C. P=ZI2cosφ D. P=RI2cosφ 
3. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? 
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ điện càng nhỏ. 
B. Nếu chỉ số công thức của một đoạn mạch, ta không thể xác định được điện áp sớm pha hay trễ 
pha hơn cường độ dòng điệntrên đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu. 
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác 0 
D. Hệ số công suất của một đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc vào tần số của dòng điệnchạy trong 
đoạn mạch đó 
4. Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều là 
6cos(100 )
3
i t A

 
. ở thời điểm t 
= 40ms, cường độ trong mạch có giá trị: 
A. 3 B. 3 2 C. 3 3 D. 6 
5. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biêu thức 
4cos(100 )
6
i t A

 
.Ở thời điểm t = 0,02s, cường 
độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị: 
A. 2 B. 2 2 C. 2 3 D. 4 
6. Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω nối tiếp với tụ điện C = 1/2000 (F);đặt vào đầu mạch điện áp 400 2 os100 ( )u c t V 
6.1.Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch sẽ như thế nào ? 
A. 2 cos100 ( )i t A B. 
2cos100 ( )i t A 
C. 
2 cos 100 ( )
4
i t A


 
  
  D. 
2cos 100 ( )
4
i t A


 
  
 
 6.2.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là bao nhiêu ? 
A. 200 2 V B. 200V C. 100 2 V D. 100V 
7. Dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz.Trong 1s, dòng điện đổi chiều 
A. 25 lần B. 50 lần C. 100 lần D. 200 lần 
8.Điện áp ở hai đầu mạch có biểu thức 
200 2 os 100 ( )
6
u c t V


 
  
  Phát biểu nào sai: 
A. Giá trị hiệu dụng của điện áp là 220 V 
B. Tần số của điện áp là 50Hz 
C. Pha của điện áp là 
100
6
t

 
rad 
D. Điện áp nhanh hơn dòng điện góc 6

9.Một đèn điện làm việc với điện áp xoay chiều 220 2 os100 t( )u c V Tuy nhiên đèn chỉ sáng khi điện áp 
BT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 
Nhóm: effort hard !!! 
 2 
đặt vào đèn có 155u V .Hỏi trung bình trong 1s có bao nhiêu lần đèn sáng ? 
A. 50 B. 80 C. 100 D. 200 
10. Một khung dây dẫn kín có diện tích S = 100cm2 gồm 200 vòng dây quay đều trong một điện trường đều 
B
 vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn B = 0,05T. từ thông cực đại gửi qua khung dây 
này là 
A. 0,05Wb B. 0,1Wb C. 5Wb D. 10Wb 
B.BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 1:Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm 
2
L H


 và tụ 
điện 
100
C F


.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 200cos100 ( )u t V .Tính: 
a. Tổng trở của mạch ĐS: a.100Ω b.2A c.100W 
b. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch 
c. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch 
Bài 2:Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuôn cảm có độ tự cảm 
2
L H


 có biểu 
thức 
200 2 cos 100 ( )
3
u t V


 
  
  .Viết biểu thức dòng điện trong mạch ĐS: 
2 2 cos 100 ( )
6
i t A


 
  
  
Bài 3:Một đoạn mạch điện trở thuần R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 
0, 4
L H


.Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức : 2 2 cos100 ( )i t A 
a. Tìm tổng trở của đoạn mạch 
b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện 
c. Viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện 
ĐS:a.Z = 56,4Ω b.φ= /4 rad c. 
160cos 100
2
u t V


 
  
  
Bài 4:cho một mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện(đoạn AB) và một cuộn cảm (đoạn BC)khi tần số 
xoay chiều qua đoạn mạch bằng 1000Hz người ta đo được một hiệu điện thế hiệu dụng UAB = 2V, 
UBC = 3 V, UAC =1V và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 10
-3A 
a. Tìm điện trở của cuộn cảm 
b. Tìm độ tự cảm của cuộn cảm 
ĐS:a.r = 500 3 Ω, b. 
3
4
L H


Bài 5:Một đoạn mạch gồm hai trong số ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp.Cường độ dòng điện trong 
mạch sớm pha 3

so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch 
a. Hai phần tử đó là các phần tử nào? 
b. Người ta đo hiệu điện thế và cường độ trong mạch là U = 32V, I = 8A.Tìm giá trị của phần tử 
đó. ĐS:R = 2Ω, C = 0,91Mf 
**-^-^-^-^-^-^-^-^-^-^-^-to be contined-^-^-^-^-^-^-^-^-^-^-^-** 
SỰ THÀNH CÔNG KHÔNG CHỈ LÀ LỜI NÓI SUÔNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfadsds.pdf