TIẾT 1. ESTE
A-KIẾN THỨC
I. Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon
Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n 2)
Tên của este:
Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Vd: CH3COOC2H5: Etylaxetat
CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
II.Lí tính:
- nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon: axit > ancol > este
-Một số mùi đặc trưng: Isoamyl axetat: mùi chuối chín; Etyl butiat, etyl propionat có mùi dứa
TIẾT 1. ESTE A-KIẾN THỨC I. Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n2) Tên của este: Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd: CH3COOC2H5: Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat II.Lí tính: - nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon: axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng: Isoamyl axetat: mùi chuối chín; Etyl butiat, etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: a.Thủy phân trong môi trường axit: tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR, + H2O RCOOH + R,OH b.Thủy phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hóa): là phản ứng 1 chiều RCOOR, + NaOH RCOONa + R,OH * ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O. ta suy ra este đó là este no đơn chức, mạch hở (CnH2nO2) IV.ĐIỀU CHẾ: a) axit + ancol este + H2O RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O. b) CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2 B-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây: A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 2. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C.HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 3. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 A. HCOOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2 4.Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol 5. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t0). khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % ? A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam 6. Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là: A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóa 7. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 8. Este no đơn chức mạch hở có CTPT: A. CnH2nO2 với n 1 B. CnH2n+1O2 C. CnH2nO2 với n 2 D. CnH2n-2O2 9. Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 10.Chất hữu cơ X khi đun nóng với NaOH thì thu được ancol etylic và muối natri axetat. Vậy CTPT của esteX là: A.C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. CH2O2 11.Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu este mạchh ở đồng phân của nhau:A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 12.Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là: A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat. 13. Đốt cháy a(g) C2H5OH được 0,2 mol CO2.Đốt b(g) CH3COOH được 0,2 mol CO2. Cho a(g) C2H5OH tác dụng với b(g) CH3COOH (có H2SO4đ,giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) được c(g) este. c có giá trị là: A. 4,4 g B. 8,8 g C. 13,2 g D. 17,6 g 14. Một este đơn chức A có phân tử lượng 88. Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun nóng. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTCT A là: A.HCOOCH(CH3)2 B.CH3CH2COOCH3 C.C2H3COOC2H5 D.HCOOCH2CH2CH3 15. Số đồng phân có thể có của este C3H6O2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 16. Cho metanol tác dụng với axit axetic thì thu được 1,48 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol phản ứng A. KQkhác. B. 4,16 g. C. 2,56 g. D. 9,32 g. 17. Cho 13,4 gam hỗn hợp gồm este metylfomat và este metylaxetat tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng este metylfomiat trong hỗn hợp là: A. KQ khác. B. 7,4 g. C. 6,0 g. D. 8,8 g 18. Metyl fomiat và Etyl axetat khác nhau ở chỗ: A. Phản ứng tráng gương. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng kiềm hóa. 19. Chất hữu cơ thu được khi cho ancol metylic và axit fomic (có mặt H2SO4 đặc) là: A. Este metyl axetat. B. Este etyl fomiat. C. Este metyl fomiat. D. Este metyl fomat. 20. Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 13,8 gam ancol etylic đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 67,8% B. 62,5% C. 23,7% D. 76,4% 21. Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. HCOOCH=CH2. D. CH2 = CHCOOCH3. 22. Etyl fomat có công thức phân tử là: A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. 23. Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm este metylaxetat và este etylaxetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylaxetat là: A. 45,68%. B. 18,8%. C. 54,32%. D. Kết qủa khác. 24. A là hợp chất không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH, tác dụng với Cu(OH)2,t0 tạo kết tủa đỏ gạch. A có thể là chất nào trong số các chất sau: A. CH3COOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. HCOOCH3. 25. Chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brôm, dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOH. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.. 26. Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là: A. Kết qủa khác. B. 0,75 gam. C. 0,74 gam. D. 0,76 gam. 27. Cho 9,2g axit fomic tác dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là: A. Kết qủa khác. B. 65,4%. C. 76,4%. D. 75,4%. 28. Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl fomiat. D. vinyl axetat. 29. Cho ancol propanol tác dụng với axit fomic thì thu được 8,8 gam este. Nếu H=75% thì khối lượng axit phản ứng là: A. kq khác. B. 6,133 g C. 4,233 g D. 3,450 g 30. Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: A. Phản ứng oxi hóa. B. Phản ứng trung hòa. C. Phản ứng xà phòng hóa. D. Phản ứng este hóa. 31. Từ metan điều chế metyl fomiat ít nhất phải qua mấy phản ứng: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 32. Vinyl axetat được điều chế từ: A. Một cách khác. B. CH3COOH và C2H4.C. CH3COOH và C2H2. D. CH3COOH và CH2 = CH - OH. 33. Cho các chất sau: CH3CH2OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là: A. (2);(3);(1). B.(1);(2);(3). C. (3);(1);(2). D. (2);(1);(3). 34. Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là A. 6 g. B. 7,4 g. C. KQ khác. D. 12 g. 35. C4H8O2 có số đồng phân este là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 36. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 g B. 12,3 g C. 10,5 g. D. 10,2 g 37. Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất phản ứng 80% là A. 10,00 g B. 12,00 g C. 7,04 g D. 8,00 g 38. Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc).C ông thức phân tử của X là A. CH2O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2.. 39. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-C2H5. B. CH2=CH-COO-CH3. C. C2H5COO-CH=CH2. D. CH3COO-CH=CH2. 40. Cho các chất: ancol etylic (1); axit axetic (2); nước (3); metyl fomiat (4).thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (2) > (3) > (4). C. (1) (3) > (1) > (4). TIẾT 2. LIPIT- KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP A-KIẾN THỨC I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon | R2COO-CH | R3COO-CH2 Vd:(CH3[CH2]16COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon KHÔNG no. Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: a. Phản ứng thủy phân: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3H2O 3CH3[CH2]16COOH+C3H5(OH)3 b. Phản ứng xà phòng hóa: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3NaOH 3CH3[CH2]16COONa+C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C17H33COO)3C3H5+3H2(C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn III. Xà phòng 1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia” ▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính) 2. Phương pháp sản xuất - Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở toC cao →xà phòng (R-COO)3C3H5 + 3NaOH 3R-COONa + C3H5(OH)3 - Ngày nay, xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau: Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic IV. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Khái niệm “Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng” 2. Phương pháp sản xuất - Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat - Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca2+ - Xà phòng có nhược điểm: không nên dùng với nước cứng. 3. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,.. B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo. B. Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch. D. Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no. C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm. D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được A.glixerol và axit béo. B.glixerol và muối của axit béo. C.glixerol và axit monocacboxylic. D.ancol và axit béo. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo? A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng. C.Đehiđro hoá chất béo lỏng. D.Xà phòng hoá chất béo lỏng. ... 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catốt là: A. 0,4 gam. B. 4 gam. C. 2 gam. D. 0,2 gam. Câu 23. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 24. Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200ml dd NaOH. Nồng độ mol của dd NaOH là: A. 1,5M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5M. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin đơn chức, no, mạch hở X sinh ra 45 gam nước. CTPT của X là:: A. C3H7N. B. C3H9N. C. CH5N. D. C4H11N. Câu 26. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch FeCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. Fe và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 27. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. màu vàng sang màu da cam. D. không màu sang màu da cam. Câu 28. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có: A. Nhóm chức axit. B. Nhóm chức ancol. C. Nhóm chức xeton. D. Nhóm chức anđehit. Câu 29. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là: A. Li+. B. Na+. C. Rb+. D. K+. Câu 30. Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là: A. hematit đỏ. B. mahetit. C. pirit. D. xiđerit. Câu 31. C4H8O2. có số đồng phân este là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 32. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 33. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N? A. 6 amin. B. 5 amin. C. 7 amin. D. 4 amin. Câu 34. Cho 3,7g este no đơn chức mạch hở tác dụng hết với dd KOH, thì được muối và 2,3g ancol etylic. Công thức của este là: A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 35. Khi đun ancol X (công thức phân tử C2H6O) với axit cacboxylic Y (công thức phân tử C2H4O2) có axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác thu được este có công thức phân tử: A. C4H10O3. B. C4H10O2. C. C4H8O2. D. C4H8O3. Câu 36. Chất không có tính chất lưỡng tính là: A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 37. Một loại than đá dùng cho một nhà máy nhiệt điện có chứa 2% lưu huỳnh. Nếu mỗi ngày nhà máy đốt hết 100 tấn than chì trong một năm (365 ngày) khối lượng khí SO2 thải vào khí quyển là: A. 1530 tấn. B. 1420 tấn. C. 1460 tấn. D. 1250 tấn. Câu 38. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: A. Be, Na, Ca. B. Na, Cr, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Ba, K. Câu 39. Để trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic X (no, đơn chức, mạch hở) cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 40. Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D B A C B D A D C A A D A B B C B B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA D A A A C A C B B C D B B D C A C D C D TIẾT 15-16 ĐỀ THI THỬ SỐ 4 Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 2: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày? A. Na2CO3. B. NaClO. C. NaHCO3. D. NaOH Câu 3: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch nào? A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH C. C2H5NH2 D. H2N-[CH2]4- CH(NH2)-COOH Câu 4: Khi sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2, số gam kết tủa thu được là: A. 25 B. 10 C. 12 D. 40 Câu 5: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch: A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 6: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam. Câu 7: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 8: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 9: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M Câu 10: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 11: Phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh tính bazơ của natri hydrocacbonat? A. NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O B. 2NaHCO3 ®Na2CO3 + H2O + CO2 C. NaHCO3 + HCl ® NaCl + H2O + CO2 D. Na2CO3 + H2O+ CO2 ® 2NaHCO3 Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 13:Thuỷ tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A. Vinyl clorua B. Stiren C. Propilen D. Metyl metacrylat. Câu 14: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 15:Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3)[C6H7O2(OOC-CH3)3]n . Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 16: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 17:Thuốc thử dùng để nhận biết protein là : A .Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C.dung dịch Br2 D. quỳ tím Câu 18: Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Zn, Pt, Au, Mg. C. Al, Fe, Au, Mg. D. Al, Fe, Au, Pt. Câu 19: Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần: A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ B . Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+ C . Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+, D . Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+ Câu 20: Thuốc thử nào sau đây dùng phân biệt các dung dịch riêng biệt: glixerol, glucozơ, etanol, lòng trắng trứng? A. Cu(OH)2 B. dd NaOH C. dd HNO3 D. dd AgNO3/NH3 Câu 21: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 22: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là: A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs. Câu 23: Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 25: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 26: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 27: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 28: Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5g aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là: A. 150. B. 75. C. 105. D. 89. Câu 29: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin Câu 30: Khi cho luồng khí hidro ( có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3 , Fe2O3, MgO, CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al2O3, Fe2O3, Mg, Cu B. Al, Fe, Mg, Cu C. Al2O3, Fe, MgO, Cu D. Al2O3, Fe, Mg, Cu Câu 31: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 32: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam. Câu 33: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 34: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp bởi chất nào ? A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 35: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 36: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam Câu 37: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 38: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 39: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 40: Nung Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là : A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C B B C B D A C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D B A C A D C A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B D A B D D B A D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A C C C C C A A A B
Tài liệu đính kèm: