Bài giảng Đại số 10 tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bài giảng Đại số 10 tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bài toán: Cho phương trình: (m – 1)x – 2m + 3= 0 (1)

a, Giải phương trình khi m=1?

b, Giải phương trình khi m # 1

 

ppt 17 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 10 tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Người thực hiện: lê xuân bằng Trường THPT xuân trường c tiết 21: phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai HỘI GIẢNG MễN TOÁNKớnh chào quý thầy cụThõn mến chào cỏc em ! 0Bài toán: Cho phương trình: (m – 1)x – 2m + 3= 0 (1)a, Giải phương trình khi m=1?b, Giải phương trình khi Hướng dẫna, Khi m=1 Thì phương trình đã cho trở thành 1 = 0 (Vô lý)Do đó phương trình đã cho vô nghiệmb, khi phương trình có nghiệm duy nhất là Tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc haiI. Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai1. Phương trình bậc nhất ax +b=0(1) Hệ số Kết luận Cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 a = 0(1) có nghiệm duy nhất (1) vô nghiệm(1) nghiệm đúng với mọi xb=0ví dụ : Giải và biện luận phương trình sau:a, m(x-5) = 3x-4 (1) b, (m2 -4)x = 3(m-2) (2) (1) nghiệm đúng với mọi x b=0 (1) vô nghiệm a=0 (1) có nghiệm duy nhất Kết luận Hệ số ax +b=0(1)Ví dụ1: Giải và biện luận phương trình a, m(x-5) =3x-4 (1)Giải:(1) (m-3)x+4-5m=0 (1a)+) : (1a) có nghiệm duy nhất , đó là nghiệm duy nhất của phương trình (1)+) m=3 : (1a) trở thành 0x-11=0 phương trình vô nghiệm, do đó phương trình (1) vô nghiệmKết luận: : (1) có nghiệm m=3 : (1) vô nghiệmVí dụ1 : Giải và biện luận phương trình sau theo tham số mb, (m2 -4)x=3(m-2) (2)Giải:+)Nếu m2-4 0 thì (2) có nghiệm duy nhất +)Nếu m2-4 m=2 hoặc m=-2:Với m=2 thì (2) trở thành 0x=0, phương trình này nghiệm đúng với mọi R nên (2) cũng nghiệm đúng với mọi RVới m=-2 thì (2) trở thành 0x=-12,phương trình này vô nghiệm nên (2) cũng vô nghiệmKết luận: : (2) có nghiệm m=2: (2) nghiệm đúng với mọi Rm=-2: (2) vô nghiệmTrắc nghiệm: Chọn phương án đúng cho mỗi trường hợp sau: 1)Với giá trị nào của m thì phương trình mx-1= 4x+m vô nghiệm ? A) m 4 B) m= 4 C) m=-1 D) m = 12)Với giá trị nào của m thì phương trình (m2+1)x-4 = 0 có nghiệm duy nhất ? A) mọi m B) m = 1 C) D) m = 23)Với giá trị nào của m thì phương trình (m2-1)x = 2m-2 nghiệm đúng với mọi x R ?A) m=1 hoặc m=-1 B) m=-1 C) m=1 D) không có mB) m= 4A) mọi mC) m=1Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai (2) vô nghiệm (2) Có nghiệm kép (2) Có nghiệm hai phân biệt Kết luận ax2+bx+c=0 ( ) (2)2. Phương trình bậc haiVí dụ 2 : Giải phương trình: 2x2- 5x- 4=0Giải:Vậy phương trình có nghiệm là:ví dụ 2: giải phương trình: 2x2-5x-4=0Giải: (sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS)ấn liên tiếp các phím:Màn hình hiện ra x1=3.137458609ấn tiếp màn hình hiện ra x2= -0.637458608Kết luận : phương trình đã cho có nghiệm gần đúng là và=MODE122MODE=(-)=54(-)=ví dụ 3 : Cho phương trình: x2-4x+3=m (5)a,Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệtB, Tìm m để phương trình vô nghiệmGiải : (5) x2-4x+3-m=0 (5a) có(5) có hai nghiệm khi (5a) có hai nghiệm. Khi đó ta có: 1+m>0 m>-1- (5) vô nghiệm khi (5a) có vô nghiệm. Khi đó ta có: 1+m-1: (5) có hai nghiệmVí dụ 2 : Giải phương trình: 2x2-5x-4=0Giải:Vậy phương trình có nghiệm là:3. Định lý Vi_ étNếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠0) có hai nghiệm x1, x2 thì Ngược lại nếu hai số u, v có tổng u + v = S và uv = P thì u và v là các nghịêm của phương trìnhX2 – Sx + P = 0ví dụ 4: Cho phương trình x2 - mx +21 =0a, Phương trình có nghiệm bằng 7; giá trị m và nghiệm còn lại làA) m= 10 và x=3; 	 B) m= 10 và x=-3;C) m= -10 và x=3; D) m= 11 và x=8;b, Chọn phương án đúng. Phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn Khi đó m bằng: m= 15 B. C. m = -3 D. A) m= 10 và x=3Củng cố Qua bài học các em cần nắm được các nội dung sau: - Cách giải Và biện luận phương trình dạng ax + b= 0 - Cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm - Hệ thức Vi_ét và một số áp dụng. - BTVN: 1,2,3,4,5/62/sgk TNKQ: Cho phương trình mx2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0 , m là tham số phương trình đã cho có 1 nghiệm khi: A) m = 0; B) m = 4 ; C) m =0 và m= 4; D) m  0 và m  4 BT1: Giải và biện luận phương trình: a, x2 - (m + 1)x - m + 6 = 0 b, mx2 - (2m + 5)x + 4m + 1 = 0 BT2: Tỡm m để phương trỡnh x2 - 2mx + 5m - 4 = 0 cú hai nghiệm x1, x2 sao cho 2x1 – x2 = 6.	xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự hội giảngchúc các em học sinh học tập tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptpt quy ve b1 2 chuan(1).ppt