Bài tập ôn thi Đại học 2010 môn Vật lý

Bài tập ôn thi Đại học 2010 môn Vật lý

I. DAO ĐỘNG CƠ

1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), sau một chu kì thì

A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. li độ vật không trở về giá trị ban đầu.

2. Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng

A. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực đại. D. thay đổi độ lớn.

4. Trong dao động điều hoà, vận tốc biếu đổi điều hòa

A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ.

C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ.

5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà

A. cùng pha so với vận tốc. B. ngược pha so với vận tốc.

C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. chậm pha π/2 so với vận tốc.

 

doc 19 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn thi Đại học 2010 môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN THI 	ĐH 2010
I. DAO ĐỘNG CƠ 
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(wt + j), sau một chu kì thì 
A. vật lại trở về vị trí ban đầu.	B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.	D. li độ vật không trở về giá trị ban đầu.
2. Trong dao động điều hoà x = Acos(wt + j), phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng
A. đổi chiều.	B. bằng không.	C. có độ lớn cực đại.	D. thay đổi độ lớn.
4. Trong dao động điều hoà, vận tốc biếu đổi điều hòa
A. cùng pha so với li độ.	B. ngược pha so với li độ.
C. sớm pha π/2 so với li độ.	D. chậm pha π/2 so với li độ.
5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà 
A. cùng pha so với vận tốc.	B. ngược pha so với vận tốc.
C. sớm pha π/2 so với vận tốc.	D. chậm pha π/2 so với vận tốc.
6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì cơ năng của vật dao động điều hoà luôn bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ.	B. động năng ở thời điểm bất kì.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại.	D. động năng ở vị trí cân bằng.
7. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
8. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
9. Phát biểu nào sau đây về động năng của một vật đang dao động điều hoà với chu kì T là đúng?
A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.	B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.	D. Không biến đổi theo thời gian.
10. Nhận xét nào sau đây về biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là không đúng?
A. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
B. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần.
D. phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động thành phần.
11. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
12. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.	B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường.	D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
14. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. không đổi vì chu kì của dao động điều hòa không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
C. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm.
D. tăng vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
15. Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số
A. f.	B. 2f.	C. 0,5f.	D. 4f.
16. Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần
A. lệch pha p/2.	B. ngược pha.	C. lệch pha 2p/3.	D. cùng pha.
17. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. T.	B. .	C. .	D. 2T.
18. Tần số dao động của con lắc đơn là
A. .	B. .	C. .	D. .
19. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.	B. giảm 4 lần.	C. tăng 2 lần.	D. giảm 2 lần.
20. Một vật dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = là
A. .	B. .	C. A .	D. 2A .
21. Ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 50% vận tốc cực đại. Tỉ số giữa thế năng và động năng là
A. 1/3.	B. 3.	C. 1/2.	D. 2.
22. Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trªn ®o¹n th¼ng cã täa ®é vµ gia tèc liªn hÖ víi nhau bëi biÓu thøc:
a = - 25x2 ( cm/s2 ). Chu kú vµ tÇn sè gãc cña chÊt ®iÓm lµ:
a/ 1,256 s; 25 rad/s	b/ 1 s ; 5 rad/s	c/ 2 s ; 5 rad/s d/ 1,256 s ; 5 rad/s e/ 1,789 s ; 5rad/s
23. Chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo phô thuéc vµo:
a, Sù kÝch thÝch dao ®éng b, ChiÒu dµi tù nhiªn cña lß xo c, §é cøng cña lß xo vµ khèi l­îng cña vËt	
d, Khèi l­îng vµ ®é cao cña con l¾c	e, ChiÒu dµi tù nhiªn vµ ®é cøng cña lß xo.
24. Khi treo 1 träng vËt P = 1,5 N vµo lß xo cã ®é cøng 100 N/m th× lß xo cã 1 thÕ n¨ng ®µn håi lµ:
a/ 0,01125 J	 b/ 0,225	 c/ 0,0075 J	 d/ 0,2 J	e, 0,3186 J
25. Con l¾c lß xo lµm 15 dao ®éng mÊt 7,5 s. Chu kú dao ®éng lµ:
a/ 0,5 s	b/ 0,2 s	c/ 1 s	 d/ 1,25 s	 e/ 0,75 s
26. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là
A. E = 3200J.	B. E = 3,2J.	C. E = 0,32J.	D. E = 0,32mJ.
27. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10cos4pt cm. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,5s.	B. 0,25s.	C. 1s.	D. 2s.
28. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động 
;. Dao động tổng hợp của hai dao động này có
A. biên độ bằng 4,9 cm.	B. biên độ bằng 3,5 cm. C. tần số bằng 20p Hz.	D. tần số bằng 20Hz.
29. Mét con l¾c lß xo dao ®éng víi quü ®¹o 10 cm. Khi ®éng n¨ng b»ng 3 lÇn thÕ n¨ng, con l¾c cã li ®é:
a/ ± 2 cm	b/ ± 2,5 cm	c/ ± 3 cm	d/ ± 4 cm	e/ ± 1,5 cm
30. Một chất điểm dao động điều hòa với quỹ đạo thẳng dài 10cm, khi qua trung điểm của quỹ đạo, chất điểm đạt vận tốc 157 cm/s.
a. Hãy viết PT chuyển động của chất điểm. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm.
b. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi vật có li độ 2cm.
c. Xác định vị trí của vật mà thế năng bằng động năng.
ĐA: a. cm	b. cm/s	c. x = cm
31. Khi một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng thì lò xo giãn ra một đoạn Dl0 =25cm. Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa.
a. Viết PT dao động của vật khi chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Lấy g =10m/s2.
b. Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo. Biết vật có khối lượng 400 g.
c. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo là bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 40cm.
ĐA: a. 	cm	b. 7,2 N và 0,8 N	c. 85 cm và 45 cm. 
32. HiÖu chiÒu dµi d©y treo cña 2 con l¾c lµ 28 cm. Trong cïng thêi gian, con l¾c thø nhÊt lµm ®­îc 6 dao ®éng, con l¾c thø hai lµm ®­îc 8 dao ®éng. ChiÒu dµi d©y treo cña chóng lµ:
a/ 36 cm ; 64 cm b/ 48 cm ; 76 cm	 c/ 20 cm ; 48 cm d/ 50 cm ; 78 cm e/ 30 cm ; 58 cm
33. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định, đầu kia treo quả nặng m1 thì chu kì dao động là T1 =1,2s. Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kì dao động bằng T2 =1,6s. Tìm chu kì dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo.
34. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kì là 4s và 5s. Tìm chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc.
35. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số 5Hz. Biên độ của hai dao động thành phần là 8cm và 8 cm, độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là . Tìm vận tốc của vật khi li độ của vật là 4cm.
36. Hai con l¾c lß xo cã vËt nÆng cïng khèi l­îng m, ®é cøng k1 vµ k2, cã chu kú t­¬ng øng lµ 0,3s vµ 0,4s. GhÐp nèi tiÕp 2 lß xo cña 2 con l¾c trªn råi g¾n vËt m. Khi ®ã chu kú cña con l¾c míi lµ:
a/ 0,7 s	b/ 0,35 s	c/ 0,5 s	d/ 1 s	e/ 0,1 s
37. VËt m khi g¾n vµo lß xo cã ®é cøng k th× cã chu kú dao ®éng lµ 3 s. c¾t lß xo lµm 3 phÇn b»ng nhau råi g¾n l¹i víi nhau råi g¾n víi vËt m. Chu kú dao ®éng míi cña vËt:
a/ 2 s	b/ 1 s	c/ 1,5 s 	d/ 4 s	e/ 2,5 s
38. Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 2, 45m, dao ®éng ë n¬i cã g = 9,8 m/s2. KÐo lÖch con l¾c 1 cung dµi 4 cm råi bu«ng nhÑ. Chän gèc täa ®é lµ VTCB, chän gèc thêi gian lµ lóc vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiÒu ©m. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ:
a, s = 4cos ( + ) ( cm )	 b, s = 4cos (2t - ) ( cm )	c, s = 4cos (2t + ) ( cm )
d, s = 4cos 2t ( cm )	e, s = 4cos ( cm )
39. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số không đổi. Nếu giảm biên độ dao động của con lắc đi 3 lần thì cơ năng của nó giảm đi
A. 3 lần.	B. 4,5 lần.	C. 9 lần.	D. lần.
40. Con l¾c ®¬n gåm 1 vËt cã träng l­îng 4 N. ChiÒu dµi d©y treo 1,2m dao ®éng víi biªn ®é nhá. T¹i li ®é a = 0,05 rad, con l¾c cã thÕ n¨ng:
a/ 10- 3 J	 b/ 4 . 10- 3 J c/ 12 . 10- 3 J	 d/ 3 . 10- 3 J	 e/ 6 10- 3 J
II.SÓNG CƠ HỌC VÀ SÓNG ÂM:
41. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.	B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μs.	D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
42. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng thay đổi bao nhiêu lần? Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 330 m/s. 
ĐA: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì T và f không đổi còn l và v thay đổi . 0,2129 lần.
43. Một sóng cơ học có bước sóng l truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN = d. Độ lệch pha Dj của dao động tại hai điểm M và N là
A. .	B. .	C. .	D. .
44.Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một bước sóng.	B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.	D. một số nguyên lần bước sóng.
45. Sãng t¹i nguån A cã d¹ng u = acoswt th× ph­¬ng tr×nh dao ®éng t¹i M trªn ph­¬ng truyÒn sãng c¸ch A ®o¹n d cã d¹ng:
a, u = acos( wt + )	 b, u = acos2pft	 c, u = acos ( - )
d, u = acos( 2pft - )	 e, u = acos( wt - )
46. Ng­êi ta t¹o ®­îc 1 nguån ... ia có bản chất là dòng electron
c. Bị lệch trong điện trường d. Tia là chùm hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện tích dương	 
134. Cho phản ứng phân rã hạt nhân:	X là hạt nhân:
a. 	b. 	c.	d. 
135. Cho phản ứng phân rã hạt nhân:	 X là hạt nhân của nguyên tố:
a) 	b) 	c) 	d) 	
136. Cho phản ứng hạt nhân:	 Câu nào sau đây đúng:
a) A1 - A2 = A2 - A4	 b) Z1 + Z2 = Z3 + Z4	c) A1 + A2 = A3 + A4	d) Z1 - Z2 = Z3 - Z4	
137. Nguyên tử phóng xạ hạt biến thành chì. Nguyên tử đó
a) Urani	b) bo	c) Pôlôni	d) Plutôni	
138. Phản ứng hạt nhân là:
a) Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng
b) Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác
c) Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn
d) Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
139. Cho các định luật sau:
I - Bảo toàn năng lượng	II - Bảo toàn số nuclôn	III - Bảo toàn điện tích 
IV -Bảo toàn khối lượng	V -Bảo toàn xung lượng
Trong phản ứng hạt nhân các định luật nào sau đây được nghiệm đúng:
a) I. II. III	b) II, IV. V	c) I, II, V	d) I, III, IV, V
140. Khi bắn phá bằng hạt , ta thu được nơtrôn, pôzitrôn và 1 nguyên tử mới là:
a) 	b) 	c) 	d) 	e) Nguyên tử khác
141. Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:
a) Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.	b) Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài
c) Là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt.
d) Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng cảu hạt nhân mẹ.
142. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtron là:
a) S = 1	 b) S1	d) S 1	
143. Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân có thể phân rã thành hạt 2. Phương trình phản ứng.
a) + à +P	 b) + à +n	 c) + à 2+P	 d) + à 2+ 	
144. Câu nào sai khi nói về ứng dụng của năng lượng hạt nhân:
a) Làm động cơ máy bay	b) Chế tạo bom nguyên tử
c) Chế tạo tàu ngầm nguyên tử	d) Xây dựng nhà máy điện nguyên tử
145. Người ta có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân dây truyền bằng cách:
a) Làm chậm Nơtrôn bằng nước nặng	b) Hấp thụ Nơtrôn chậm bằng cách thành cadimi.
c) Làm chậm Nơtrôn bằng than chì	d) Câu a và c
146. Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra:
a) 8,2.1010J	b) 16,4.1010J	c) 9,6.1010J	d) 14,7.1010J	
147. có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó (mp=1.007276u, mn= 1,008665u)
a) 91,63MeV/c2	b) 82,54MeV/c2	c) 73,35MeV/c2	d) 92,2 MeV/c2. 
148. Hạt nhân có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết: (mp=1.007276u, mn= 1,008665u)
a) 105,3MeV	b) 286,1MeV	c) 322,8MeV	d) 115,6MeV
149. có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn: (mp=1.007276u, mn= 1,008665u):	a) 8,79MeV	b) 7,75MeV	c) 6,01MeV	d) 8,96MeV
150. Phốt pho phóng xạ có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho đó, sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại:	a) 8,654g	b) 7,993g	c) 8,096g	d) 9,375g	
151. Một nhà máy điện nguyên tử dùng U 235,mỗi nguyên tử U 235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U 235 cần dùng trong một ngày:
a) 0,674kg	b) 2,596kg	c) 1,050kg	d) 9,720kg	
152. có chu kỳ bán rã là 15 giờ, phóng xạ tia -. Ban đầu có 1mg . Số hạt -. được giải phóng sau 5 ngày:	a) 19,8.1018	b) 21,4.1018	c) 24,9.1018	d) 11,2.1018	
153. Tỉ lệ giữa C12 và C14 (phóng xạ -1 có chu kỳ bán rã T = 5570 năm) trong cây cối là như nhau. Phân tích một thân cây chết ta thấy C14 chỉ bằng 1/4 C12 cây đó đã chết cách nay một khoảng thời gian:
a) 15900 năm	b) 30500 năm	c) 80640 năm	d) 11140 năm
154. Rn 222 có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại của 2g chất đó sau 19 ngày:
a) 180,8.1018	b) 169,4.1018	c) 220,3.1018	d) 625,6.1018	
155. Vào lúc t = 0, người ta đếm được 360 hạt - phóng ra (từ một chất phóng xạ) trong một phút. Sau đó 2 giờ đếm được 90 hạt - trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
a) 60 phút	b) 20 phút	c) 45 phút	d) 30 phút	
156. Xét phản ứng:	P + Ban đầu Be đứng yên, prôtôn có động năng là Wp = 5,45MeV. Hệ có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn và có động năng WHe = 4MeV. Động năng của Li:
a) 4,563MeV	b) 3,156MeV	c) 2,979MeV	d) 3,575MeV	
157. Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào sau đây:
a) Đánh dấu nguyên tử	b) Dò khuyết tật của vật đúc	c) Diệt khuẩn d) Tất cả các câu trên.
158. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
a) Tính trên cùng một đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
b) Phản ứng nhiệt hạch dễ xảy ra hơn	c) Phản ứng nhiệt hạch để kiểm soát
d) Năng lượng nhiệt hạch "sạch" hơn năng lượng phân hạch
159. Xét phản ứng:	a + b à C + d. Với ma, mb, mc, md lần lượt là khối lượng của các hạt nhân a, b, c, d. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng thì câu nào sau đây đúng:
a) ma + mb>mc + md	b) ma + mb = mc + md	c) ma - mb > mc - md
160. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
a) 100 ngày	b) 75 ngày	c) 80 ngày	d) 50 ngày	
TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.
161. Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp? A. eelectron. B.prôtôn. C. nguyên tử. D. phôtôn.
162. Hạt sơ cấp nào sau đây là phản hạt của chính nó? A. pôzitrôn B.prôtôn. C. nơtrôn. D. phôtôn.
163. Haït naøo trong caùc tia phoùng xaï khoâng phaûi laø haït sô caáp? A. Haït B. Haït 	 C. Haït 	 D. Haït 
164. Hañroân laø teân goïi cuûa caùc haït sô caáp naøo?
A. Phoâtoân vaø leptoân.	B. Leptoân vaø meâzoân. C. Meâzoân vaø barion	 D. Nucloân vaø hiperoân.
165. Choïn phaùt bieåu sai khi noùi veà quac:
A. Quac laø thaønh phaàn caáu taïo cuûa caùc hañroân. C. Caùc quac ñeàu coù ñieän tích baèng phaân soá cuûa e.
B. Quac chæ toàn taïi trong caùc hañroân. D. Caùc quac khoâng coù phaûn haït.
166. Chæ ra nhaän xeùt sai khi noùi veà töông taùc cuûa caùc haït sô caáp.
A. Löïc töông taùc giöõa caùc haït mang ñieän gioáng löïc huùt phaân töû.
B. Baûn chaát cuûa löïc töông taùc giöõa caùc nucloân khaùc baûn chaát löïc töông taùc giöõa haït nhaân vaø eâlectron trong nguyeân töû.
C. Löïc töông taùc giöõa caùc nucloân trong haït nhaân vaø löïc töông taùc giöõa caùc quac trong hañroân khaùc nhau veà baûn chaát.
D. Baùn kính taùc duïng cuûa töông taùc yeáu laø nhoû nhaát.
167. Trong caùc hình tinh sau ñaây thuoäc heä Maët Trôøi, haønh tinh naøo gaàn Traùi Ñaát nhaát?
A. Thoå tinh	B. Hoaû tinh C. Kim tinh	D. Moäc tinh.
168. Choïn nhaän xeùt ñuùng khi so saùnh caùc haønh tinh lôùn cuûa heä Maët Trôøi.
A. Thuyû tinh beù nhaát, Haûi Vöông tinh lôùn nhaát.
B. Vaät chaát caáu taïo neân Thoå tinh nheï nhaát vaø caáu taïo neân Moäc tinh lôùn nhaát.
C. Chu kì chuyeån ñoäng quanh Maët Trôøi cuûa Traùi Ñaát laø lôùn nhaát vaø cuûa Hoaû tinh laø nhoû nhaát.
D. Moäc tinh coù chu kì quay quanh truïc nhoû nhaát vaø coù soá veä tinh nhieàu nhaát.
169. Thuyû tinh, Kim tinh vaø Traùi Ñaát coù ñaëc ñieåm naøo töông ñoái gioáng nhau?
A. Baùn kính 	 B. Khoái löôïng rieâng C. Chu kì quay quanh truïc	D. Chu kì quay quanh Maët Trôøi.
170. Choïn nhaän xeùt sai khi noùi veà caáu truùc cuûa Maët Trôøi.
A. Maët Trôøi laø quaû caàu khí noùng saùng, coù thaønh phaàn chuû yeáu laø hiñroân vaø heâli.
B. Quang caàu ñöôïc caáu taïo bôûi caùc haït saùng, coøn saéc caàu laø lôùp khí coù nhieät ñoä thaáp hôn nhieät ñoä cuûa quang caàu.
C. Traïng thaùi vaät chaát taïo neân saéc caàu vaø nhaät hoa laø khaùc nhau.
D. Trong moãi giaây, khoái löôïng cuûa Maët Trôøi giaûm 0,4.1010kg.
171. Choïn nhaän xeùt sai khi noùi veà hoaït ñoäng cuûa Maët Trôøi.
A. Trong quang caàu luoân coù söï ñoái löu cuûa caùc haït saùng.
B. Khi Maët Trôøi hoaït ñoäng maïnh, soá veát ñen vaø buøng saùng seõ taêng nhieàu.
C. Hoaït ñoäng cuûa Maët Trôøi dieãn ra theo chu kì.
D. Trong hoaït ñoäng cuûa Maët Trôøi, hieän töôïng gaây ra nhieàu aûnh höôûng nhaát ñeán Traùi Ñaát laø veát ñen.
172. Ñaëc ñieåm naøo döôùi ñaây khoâng thuoäc veà Maët Traêng?
A. Khoâng phaûi laø haønh tinh	 B. Nhieät ñoä cheânh leäch giöõa ngaøy vaø ñeâm.
C. Khoâng coù khí quyeån. D. Chu kì chuyeån ñoäng quanh Traùi Ñaát khaùc vôùi chu kì quay quanh truïc.
173. Soá lieäu naøo döôùi ñaây khoâng ñuùng vôùi Traùi Ñaát?
A. Baùn kính khoaûng 6400km.	 B. Khoái löôïng 5,98.1024kg.
C. Baùn kính quyõ ñaïo chuyeån ñoäng quanh Maët Trôøi baèng 1ñvtv. D. Chu kì chuyeån ñoäng quanh truïc laø 1 naêm.
174. Sao naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø haønh tinh cuûa heä Maët Trôøi?
A. Sao Thuyû	B. Traùi Ñaát	C. Sao Baêng	D. Sao Hoaû.
175. Nhaän xeùt naøo döôùi ñaây khoâng ñuùng khi noùi veà caùc sao?
A. Sao coù nguoàn goác töø tinh vaân.	
B. Loã ñen laø keát cuïc quaù trình tieán hoaù cuûa sao coù khoái löôïng lôùn hôn nhieàu laàn khoái löôïng Maët Trôøi.
C. Punxa cuõng phaùt saùng nhö Maët Trôøi.	D. Sau gaàn 10 tæ naêm nöõa, Maët Trôøi seõ bieán thaønh sao luøn.
176. Ñieàu naøo döôùi ñaây khoâng ñuùng khi noùi veà thieân haø?
A. Heä thoáng nhieàu sao vaø tinh vaân goïi laø thieân haø.	B. Ñöôøng kính thieân haø khoaûng 105 naêm aùnh saùng.
C. Trong thieân haø, giöõa caùc sao laø chaân khoâng. 	D. Quaza laø thieân theå khoâng naèm trong Ngaân Haø.
177. Choïn keát luaän ñuùng.Qua kính thieân vaên quan saùt thaáy moät sao coù ñoä saùng thay ñoåi vaø ôû caùch ta 3 trieäu naêm aùnh saùng, quan saùt vieân ruùt ra nhaän xeùt:
A. Hình aûnh quan saùt ñöôïc laø hình aûnh hieän taïi cuûa sao. B. Sao quan saùt ñöôïc laø punxa.
C. Hình aûnh quan saùt ñöôïc laø hình aûnh cuûa sao caùch ñaây 3 trieäu naêm. D. Sao quan saùt ñöôïc laø sao ñoâi.
178. Caên cöù vaøo ñaâu ñeå khaúng ñònh vuõ truï ñang daõn nôû?
A. Soá thieân haø trong quaù khöù nhieàu hôn hieän taïi.
B. Böùc xaï ta thu ñöôïc töø moät ngoâi sao coù böôùc soùng lôùn hôn so vôùi böùc xaï maø ngoâi sao ñoù phaùt ra.
C. Böùc xaï ta thu ñöôïc töø moät ngoâi sao coù böôùc soùng nhoû hôn so vôùi böùc xaï maø ngoâi sao ñoù phaùt ra.
D. Böùc xaï ta thu ñöôïc töø moät ngoâi sao coù böôùc soùng nhö khi ngoâi sao ñoù phaùt ra.
179. Ñaëc ñieåm naøo cuûa böùc xaï “neàn” vuõ truï laø minh chöùng cho söï ñuùng ñaén cuûa thuyeát Big Bang?
A. Böùc xaï coù böôùc soùng 3cm. B. Böùc xaï phaùt ra ñoàng ñeàu töø moïi phía trong vuõ truï.
C. Böùc xaï töông öùng vôùi böùc xaï ñöôïc phaùt ra töø caùc vaät coù nhieät ñoä raát thaáp, khoaûng 3K. D. Caû B vaø C.
180. Đường kính Trái Đất là bao nhiêu? A.1600km B. 3200km C. 6400km D. 12800km 
181. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc là bao nhiêu? A.20027’ B. 21027’ C. 22027’ D. 23027’ 
182. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quĩ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng bao nhiêu? 
 A.15.106 km B. 15.107 km C. 15.108 km D15.109 km 
183. Khối lượng Trái Đất vào cỡ bao nhiêu?
A.6.1023 kg B. 6.1024 kg C. 6.1025 kg D.6.1026 kg 
184. Khối lượng Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu? A.2.1028 kg B. 2.1029 kg C. 2.1030 kg D.2.1031 kg 
185. Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu? A.40đvtv. B. 60đvtv. C. 80đvtv. D. 100đvtv. 
186. Đường kính của một thiên hà vào cỡ bao nhiêu? 
A.10.000 nas. B. 100.000nas. C. 1000.000nas. D. 10.000.000nas.

Tài liệu đính kèm:

  • docBO_DE_RAT_HAY_THI_ON_VAT_LY_12.doc