Bài tập Sinh thái học

Bài tập Sinh thái học

Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở 0oC. Nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 2oC thì sau 205 ngày trứng

mới nở thành cá con.

a. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con.

b. Nếu nhiệt độ là 5oC và 10oC thì sự phát triển từ trứng đến cá con mất bao nhiêu ngày?

c. Cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự phát triển của cá hồi. Tại sao gọi tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt?

Bài 2: ở ruồi giấm có thời gian của một chu kỳ sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25oC là 10 ngày

đêm, còn 18oC là 17 ngày đêm.

a. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm.

b. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kỳ sống của ruồi giấm.

c. Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm.

d. Mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trường với thời gian của 1 chu kỳ sống của một loài động vật biến nhiệt

 

pdf 1 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2838Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Sinh thái học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập sinh thái học: 
Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở 0oC. Nếu nhiệt độ n−ớc tăng dần đến 2oC thì sau 205 ngày trứng 
mới nở thành cá con. 
 a. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con. 
 b. Nếu nhiệt độ là 5oC và 10oC thì sự phát triển từ trứng đến cá con mất bao nhiêu ngày? 
 c. Cho biết ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của cá hồi. Tại sao gọi tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt? 
Bài 2: ở ruồi giấm có thời gian của một chu kỳ sống (từ trứng đến ruồi tr−ởng thành) ở 25oC là 10 ngày 
đêm, còn 18oC là 17 ngày đêm. 
a. Xác định ng−ỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm. 
b. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kỳ sống của ruồi giấm. 
c. Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm. 
d. Mối quan hệ giữa nhiệt độ môi tr−ờng với thời gian của 1 chu kỳ sống của một loài động vật biến nhiệt. 
Bài 3: Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu khoang ở Hà Nội nh− sau: 
 Trứng: 56 độ/ngày; Sâu: 311 độ/ngày 
 Nhộng: 188 độ/ngày; B−ớm: 28,3 độ/ngày 
Biết nhiệt độ trung bình ở Hà Nội là 23,6OC. Ng−ỡng nhiệt phát triển của sâu khoang cổ là 10OC. 
a. Xác định thời gian phát triển ở từng giai đoạn. 
b. Xác định số thế hệ trung bình của sâu khoang cổ trong một năm. 
Bài 4: Cá rô phi nuôi ở n−ớc ta bị chết khi nhiệt độ xuống d−ới 5,6OC hoặc cao hơn 42OC và sinh sống tốt 
nhất ở nhiệt độ 30oC. 
 a. Đối với cá rô phi, các giá trị nhiệt độ 5,6OC, 42OC và 30OC gọi là gì? Khoảng cách hai giá trị 5,6OC – 42OC gọi là gì? 
 b. Cá chép sống ở n−ớc ta có giá trị nhiệt độ t−ơng ứng là 2OC, 44OC và 28OC. So sánh hai loài cá rô phi và cá chép. 
Loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? 
 c. Biên độ dao động nhiệt độ n−ớc của ao hồ miền Bắc n−ớc ta là 2OC và 42OC và miền Nam n−ớc ta là 10Oc và 40OC. 
Loài cá nào sống ở đâu thích hợp? 
Bài 5: Khi bắt đầu cấy lúa trên một diện rộng 1000m2 thì ng−ời ta dự đoán có khoảng 20 con chuột (10 
con đực và 10 con cái). 
 Biết 1 năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa 8 con: tỷ lệ đực cái là 1:1. 
 a. Sau 1 năm số l−ợng chuột là bao nhiêu? (giả sử không có sự tử vong và phát tán). 
 b. Mật độ chuột ban đầu sau 1 năm là bao nhiêu? 
 c. Từ đó rút ra kinh nghiệm gì trong sản xuất? 
Bài 6: Cho các hiện t−ợng sau, hãy sắp xếp các hiện t−ợng đú vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp. 
1. Chim ăn sâu 
2. Dây tơ hồng sống bám trên cây 
3. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của cây họ đậu 
4. Giun ký sinh trong ruột của động vật và ng−ời 
5. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối 
6. Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn 
7. Hiện t−ợng liền rễ ở cây thông 
8. Địa y 
9. Các cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm 
10. Cáo ăn thỏ 
Bài 7: Cho các tập hợp sinh vật sau đây: 
1. Các con khỉ sống trong v−ờn bách thú 
2. Đàn voi sống ở trong rừng 
3. Các con cá nuôi ở trong ao 
4. Các con chim sống trong rừng nhiệt đới 
5. Đàn bò nuôi ở nông tr−ờng Ba Vì 
6. Chim hải âu sống ở đảo Tr−ờng Sa 
Các tập hợp trên tập hợp nào là quần thể? vì sao? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBT sinh thai.pdf