Định nghĩa 2: Giả sử A, B là hai biểu thức bằng số
Mệnh đề : " A lớn hơn B ", ký hiệu : A > B
" A nhỏ hơn B ", ký hiệu :A <>
" A lớn hơn hay bằng B " ký hiệu
" A nhỏ hơn hay bằng B " ký hiệu
được gọi là một bất đẳng thức
BẤT ĐẲNG THỨC I. Khái niệm bất đẳng thức. 1. Định nghĩa 1: Số thực a gọi là lớn hơn số thực b, ký hiệu a > b. + Nếu a – b là một số dương, tức là a – b > 0. Khi đó ta cũng ký hiệu b < a Ta có: + Nếu a > b hoặc a = b, ta viết . Ta có: 2. Định nghĩa 2: Giả sử A, B là hai biểu thức bằng số Mệnh đề : " A lớn hơn B ", ký hiệu : A > B " A nhỏ hơn B ", ký hiệu :A < B " A lớn hơn hay bằng B " ký hiệu " A nhỏ hơn hay bằng B " ký hiệu được gọi là một bất đẳng thức Quy ước : + Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu rằng đó là một bất đẳng thức đúng. + Chứng minh một bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng II. Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức : 1. Tính chất 1: 2. Tính chất 2: Hệ quả 1: Hệ quả 2: 3. Tính chất 3: 4. Tính chất 4: Hệ quả 3: Hệ quả 4: 5. Tính chất 5: 6. Tính chất 6: 7. Tính chất 7: 8. Tính chất 8: Hệ quả 5: và IV. Bất đẳng thức liên quan đến giá trị tuyệt đối : 1. Định nghĩa: 2. Tính chất : 3. Với mọi ta có : V. Bất đẳng thức trong tam giác : Nếu a, b, c là ba cạnh của một tam giác thì a > 0, b > 0, c > 0. Ta có: + + + + VI. Các bất đẳng thức cơ bản : a. Bất đẳng thức Cauchy: Với hai số không âm a; b ta có : Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi a = b Tổng quát : Với n số không âm a1,a2,...an ta có Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi a1 = a2 =...= an b. Bất đẳng thức Bunhiacốpski : Với bốn số thực a,b,x,y ta có : Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi ay = bx Tổng quát : Với hai bộ số và ta có : Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi Với quy ước rằng nếu mẫu bằng 0 thì tử cũng bằng 0 Phương pháp chứng minh bất đẳng thức thông dụng 1. Phương pháp 1: Phương pháp biến đổi tương đương Biến đổi tương đương bất đẳng thức cần chứng minh đến một bất đẳng thức đã biết rằng đúng . Ví du1ï: Chứng minh các bất đẳng thức sau: 1. với mọi số thực a,b,c 2. với mọi a,b Ví dụ 2: Cho hai số a,b thỏa điều kiện a+b , chứng tỏ rằng: 2. Phương pháp 2: Phương pháp tổng hợp Xuất phát từ các bất đẳng thức đúng đã biết dùng suy luận toán học để suy ra điều phải chứng minh. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có các cạnh a,b,c, chứng minh : Ví dụ 2: Cho ba số a,b,c . Chứng minh rằng : Ví dụ 3: Cho x,y,z là các số dương. Chứng minh rằng: Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi mọi x,y dương ta có: Ví dụ 5: Cho tam giác ABC có các cạnh a,b,c, chứng minh : Ví dụ6: Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c thỏa mãn điều kiện: thì: Ví dụ 7: Cho a,b,c >0 và abc=1. Chứng minh rằng : 3. Phương pháp 3: Sử dụng đạo hàm xét các tính chất của hàm số Ví dụ 1: Chứng minh bất đẳng thức: sinx 0 Ví dụ 2: Chứng minh bất đẳng thức: với mọi x > 0 Ví dụ 3: Chứng minh bất đẳng thức: với mọi Ví dụ 4: Với , chứng minh 4. Phương pháp 4: Sử dụng phương pháp vectơ và tọa độ VD1. Cho a > c, b > c > 0. Chứng minh rằng VD2. (K.A.2003) Cho x, y, z là ba số dương và x + y +z . Chứng minh rằng BÀI TẬP LÀM THÊM Bài 1: Cho các số dương x,y,z thỏa mãn xyz=1. Chứng minh rằng Khi đẳng thức xảy ra? Bài 2: Chứng minh rằng với mọi x, ta có: Khi nào đẳng thức xảy ra? Bài 3: Cho x,y,z là các số dương thỏa mãn . Chứng minh rằng : Bài 4: Với a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn đẳng thức , chứng minh rằng:
Tài liệu đính kèm: