Bài giảng Sinh học tế bào (Phần 4: Cử động)

Bài giảng Sinh học tế bào (Phần 4: Cử động)

Bộ xương tế bào và các cử động tế bào

• 1- Tổ chức & cân bằng động học của vi ống

• 2- Động cơ phân tử của vi ống

• 3- Hoạt động của vi sợi và sợi trung gian

• 4. Cử động nguyên phân

 

ppt 26 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học tế bào (Phần 4: Cử động)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Bộ xương tế bào và các cử động tế bào1- Tổ chức & cân bằng động học của vi ống2- Động cơ phân tử của vi ống3- Hoạt động của vi sợi và sợi trung gian4. Cử động nguyên phân1- Tổ chức & cân bằng động học của vi ốngKhử trùng hợp vi ống (lạnh, colchicin) & theo dõi tái trùng hợp (huỳnh quang)  Vi ống gắn vào MTOC (trung thể), vị trí tập hợp vi ống.Chứng minh với tế bào sắc tố của vảy cáCác hạt sắc tố liên kết vi ống, tập trung hay phân tán trong tế bào chấtCắt tế bào sắc tố khi các hạt sắc tố phân tán Trung tử do 9 bộ ba vi ống riêng biệt họp thành MTOC thực vật phân tán ở mặt ngoài bao nhân (B).  Dùng kháng thể kháng-protein trung thể bê  mặt ngoài nhân phát huỳnh quang (C)  protein MTOC thực vật tương tự protein trung thể động vật. Mạng vi ống tế bào cáTế bào thực vật với kháng thể kháng-tubulinTrạng thái cân bằng động học của vi ốngVi ống hữu cực : đầu + tăng trưởng nhanh, đầu - bền (gắn vào trung thể).Vi ống linh động: trùng hợp, rút ngắn & biến mất.Các giai đoạn của sự trùng hợp vi ống:- lag: tập hợp dimer tubulin (chậm) - kéo dài: gắn dimer vào vi ống (nhanh)- ổn định: vi ống dài tối đa (ít thay đổi, ở cân bằng động).Khảo sát tính linh động của vi ốngDùng các chất cản phân chia tế bào: colchicin & taxol Colchicin dính tubulin tự do, làm mất nhanh thoi nguyên phân (dimer không ngừng trao đổi).[Vinblastin và vincristin có hiệu ứng tương tự] Taxol liên kết và làm bền vi ống  cản phân chia tế bào. 	Để phân chia tế bào, vi ống phải ở trạng thái cân bằng động học.Cơ chế trùng hợp và khử trùng hợp vi ốngVi ống: trụ rỗng với 13 nguyên sợi thẳng được tạo bởi heterodimer (ß liên kết & thủy giải GTP).2- Động cơ phân tử của vi ống Động cơ: bộ máy đổi hoá năng (ATP)  động năng Myosin di chuyển dọc vi sợi Kinesin theo vi ống ra ngoại vi  Dynein theo vi ống về trung tâmQuan sát động cơ phân tửĐặt vi ống lên kính, cho giọt cực nhỏ chứa protein vận động + ATP + chùm tia laser hội tụ: giọt di chuyển trên vi ống (được thấy trên màn hình). So sánh động cơ phân tử với đầu xe lửa: (1) tay quay đưa tới & liên kết tạm trên ray (2) tay quay kéo động cơ với hàng hóa tới trước(3) tay quay rời ray và đưa tới trước, lặp lại chu kỳKinesin có 2 đầu bám, cơ chế “tay nối tay” (leo dây, luôn có một đầu dính vào vi ống) (1) đầu 1 đưa tới trước, liên kết tubulin(2) nhờ điểm tựa, động cơ đưa hàng tới trước(3) đầu 2 tới trước, thực hiện bước kế tiếpHai đầu của động cơ không đồng thời ở trước3- Hoạt động của vi sợi và sợi trung gianHoạt động của vi sợi Các protein vận động của sợi actin đều thuộc nhóm myosin:* myosin-II trong tế bào cơ xương * myosin-I trong các tế bào khác Đuôi myosin I dính màng plasma hay sợi actin để chuyển sợi actin hay bóng màng Sự di chuyển tế bào (sự trườn amip) Giống sự bước: (1) một chân đưa tới trước(2) bàn chân chạm đất(3) lực cơ chân giúp chuyển cơ thể tới trước(4) chân 2 đưa tới trước...Sự trườn của tế bào (theo cách bước)(1) tạo gờ trước(2) protein màng gờ trước dính thể nền(3) tế bào chuyển tới trước(4) phá vỡ vị trí dính, gờ sau co rút...	Giải thích sự nhô tới của màng plasma Actin phóng thích ở đầu trong, gắn vào đầu ngoài  Myosin giúp các vi sợi ngoại vi trượt về trước Nhập bào phía sau, xuất bào phía trước. Trạng thái động học của actinPhân tử actin có dạng vỏ sò.Liên kết ATP  mở  vào chuỗiThủy giải ngay ATP  đóng  khử trùng hợp.Thymosin, protein che phủ các vị trí dính actin hay trao đổi ADP/ATP (kiểm soát trùng hợp) Bao quanh nhân và kéo dài ra ngoại vi Tạo phiến nhân dưới bao nhân (chừa các lỗ) Sợi trung gian Làm bền cơ học ở phần lớn tế bào động vật4. Cử động nguyên phânPrometaphase 2 nửa thoi về 2 cực nhờ động cơ hướng về đầu + (1) Nhiễm sắc thể dao động nhờ động cơ hướng về đầu - ở kinetochore (2) và động cơ hướng về đầu + ở kinetochore và trên nhiễm sắc thể (3).MetaphaseNhiễm sắc thể dao động ở mặt phẳng xích đạo nhờ hoạt động tới lui của các động cơ ở kinetochore (4).AnaphaseNhiễm sắc thể về các cực nhờ các động cơ hướng về đầu - ở kinetochore, khi các vi ống khử trùng hợp (5).

Tài liệu đính kèm:

  • ppt3 cu dong.ppt