Bài tập Nhị thức Newton

Bài tập Nhị thức Newton

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Trong bài viết này, ta quy ước n,k là các số tự nhiên và

Cho một tập hợp A gồm n phần tử.

 Mỗi cách sắp xếp thứ tự n phần tử đó tạo thành một hoán vị. Số các hoán vị của n phần tử là Pn=n!

 k phần tử sắp thứ tự của A tạo thành một chỉnh hợp chập k của n phần tử đó.

pdf 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Nhị thức Newton", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
May 2011 
Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói: ngã, đứng dậy là thành công. 
(Isaac Newton 1642 – 1727) Page 1 
NHỊ THỨC NEWTON 
TÓM TẮT LÝ THUYẾT 
Trong bài viết này, ta quy ước n,k là các số tự nhiên và 0 , 1k n n   . 
Cho một tập hợp A gồm n phần tử. 
 Mỗi cách sắp xếp thứ tự n phần tử đó tạo thành một hoán vị. Số các hoán vị của n phần tử là !nP n 
 k phần tử sắp thứ tự của A tạo thành một chỉnh hợp chập k của n phần tử đó. Số các chỉnh hợp là 
 
!
!
k
n
nA
n k


 (A: Arrangements) 
 k phần tử không phân biệt thứ tự của A tạo thành một tổ hợp chập k của n phần tử đó. Số các tổ hợp là 
 
!
! ! !
k
k n
n
A nC
k k n k
 

 (C: Combinations) 
 Công thức nhị thức Newton:   1 1 2 2 2 1 1
0
...
n
n n n n n n n k n k k
n n n n
k
a b a C a b C a b C ab b C a b    

        (1) 
Trong đó: Vế phải (1) là tổng của n + 1 số hạng, số hạng k n k knC a b
 là số hạng thứ k + 1. 
 Các công thức thường dùng: 0 00! 1; 1 nn n nA C C    ; 
k n k
n nC C
 ; 1 11
k k k
n n nC C C
 
  
  0 1 2 21 ...n n nn n n nx C C x C x C x      ; cho x = 1 ta được: 0 1 22 ...n nn n n nC C C C     
   0 1 2 21 ... 1n n n nn n n nx C C x C x C x       ; cho x = 1 ta được  0 1 20 ... 1
n n
n n n nC C C C      
 Trong một số dạng toán tính tổng hoặc chứng minh đẳng thức, đôi khi ta phải lấy đạo hàm hoặc tích 
phân các đa thức    1 np x x  hoặc    1 np x x x  . Khi đó ta thường phải tính đạo hàm p’(x) và 
tính  ' 1p  hoặc  
b
a
p x dx với một trong hai cận có thể là 0 hoặc 1 . 
BÀI TẬP 
1) Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển 
a) 
9
2
12x
x
  
 
 b) 
7
5
12x
x
 
 
 
 c) 
7
3
4
1x
x
 
 
 
 (D04) 
2) Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong kt 53
1 nx
x
  
 
 biết rằng  14 3 7 3n nn nC C n    
3) Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong kt  2 nx biết rằng:  0 1 1 2 23 3 3 ... 1 2048nn n n nn n n nC C C C       
May 2011 
Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói: ngã, đứng dậy là thành công. 
(Isaac Newton 1642 – 1727) Page 2 
4) Tìm số hạng chứa x4 trong kt
n
2 2x – 
x
 
 
 
, biết rằng: 1 n 1 1 2 2 n 2n n n n n nC C 2C C C C 225
    
5) Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển Newton: 
12
4 11 x
x
   
 
 ĐS: 27159 
6) Áp dụng kt của  1002x x chứng minh rằng: 
99 100 198 199
0 1 99 100
100 100 100 100
1 1 1 1100C 101C 199C 200C 0
2 2 2 2
                  
       
7) Cho kt  
x 1
3 x 1 2
2
81 log 3 1log 9 7 52 2

    
 
. Hãy tìm các giá trị của x biết rằng số hạng thứ 6 trong kt này là 224. 
8) Tìm các số hạng nguyên trong kt  933 2 ĐS: 4536. 
9) Xét kt  9 2 90 1 2 93 2 ...x a a x a x a x      . Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số  , 0,1,...,9ia i . 
10) Xét     20 1 21 2 ...
n n
nP x x a a x a x a x       . Biết 
1231 2
0 2 3 ... 22 2 2 2
n
n
a aa aa       . Hãy tìm hệ số 
lớn nhất trong các hệ số  , 0,1,...,ia i n (A08) ĐS: 126720. 
11) Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho trong kt  1 nx có hai hệ số liên tiếp có tỉ số là 7
5
. 
12) Tính tổng 0 1 21 1 1...
2 3 1
n
n n n nS C C C Cn
    

13) Tính tổng    0 1 22 3 ... 1 1n nn n n nS C C C n C       
14) Tính tổng 1 3 5 2 12 2 2 2
1 1 1 1...
2 4 6 2
n
n n n nS C C C Cn
     (A07) 
15) Khai triển  2 31 nx x x   thành đa thức 20 1 2 ... nna a x a x a x    . Tìm n biết 
0
1024
n
k
k
a

 . 
16) Hãy tìm ba số hạng liên tiếp lập thành cấp số cộng trong dãy số sau: 0 1 2 2323 23 23 23; ; ;...;C C C C . 
17) Giải pt 6 7 8 9 8 23 3 2x x x x xC C C C C     ĐS: x = 15. 
18) Giải bpt 2 2 32
1 6 10
2 x x x
A A C
x
   . 
19) Cho A là 1 tập hợp có 20 phần tử. 
a) Có bao nhiêu tập hợp con của A? 
b) Có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng của A mà có số phần tử là số chẵn. ĐS: 524287. 
(ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh – 2001) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnhi thuc Newton.pdf