Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Lê Thị Thực

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Lê Thị Thực

Câu 8: Cơ chế di truyền của hiện tượng lặp đoạn là:

A. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn.

B. do sự đứt gãy trong quá trình phân lycủa các NST đơnvề các tế bào con.

C. do sự trao đổi chéo khônh đều giữa các crômatit ở kỳ đầu của giảm phân I.

D. do tác nhân đột biến gây đứt dời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên.

 

doc 2 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Lê Thị Thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Fgf®gf
Câu 1: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là:
A. prôtêin. B. axit nuclêic. C. ARN. D. AND.
Câu 2: Các kiểu giao tử có thể tạo ratừ cơ thể có kiểu gen Aaa qua giảm phân bình thường là:
A. AA, Aa, aa. B. AA, A, Aa, aa. C. Aaa, Aaa, aaa. D. aa, AA, Aa.
Câu 3: Cấu trúc đơn phân của ADN gồm:
A. đường đêôxiribô, axit phôtphoric, axt amin. B. axit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric.
C. axit phôtphoric, đường ribô, ađênin. D. axit phôtphoric, đườngđêôxiribô, 1 bazơ nitric.
Câu 4. Ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở:
A. cơ thể đực. B. cơ thể cái. C. cả 2 giới. D. phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố ngoại cảnh.
Câu 5: Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan dinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt?
A. Đột biến(ĐB) gen. B. ĐB NST. C. ĐB dị bội. D. ĐB đa bội thể.
Câu 6: Sự khác nhau cơ bản trong cấu trúc đơn phân của ADN và ARN ở thành phần
A. bazơ nitric. B. đường. C. H3PO4. D. A và B đúng.
Câu 7: Hiện tượng “di truyền chéo” liên quan đến trường hợp nào dưới đây?
A. Gen trên NST thường. B. Gen trên NST Y. C. Gen trên NST X. D.Gen trong tế bào chất. 
Câu 8: Cơ chế di truyền của hiện tượng lặp đoạn là:
NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn.
do sự đứt gãy trong quá trình phân lycủa các NST đơnvề các tế bào con.
 do sự trao đổi chéo khônh đều giữa các crômatit ở kỳ đầu của giảm phân I.
do tác nhân đột biến gây đứt dời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên.
Câu 9: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả 
A. gây chết hoặc giảm sức sống. B. cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó.
C. không ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật. D. cơ thể chết khi còn ở giai đoạn hợp tử.
Câu 10: Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là:
A. đột biến(ĐB) đa bội thể. B. ĐB chuyển đoạn. C. ĐB dị bội thể. D. ĐB lặp đoạn NST.
Câu 11: Mênđen đã sở dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:
A. xác định các cá thể thuần chủng. B. xác định tính trạng nào là trội , tính trạng nào là lặn.
C. kiểm tra cơ thể có kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử.
D. xác định tần số hoán vị gen.
Câu 12: Đột biến mất đoạn NST số 21 ở người gây ra bệnh gì?
A. Ung thư máu. B. Mù màu. C. Tiếng khóc như mèo. D. Bạch tạng.
Câu 13: Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở
A. tế bào sinh dưỡng. B. hợp tử, trong giai đoạn 2 – 8 tế bào.
C. tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng. D. hợp tử, giai đoạn 12 – 18 tế bào.
Câu14: Một quần thể có 36 %AA; 48 %Aa; 16 %aa.Cấu trúc di truyền của quần thể này sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp là:
A. 57 % AA; 16 % Aa; 27 % aa. B. 57 % AA; 6 % Aa; 37% aa.
C. 57 % AA; 36 % Aa; 7 % aa. D. 57 % AA; 26 % Aa; 17 % aa. 
Câu 15: trong nột quần thể giao phối ngẫu nhiêncó 2 alen A và a, tần số tương đối của alen a là: 0,8. Cấu trúc di truyền của quần thể này là:
A. 0,32 AA; 0,64 Aa; 0,04 aa. B. 0,64 AA; 0,32 Aa; 0,04 aa. 
C. 0,04 AA; 0, 64 Aa; 032, aa. D. 0,04 AA; 0,32 Aa; 0,64 aa. 
Câu16: Cơ sở di tryền của phương pháp chọn dòng tế bào xôma
dựa vào biến dị số lượng NST tạo thể dị bội khác nhau.
tạo đòn thuần lưỡng bội từ dòng đơn bội.
tạo thể song nhị bội. D. chọn lọc các dòng đơn bội.
Câu 17: Đặc điểm nào sau dây không phải của plasmit ?
A. Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. B. ADN dạng thẳng, dễ tạo AND tái tổ hợp.
C. Vectơ chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận. D. ADN dạng vòng.
Câu 18: loài người được phát sinh và tiến hoá từ tổ tiên dạng vượn người
A. Đriôpitec. B. Homo sapiens. C. Ôxtralôpitec. D. Homo erectus.
Câu 19: Nguồn nguyên liệu của sự dung hợp tế bào trần là :
A. 2 dòng tế bào 2n khác nhau. B. 2 dòng tế bào 2n giống nhau. 
C. 2 dòng tế bào 2n cùng loài. D. 2 dòng tế bào n khác nhau. 
Câu20: quá trình nào ngăn ngừa giao phối tự do làm tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc ?
A. Các cơ chế cách ly. B. Biến dị đột biến. C.Biến dị tổ hợp. D.Chọn lọc tự nhiên.
Câu 21: Các quần thể ở nước bị cách ly bởi sự xuất hiện dải đất liền. Đó là dạng cách ly nào?
A. Cách ly di tryền. B.cách ly sinh sản. C. Cách ly địa lý. D. Cách ly sinh thái.
Câu 22: Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuyn
A. sự sống sót của những quần thể thích nghi nhất. B. sự sống sót của các cá thể trong loài.
C. sự sống sót của các kiểu gen thích nghi hơn. D. sự sống sót của các loài sinh vật.
Câu 23: Hỗn hợp nào dùng trong thí nghiệm của S.Miller để thu một số loại axit amin?
A. O2, CH4, NH3. B. Hơi nước, CH4, NH3, H2. 
 C. CO2, O2, hơi nước, NH3. D. CO2, CH4, NH3 và hơi nước.
Câu 24: Nhờmà sâu bọ có màu sắc sặc sỡ(thường có nọc độc) dễ bị chim phát hiện nên không bị tấn công nhầm.
A. màu sắc nguỵ trang. B.màu sắc báo hiệu. C. thích nghi kiểu hình. D. màu sắc tự vệ.
Câu 25: Mối quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
A. sống quần tụ. B. bầy đàn. C. xã hội. D. ký sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_cau_hoi_trac_nghiem_sinh_hoc_lop_12_le_thi_thuc.doc