Câu 1. Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là
A. trong kim loại có nhiều electron độc thân
B. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do
C. trong kim loại có các electron tự do
D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại
Câu 2. Các tính chất sau: tính dẻo, ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại là do:
A. kiểu mạng tinh thể gây ra
B. do electron tự do gây ra
C. cấu tạo của kim loại
D. năng lượng ion hóa gây ra
Câu 3. Liên kết kim loại được tạo thành bởi :
A. Sự chuyển động e tự do chung quanh mạng tinh thể
B. Liên kết giữa các ion kim loại
C. Liên kết giữa các e tự do của các kim loại
D. Liên kết giữa các e tự do với các ion kim loại
Câu 4. Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Câu Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là A. trong kim loại có nhiều electron độc thân B. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do C. trong kim loại có các electron tự do D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại Câu Các tính chất sau: tính dẻo, ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại là do: A. kiểu mạng tinh thể gây ra B. do electron tự do gây ra C. cấu tạo của kim loại D. năng lượng ion hóa gây ra Câu Liên kết kim loại được tạo thành bởi : A. Sự chuyển động e tự do chung quanh mạng tinh thể B. Liên kết giữa các ion kim loại C. Liên kết giữa các e tự do của các kim loại D. Liên kết giữa các e tự do với các ion kim loại Câu Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng ? A. khả năng dẫn điện : Ag>Cu>Al B. Nhiệt độ nóng chảy : Hg<Al< W C. Tính cứng : Fe < Al<Cr D. Tỉ khối : Li<Fe<Os Câu Kim loại nào nhẹ nhất? A. Li B. Be C. Al D. Os Câu Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali Câu Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfram B. Sắt C. Đồng D. Kẽm Câu W(vonfram) được dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây A. có khả năng dẫn điện tốt B. có khả năng dẫn nhiệt tốt C. có độ cứng cao D. có nhiệt độ nóng chảy cao Câu Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubidi Câu Trong các kim loại sau: Na, Mg, Fe, Cu, Al, kim loại nào mềm nhất ? A. Na B. Al C. Mg D. Cu Câu Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. W B. Cr C. Fe D. Cu Câu Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p6 Câu Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. F B. Na C. K D. Cl Câu Cấu hình electron của nguyên tử nào dưới đây biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z=24):[ Ar ]3d54s1 B. Cu (Z =29): [Ar ]3d94s2 C. Fe(Z=26) :[ Ar]3d64s2 D. Mn(Z=25) :[ Ar ]3d54s2 Câu Cho cấu hình electron của nguyên tử sau: a/ 1s22s22p63s23p1 b/ 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình trên của nguyên tố nào ? A. Nhôm và canxi B. Natri và canxi C. Nhôm và sắt D. Natri và sắt Câu Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau: X. 1s2 2s2 2p63s2; Y. 1s22s22p6323p63d54s2; Z. 1s22s22p63s23p5 ; T. 1s22s22p6 Dãy chỉ gồm các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, T B. Z, T C. X, Y D. Y, Z, T Câu Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là A. ô số 11, chu kỉ 3, nhóm IIA B ô số 12, chu kì 3, nhóm IIIA C. ô số 13, chu kì 3, nhóm IVA D. ô số 14, chu kì 3, nhóm IA Câu Các ion X+ , Y- và nguyên tử A nào có cấu hình electron 1s2 2s22p6? A. K+ , Cl- và Ar B. Li+; Br- và Ne C. Na+ Cl- và Ar D. Na+ ; F- và Ne Câu Nguyên tử Canxi có ki hiêụ . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Canxi chiếm ô thứ 20 trong HTTH . B. Số hiệu nguyên tử của canxi là 20 . C. Tổng số hạt cơ bản trong canxi là 40 . D. Nguyên tử Canxi có 2 electron ở lớp ngoài cùng . Câu Một kim loai M có tổng số hạt proton, electron, nơtron trong ion M2+ là 78. Hãy cho biết M là nguyên tố nào ? A. B. C. D. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Câu Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. Dễ bị khử. B. Dễ bị oxi hóa. C. Năng lượng ion hóa nhỏ. D. Độ âm điện thấp. Câu So với nguyên tử phi kim cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn C. thường dễ nhận e trong các phản ứng hóa học D. thường có số e ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn Câu Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A.K,Na,Mg, Ag. B. Li, Ca, Ba, Cu. C. Fe,Pb,Zn,Hg. D. K,Na,Ca,Ba. Câu Có 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng mà không dùng thêm bất cứ chất nào khác thì có thể nhận biết được kim loại nào? A. Ba, Mg, Fe, Ag. B. Ag, Ba. C. Ag, Mg, Ba. D. Không phân biệt được. Câu Có 4 kim loại Al, Cu, Fe, Mg . Kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH mà không tác dụng với H2SO4 đặc nguội: A. Mg C. Fe B. Al D. Cu Câu Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào sau đây? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Fe. Câu Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu. B. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần. C. Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm. D. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện. Câu Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH? A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Ag. Câu Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nóng? A. 0,75 mol. B. 1,5 mol. C. 3 mol. D. 0,5 mol. Câu Đốt cháy hết 1,8g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 7,125g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Ni. Câu Cho 4,8g kim loại hóa trị II hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng, thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Câu Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc). Tìm giá trị của a? A. 1,08 gam. B. 1,80 gam. C. 18,0 gam. D. 10,8 gam. Câu Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 3,42 gam. D. 34,2 gam. Câu Cho 3,45 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đkc). Kim loại đó có thể là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí (đkc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là A. 2,96 gam. B. 2,46 gam. C. 3,92 gam. D. 1,96 gam. Câu Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: A. 3,92g B. 1,96g C. 3,52g D. 5,88g Câu Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối khan và V lít khí X. Thể tích khí X thu được ở đkc là A. 0,224 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 0,448 lít. Câu Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 6,52 gam B. 8,88 gam C. 13,92 gam D. 13,32 gam Câu Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đkc). Số mol axit đã phản ứng là A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 1,2 mol. D. Đề bài chưa đủ dữ liệu. Câu Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6 B. 10,5 C. 12,3 D. 11,5 Câu Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn họp Fe và Al trong 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít H2 (đkc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,3M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,15M. Câu Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 2,105 gam. B. 3,95 gam. C. 2,204 gam. D. 1,885 gam. Câu Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO, N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol/l của axit ban đầu là A. 1,9M. B. 0,43M. C. 0,86M. D. 1,43M. Câu Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng bám vào sắt là A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 1,6 gam. Câu Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm sau phản ứng sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Tăng thêm 0,755gam. C. Giảm bớt 1,08 gam. D. Giảm bớt 0,755g. Câu Ngâm một lá kẽm trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao nhiêu gam? A. 6,5 gam. B. 5,6 gam. C. 0,9 gam. D. 9 gam. Câu Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô. Khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽ giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là A. 40 gam. B. 60 gam. C. 13 gam. D. 6,5 gam. Câu Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 gam trong 250 g dd AgNO3 4%. Lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng bằng A.5,44 g. B. 5,76g C. 5,6 g D. 6,08 g HỢP KIM Câu Trong các hợp kim sau đây hợp kim nào vừa nhẹ vừa bền A. gang B. thép C. hợp kim đuyra D. hợp kim Au-Ag Câu Trong hợp kim Al-Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 81%Al và 19%Ni B. 83%Al và 17%Ni C. 82%Al và 18% Ni D. 84% al và 16% Ni Câu Một hợp kim Cu- Al có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học. Trong hợp chất chứa 12,3% khối lượng Al . CTHH của hợp chất là A. CuAl3 B. Cu3Al C. Cu2Al3 D. CuAl Câu Một loại đồng thau có chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học đồng-kẽm. Công thứa hóa học của hợp chất là: A. Cu3Zn2. B. Cu2Zn3 C. Cu2Zn. D. CuZn2. Câu Nung một mẫu thép có khối lượng 10 gam trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,1568 lít CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu thép là A. 0,64% B. 0,74% C. 0,84% D. 0,48% Câu Ngâm 2,33g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dd HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đkc). Thành phần phần trăm hợp kim này là A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe C. 25,9% Zn và 74,1% Fe D. 24,9% Zn và 75,1% Fe DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử? A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al. C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg. Câu Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra? A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi C. Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng D. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan Câu Cho Mg vào các dung ... Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr Câu Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH →Na2Cr2O4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: A. 0,52M B. 0,82M C. 0,72M D. 0,62M Câu Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 , sau đó thêm tiếp khoảng 3 ml nước và lắc đều được dung dịch Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào Y , được dung dịch Z. Màu sắc của dung dịch Y, Z lần lượt là : A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam C. màu nâu đỏ , màu vàng chanh D. màu vàng chanh ,màu nâu đỏ Câu Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4 làm môi trường) là A. 26,4. B. 27,4. C. 28,4. D. 29,4. Câu Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4g D. 29,4g Câu Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g Câu Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Câu Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7 B. [Ar]3d8 C. [Ar]3d9 D. [Ar]3d10 Câu Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra: A. Cu2++ 2Ag → Cu + 2Ag+ B. Cu+Pb2+ → Cu2+ + Pb C. Cu+2Fe3+ → Cu2++ 2Fe2+ D. Cu+2Fe3+ → Cu2++ 2Fe Câu Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là A. bề mặt thanh kim loại đồng có màu trắng hơi xám. B. dung dịch từ màu vàng nâu chuyển dần qua màu xanh. C. dung dịch có màu vàng nâu. D. khối lượng thanh đồng kim loại tăng lên. Câu Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì A. không thấy kết tủa xuất hiện B. có kết tủa keo xanh xuất hiện, sau đó tan C. có kết tủa keo xanh xuất hiện và không tan D. sau một thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa. Câu Cho các dung dịch X1: HCl , X2: KNO3 , X3: HCl + KNO3 , X4: Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu: A. X1, X4, X2 B. X3, X4 C. X4 D. X3, X4 ,X1,X2 Câu Dung dịch nào sau đây không hoà tan được kim loại Cu? A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch NaHSO4. C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. D. Dung dịch HNO3 đặc nguội. Câu Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3 Câu Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lit khí NO ( đktc ). Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg. Câu Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lit khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit Câu Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam B. 9,4 gam C. 9,5 gam D. 9,6 gam Câu Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3. Khi Fe(NO3)3 phản ứng hết thì khối lượng thanh đồng A. không đổi. B. giảm 1,92 gam. C. giảm 0,64 gam. D. giảm 0,8 gam. Câu Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 21,56 gam B. 21,65 gam C. 22,56 gam D. 22,65 gam Câu Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được muối Cu(NO3)2 và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng của Cu đã phản ứng là: A. 3,2 g B. 6,4 g C. 12,8 g D. 16 g. Câu Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 19. Thể tích hỗn hợp khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít. Câu Đốt 6,4 gam Cu trong không khí. Hòa tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 224 ml khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hòa tan chất rắn là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? A. 0,42 lít B. 0,84 lít C. 0,52 lít D. 0,50 lít SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC Câu Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu Dựa trên bán kính nguyên tử và Z của Fe, Co, Ni so sánh độ âm điện của 3 kim loại này (theo thứ tự tăng dần ) A. Ni< Co< Fe B. Fe< Ni< Co C. Fe< Co< Ni D. Co< Ni< Fe Câu Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S ® (2) Cu(NO3)2 ® (3) CuO + CO ® (4) CuO + NH3 ® Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư , kết thúc phản ứng được dung dịch có chứa chất tan A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3 , AgNO3 D. AgNO3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 Câu Cho các kim loại Cu , Fe, Ag lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: HCl, CuSO4, FeCl2,FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư , kết thúc phản ứng được dung dịch có chứa chất tan A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3 , AgNO3 D. AgNO3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Câu Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit? A. CO2 B. SO2 C. CH4 D. NH3 Câu Dẫn khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào? A. Cl2 B. NO2 C. SO2 D. H2S Câu Chọn một hóa chất nào sau đây thường dùng (rẻ tiền) để loại bỏ các chất HF, NO2, SO2 trong khí thải công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải các nhà máy ? A. NH3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu Nguyên nhân gây bệnh loãng xương ở người cao tuổi là A. do sự thiếu hụt canxi trong máu. B. do sự thiếu hụt sắt trong máu. C. do sự thiếu hụt kẽm trong máu. D. do sự thiếu hụt đường trong máu. Câu Cho phát biểu sau: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là 1. nạn cháy rừng. 2. khí thải công nghiệp từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải. 3. thử vũ khí hạt nhân. 4. quá trình phân hủy xác động vật, thực vật. Những phát biểu đúng là A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu Một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion : Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên? A. Giấm ăn. B. Nước vôi trong dư. C. Muối ăn. D. Dung dịch xút dư. Câu Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì A. gây mưa axit B. rất độc C. tạo bụi cho môi trường D. gây hiệu ứng nhà kính Câu Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước? A. Không độc hại. B. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. C. Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước. D. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước. Câu Cho phát biểu sau: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm: (1) thuốc bảo vệ thực vật; (2) phân bón hóa học; (3) các kim loại nặng: Hg, Pb, Sn; (4) các anion: NO3-, PO43-, SO42- Những phát biểu đúng là A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4 Câu Cho phát biểu sau: (1) Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất là; (2) các vi sinh vật gây bệnh chưa được xử lý. (3) hoạt động phun núi lửa; (4) sự rò rỉ các hóa chất độc hại và kim loại nặng. (5) việc sử dụng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Những phát biểu đúng là A. 2, 3, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3 Câu Nước sạch không bị ô nhiễm là A. nước không màu, không mùi, trong suốt. B. nước đã đun sôi, không có vi sinh vật gây hại. C. nước có nồng độ các ion kim loại nặng nàm trong giới hạn cho phép của tổ chức Y tế Thế giới. D. nước không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học gây ảnh hưởng sức khỏe con người. Câu Nước thải trong sinh hoạt A. chỉ gây ô nhiễm nguồn nước B. gây ô nhiễm nguồn nước và không khí C. gây ô nhiễm nguồn nước và đất D. gây ô nhiễm cả đất, nước và không khí Câu Các tác nhân gây ô nhiễm không khí tồn tại A. chỉ ở dạng khí B. ở dạng khí và dạng lỏng C. ở dạng khí và dạng rắn D. cả ở dạng khí, lỏng và rắn Câu Nguồn năng lượng nào không gây ô nhiễm môi trường? A. Năng lượng gió, năng lượng thủy điện và năng lượng mặt trời. B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng điện nguyên tử và năng lượng thủy điện. C. Năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt điện và năng lượng thủy triều D. Năng lượng hạt nhân, năng lượng thủy triều và năng lượng dầu khí. D. sự chuyển động nhấp nhô của sóng biển Câu Ion gây ra độ cứng của nước là A. Na+, K+ B. Zn2+, Cu2+ C. Mg2+, Ca2+ D. Al3+, Fe3+ Câu Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ người ta dùng A. Ca(OH)2 B. CH3COOH C. HNO3 D. C2H5OH Câu Có thể dùng Pb(NO3)2 để xác định sự có mặt của khí nào sau đây trong không khí? A. H2S B. CO2 C. SO2 D. NH3 Câu Nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường là A. xăng, dầu B. khí H2 C. gas D. than đá Câu Cách bảo quản thực phẩm an toàn là A. dùng fomon B. dùng urê C. dùng nước đá D. dùng muối Câu Hiện tượng thủng tầng ozon là do A. khí CO2 B. khí SO2 C. hợp chất của Clo D. hợp chất của lưu huỳnh Câu SO2, NO2 là những khí gây ra hiện tượng A. mưa axit B. hiệu ứng nhà kính C. thủng tầng ozon D. sương mù Câu Chất gây nghiện có trong thuốc lá là A. Cafêin B. Moocphin C. Hassish D. Nicotin Câu Khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là: A. H2S B. SO2 C. NH3 D. CO2
Tài liệu đính kèm: