500 bài tập Sinh học 12

500 bài tập Sinh học 12

Câu (351.28.38):

Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, sợi kia được tổng hợp thành từng đoạn là do đâu?

A. ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3----5.

B. Hai mạch ADN xoắn kép theo hướng ngược chiều nhau.

C. Các enzime tháo xoắn ADN di chuyển theo hai hướng.

D. Một mạch không được xúc tác của enzime ADN pôlimeraza.

Câu (352.28.38):

Câu nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ số lượng NST với trình độ tiến hoá đúng của loài.

A. Số lượng NST trong bộ NST phản ánh trình độ tiến hoá cuả loài.

B. Số lượng NST trong bộ NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài.

C. Loài nào có số lượng NST trong bộ NST càng cao thì loài ấy càng tiến hoá.

D. Bộ NST ở thực vật có số lượng và kích thước lớn hơn ở động vật

 

doc 19 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1957Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "500 bài tập Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quyển 28-500 bài tập sinh học 12
Vũ Phương Anh-Nguyễn Hương Trà.
Câu (351.28.38): 
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, sợi kia được tổng hợp thành từng đoạn là do đâu?
A. ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’----5’.
B. Hai mạch ADN xoắn kép theo hướng ngược chiều nhau.
C. Các enzime tháo xoắn ADN di chuyển theo hai hướng.
D. Một mạch không được xúc tác của enzime ADN pôlimeraza.
Câu (352.28.38): 
Câu nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ số lượng NST với trình độ tiến hoá đúng của loài.
A. Số lượng NST trong bộ NST phản ánh trình độ tiến hoá cuả loài.
B. Số lượng NST trong bộ NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài.
C. Loài nào có số lượng NST trong bộ NST càng cao thì loài ấy càng tiến hoá.
D. Bộ NST ở thực vật có số lượng và kích thước lớn hơn ở động vật
Câu (353.28.38): 
Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân thực là:
A. Bộ NST.
B. ADN tế bào chất.
C. Axit nuclêic.
D. Nuclêôprôtêin.
Câu (354.28.38): 
Phân tử ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? 
A. Nguyên tắc bổ sung.
B. Nguyên tăc giữ lại một mạch.
C. Hai phân tử ADN con giống nhau và giống phân tử ADN mẹ.
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Câu (355.28.38): 
Ngày này, các nhà di truyền học chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc nào?
A. Bảo tồn.
B. Bán bảo tồn.
C. Gián đoạn.
D. Câu A, B, C đều sai.
Câu (356.28.38): 
ARN thông tin được tổng hợp từ mạch nào của ADN?
A. Từ mạch mang mã gốc.
C. Từ mạch 1 của ADN.
B. Từ 2 mạch.
D. Từ mạch 2 của ADN.
Câu (357.28.38): 
Đặc điểm chuỗi pôliribônuclêôtit của ARN thông tin là gì?
A. Bổ sung với mạch mang mã gốc của ADN.
B. Sao chép mạch đối diện với mạch mã gốc của ADN, trong đó U thay T.
C. Sao chép đối diện với mạch mang mã gốc của ADN, trong đó A thay T.
D. Cả A và B.
Câu (358.28.39): 
Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở?
A. Nhân.
B. Nhiễm sắc thể.
C. Nhân con.
D. Tế bào chất.
Câu (359.28.39): 
Đơn vị cấu tạo cơ sở của nhiễm sắc thể là:
A. Nuclêôtit.
B. Ribônuclêôtit.
C. Axit nuclêic.
D. Nuclêôxôm.
Câu (360.28.39): 
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp phân tử là gì?
A. Prôtêin.
B. Axit nuclêic.
C. Pôliphôtphat.
D. Axit đêôxiribônuclêic.
Câu (361.28.39): 
Tính đặc thù của mỗi loại của mỗi loại ADN được quy định bởi yếu tó nào?
A. Số lượng và thành phần các nuclêôtit trong phân tử.
B. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử.
C. Thành phần các nuclêôtit trong phân tử.
D. Cả A và B.
Câu (362.28.39): 
ở sinh vật nhân sơ, chức năng enzim ADN –pôlimeraza là gì trong quá trình tái bản ADN?
A. Tổng hợp sợi mới.
C. Mở chuỗi xoắn bẻ gẫy liên kết hidrô.
B. Cắt bỏ đoạn mồi, tổng hợp bổ sung.
D. Giữ sợi đơn, không xoắn lại.
Câu (363.28.39): 
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN là gì?
A. Ađênin chỉ liên kết với timin, guanin chỉ liên kết với xitôzin.
B. Một bazơ lớn được liên kết với một bazơ bé (hay ngược lại).
C. A + G = T + X.
D. Hai bazơ bé liên kết với nhau.
Câu (364.28.39): 
Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi xảy ra hiện tượng gì sau đây?
A. Hai sợi của phân tử ADN xoắn chặt lại với nhau.
B. Hai sợi của phân tử ADN xoắn chặt lại với nhau ở từng đoạn.
C. Hai sợi của phân tử ADN tháo xoắn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu (365.28.40): 
Sự tổng hợp ARN thông tin xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì trung gian.
D. Kì sau.
Câu (366.28.40): 
Loại ARN nào mang mã sao?
A. ARN ribôxôm.
B. ARN thông tin.
C. ARN vận chuyển.
D. Tất cả đều đúng.
Câu (367.28.40): 
Cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là gì?
A. Nhiễm sắc thể.
B. Nhân tế bào.
C. Tế bào.
D. Trình tự các nuclêôtit.
Câu (368.28.40): 
Gen là gì?
A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định của cấu trúc của một loại prôtêin.
B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại phân tử ARN.
C. Một đoạn phân tử ARN mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại phân tử prôtêin.
D. Cả A và C.
Câu (369.28.40): 
Trong loại tế bào nào NST tồn tại thành từng cặp tương đồng?
A. Giao tử.
B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Tế bào sinh dục mầm.
D. Cả B và C.
Câu (370.28.40): Điểm khác biệt của quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ là gì?
A. Diễn ra theo một chiều tử ‘3 -- > 5’ trên mạch khuôn ADN do gen ADN – Pôlimeraza.
B. Mở xoắn cục bộ vùng ADN chứa gen phiên mã, nguyên liệu là ribônuclêôtit triphotphat.
C. Sợi ARN kéo dài theo chiều từ 5’ -- > 3’ được tổng hợp theo nguyên lí bổ sung mạch khuôn.
D. Sau khi tổng hợp cần phải có quá trình hoàn thiện các mARN thông tin.
Câu (371.28.40): ở loài giao phối cơ chế đảm bảo sự ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể là:
A. Nguyên phân.
C. Thụ tinh.
B. Giảm phân.
D. Sự kết hợp nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu (372.28.41): Các mã bộ ba nào dưới đây là mã bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp prôtêin.
A. AUA, AUG, UGA.
C. UAA, UAG, UGA.
B. UAA, UGA, AUG.
D. AU, GAU, UGA.
Câu (373.28.41): Nuclêôxôm có cấu trúc gồm thành phần nào?
A. Phân tử prôtêin quấn quanh đoạn ADN.
B. Phân tử ADN quấn quanh khối các khối cầu prôtêin.
C. 9 phân phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêotit.
D. Lõi là 1 đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit.
Câu (374.28.41): Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã?
A. mARN.
B. ADN.
C. tARN.
D. Ribôxôm.
Câu (375.28.41): Enzime nào sau đây có tác dụng chủ đạo trong quá trình phiên mã?
A. ADN pôlimeraza.
B. ARN pôlimeraza.
C. ARN primaza.
D. ADN ligaza.
Câu (376.28.41): Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu (377.28.41): Bản chất của mã di truyền là gì?
A. Thông tin quy định các cấu trúc của các loại prôtêin.
B. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.
C. 3 ribônuclêôtit trong mARN quy định 1 axit amin trong prôtêin.
D. 3 ribônuclêôtit trong mARN quy định 1 axit amin trong prôtêin.
Câu (378.28.41): Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện về cấu trúc, chức năng của gen?
A. Gen cấu trúc thông tin cần thiết cho prôtêin cấu trúc và prôtêin enzime.
B. Gen thông tin cần thiết cho tổng hợp các loại ARN ribôxôm (rARN) và (tARN).
C. Gen thể hiện các tính chất điều hoà là các promotor và operator.
D. Gen có vai trò xúc tác kiểu biến đổi hoá học trong mọi cơ thể sống.
Câu (379.28.41): Khi phân tử ADN mã hoá bộ ba, có bao nhiêu loại axit amin đã được tổng hợp?
A. 10 loại axit amin.
C. 15 loại axit amin.
B. 20 loại axit amin.
D. Hơn 20 loại axit amin.
Câu (380.28.41): Đặc tính nào quan trong nhất của NST đối với di truyền?
A. Chứa ADN, mang thông tin di truyền và hoạt động sống của tế bào.
B. Có khả năng bắt màu khi nhuộm.
C. Có hình dạng đặc trưng.
D. Có khả năng tự nhân đôi.
Câu (381.28.42): Nội dung nào sau đây về mã di truyền là không đúng?
A. Bốn loại nuclêôtit tạo ra 64 bộ ba khác nhau về thành phần, trật tự sắp xếp.
B. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ ba nuclêôtit kế tiếp nhau mã hoá 1 axit amin.
C. Mã di truyền có tính chất thoái hoá, nghĩa là 1 axit amin có nhiều côđon mã hoá.
D. Trình tự các bộ ba trên 2 mạch của gen quy định trình tự của các axit amin.
Câu (382.28.42): Đặc điểm phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen là gì?
A. Lai cặp bố mẹ khác nhau về một vài cặp tính trạng.
B. Lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản rồi phân tích kết quả lai bằng thống kê xác xuất.
C. Thống kê kết quả thí nghiệm để phân tích quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ lai.
D. Tiến hành lai phân tích cơ thể lai.
Câu (383.28.42): Thế nào là dòng thuần về một tính trạng?
A.Con cháu mang tính trạng ổn định, giống bố mẹ.
B. Các cá thể trong dòng là thể đồng hợp về gen quy định các tính trạng đó.
C. Các cá thể trong dòng là thể dị hợp về gen quy định tính trạng đó.
D. Các cá thể trong dòng là thể đòng hợp lặn về gen quy định tính trạng đó.
Câu (384.28.42): Khi 2 alen trong cặp gen tương ứng không giống nhau thì 2 cặp gen đó gọi là gì?
A. Thể đồng hợp.
B. Thể dị hợp.
C. Cơ thể lai.
D. Trội không hoàn toàn.
Câu (385.28.42): Tính trạng lặn là gì?
A. Tính trạng không biểu hiện ở cơ thể lai.
B. Tính trạng không biểu hiện ở F1.
C. Tính trạng không biểu hiện ở thể dị hợp.
D. Tính trạng chỉ biểu hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn.
Câu (386.28.42): Điều kiện nào để cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện 1 tính trạng trong cặp tương ứng, hoặc của bố, hoặc của mẹ?
A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
B. Trong cặp tính trạng tương ứng của bố mẹ thuần chủng đem lai phải có 1 tính trạng là trội hoàn toàn.
C. Phải có nhiều cá thể lai F1.
D. Cả A và B.
Câu (387.28.43): Nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng phân tính ở F2 là gì?
A. Giao tử của cơ thể lai F1 giữ nguyên bản chất như trong cơ thể thuần chủng.
B. Cơ thể F1 đã bị lai.
C. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khi hình thành F2.
D. Do hiện tượng trội không hoàn toàn.
Câu (388.28.43): Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là gì?
A. Lai giống.
C. Lai phân tích.
B. Phân tích cơ thể lai.
D. Lai thuận nghịch.
Câu (389.28.43): Quy luật di truyền phản ánh điều gì?
A. Vì sao con cái giống bố mẹ.
B. Xu thế tất yếu trong sự biển hiện các tính trạng của bố mẹ ở các thế hệ con cháu. 
C. Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở mõi thế hệ lai.
D. Cả A và B.
Câu (390.28.43): Định luật phân li độc lập có nội dung chủ yếu là:
A. ở F2 mõi tính trạng xét riêng rẽ đều phân tích theo tỉ lệ 3 : 1.
B. Sự phân li mỗi cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác, dẫn tới sự di truyền riêng rẽ của mỗi tính trạng.
C. Nếu P khác nhau về n cặp tính trạng thì tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F2 ứng với công thức (3+1)n.
D. ở thế hệ thứ hai có sự phân tính.
Câu (391.28.43): Hiệu quả của hiện tượng nhiều gen tác động lên một tính trạng là gì?
A. Làm xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ.
B. Gây hiện tượng biến dị tương quan.
C. Tạo ra những tổ hợp mới của các tính trạng đã có ở bố mẹ
D. Hạn chế xuất hiện các biến dị tỏ hợp.
Câu (392.28.43): Hiệu quả tác động của một gen lên nhiều tính trạng là: 
A. Làm xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ.
B. Gây hiện tượng biến dị tương quan.
C. Tạo ra những tổ hợp mới của các tính trạng đã có ở bố mẹ.
D. Hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu (393.28.43): ở người và thú , yếu tố nào quy định giới tính đực?
A. Môi trường.
C. Sự có mặt của NST X trong hợp tử.
B. Sự có mặt của NST Y trong hợp tử.
D. Sự có mặt của cả X và Y.
Câu (394.28.44): ở chim và bướm, NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng nào?
A. Đồng giao tử.
B. Dị giao tử.
C. XO.
D. YO.
Câu (395.28.44): Điều kiện cơ bản để có sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng là gì?
A. Phải có nhiều cá thể lai F2.
B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét phải nằm trên những cặp NST khác nhau.
C. Các gen trội phải trội hoàn toàn.
D. Bố mẹ phải thuần chủng.
Câu (396.28.44): Hiệu quả của hiện tượng hoán vị gen là đối với các biến dị tỏ hợp là:
A. Tạo ra các biến dị tổ ...  Sự biến đổi ở một nuclêôtit trong gen.
C. Sự biến đổi ở một cặp hay một số cặp nuclêôtit trong gen.
D. Sự biến đổi kiểu hình do môi trường thay đổi.
Câu (418.28.48): Đột biến gen phụ thuộc vào những nhân tố nào?
A. Các tác nhân lí, hoá trong ngoại cảnh hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào.
B. Đặc điểm cấu trúc của gen.
C. Điều kiện sống.
D. Cả A và B.
Câu (419.28.48): Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào gây hậu quả quá lớn?
A. Mất cặp nuclêôtit đầu tiên.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa.
B. Mất 3 cặp nuclêôtit cuối cùng.
D. Cả A và B.
Câu (420.28.49): Đột biến gen gồm những dạng nào?
A. Thay thế, đảo, lặp, thêm 1 hoặc vài cặp nuclêôtit.
B. Thêm, mất, đảo, chuyển một hoặc vài cặp nuclêôtit.
C. Mất, thay thế, thêm, đảo một hoặc vài cặp nuclêôtit.
D. Chuyển, đảo, lặp, mất một hoặc vài cặp nuclêôtit.
Câu (421.28.49): Cơ chế phát sinh đột biến gen là do các tác nhân đột biến tác động vào ADN làm.
A. Rối loạn cấu trúc ADN.
B. Rối loạn quá trình trao đổi chéo các alen của một gen.
C. Rối loạn quá trình sao mã của ADN.
D. Cả A, B, C.
Câu (422.28.49): Đột biến giao tử là đột biến xảy ra ở đâu?
A. Tế bào trứng.
B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Tế bào sinh dục.
D. Giao tử.
Câu (423.28.49): Di truyền học hiện đại phân loại biến dị thành những dạng nào?
A. Biến dị thường biến và biến dị đột biến.
B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
C. Biến dị đột biến gen và biến dị đột biến nhiễm sắc thể.
D. Biến dị kiẻu hình và biến dị kiểu gen.
Câu (424.28.49): Loại đột biến nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính?
A. Đột biến giao tử.
C. Đột biến tiền phôi.
B. Đột biến sôma.
D. Tất cả đều đúng.
Câu (425.28.49): Đột biến là gì?
A. Sự biến đỏi trong ADN trong NST.
B. Sự biến đổi đọt ngột của một tính trạng trên cơ thể.
C. Sự biến đỏi trong kiểu gen. 
D. Sự biến đổi kiểu hình do môi trường thay đổi.
Câu (426.28.49): Đột biến làm mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 151 của một gen thì có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ mấy cho đến cuối chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp?
A. 50.
B. 48.
C. 49.
D. 51.
Câu (427.28.49): Loại biến dị nào sau đây được xemn là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá?
A. Đột biến NST.
C. Đột biến gen.
B. Biến dị tổ hợp.
D. Thường biến. 
Câu (428.28.50): Đột biến gen chỉ làm mất 1 axit amin thứ 2 trong chuỗi pôlipeptit tương ứng là do đột biến làm?
A. Mất 3 cặp nuclêôtit 7,8,9 trong gen.
C. Mất 3 cặp nuclêôtit 4,5,6 trong gen.
B. Mất 3 cặp nuclêôtit kế tiếp trong gen.
D. Mất 3 cặp nuclêôtit bất kì trong gen.
Câu (429.28.50): Thể đột biến là gì ?
A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến.
B. Cá thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
C. Cá thể mang đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
D. Tập hợp các kiểu hình của cơ thể.
Câu (430.28.50): Đột biến sôma được biểu hiện ở ?
A. Toàn bộ cơ thể mang đột biến đó.
C. Một phần cơ thẻ tạo nên thể khảm.
B. Một tế bào bị đột biến.
D. Tế bào sinh dục.
Câu (431.28.50): ở người, bệnh mù màu là do đột biến nào gây ra?
A. Đột biến gen trội trên NST thường.
C. Đột biến gen trội trên NST giới tính.
B. Đột biến gen lặn trên NST thường.
D. Đột biến gen lặn trên NST giới tính.
Câu (432.28.50): Tính chất của đột biến gen tự nhiên.
A. Cá thể đột ngột xác định di truyền được thường là có hại.
B. Đồng loạt không xác định, không di truyền được, có lợi, có hại hoặc trung tính.
C. Đồng loạt, ngẫu nhiên theo hướng xác định không truyền được thường là có lợi, một số có hại hoặc là trung tính.
D. Cá thể ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được thường có hại, một số trung tính thường có lợi
Câu (433.28.50): ở ruồi giấm, đột biến gen quy định mắt đỏ thành gen quy định mắt trắng làm cấu trúc của gen thay đổi, gem đột biến ngắn hơn gen bình thường 10,2A0 và kém 8 liên kết hiđrô. Đó là đột biến làm.
A. Mất 3 cặp A-T.
C. Mất 2 cặp G – X, một cặp A-T.
B. Mất 2 cặp A-T, một cặp G-X.
D. Mất 3 cặp G-X.
Câu (434.28.51): Dạng đột biến không làm tăng hay giảm vật chất di truyền mà chỉ làm tăng lên 1 lien kết hiđrô có dạng đột biến ?
A. Cặp G-X bị thay thế bằng cặp A-T.
C. 2 cặp G-X bị thay thế bằng 2 cặp A-T.
B. Cặp A-T bị thay thế bàng cặp G-X.
D. 2 cặp A-T bị thay thế bằng 2 cặp G-X.
Câu (435.28.51): Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen ?
A. Mất 1 cặp nuclêotit đầu tiên.
B. Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
D. Đảo vị trí của hai cặp nuclêôtit với nhau.
Câu (436.28.51): Sự biểu hiện của đột biến gen trội trên kiểu hình của cơ thể đòi hỏi những điều kiện nào?
A. đột biến này xảy ra trong nguyên phân, nó sẽ được biểu hiện thành kiểu hình ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm.
B. Đột biến này xảy ra ở một vài tế bào sinh dưỡng, nó còn được biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể.
C. Đột biến này xảy ra ở hợp tử, nó sẽ được nhân và biểu hiện thành kiểu hình cơ thể mang đột biến gen đó.
D. Đột biến này xảy ra trong giảm phân, ở tế bào sinh dục qua thụ thinh đi vào hợp tử nó biểu hiện thành kiểu hình.
Câu (437.28.51): Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm là do trong gen quy định, tổng hợp chuỗi pôlipeptit của phân tử hêmôglôbin nào?
A. Thay thế cặp G-X thành cặp A-T.
C. Mất 1 cặp A-T.
B. Thay thế cặp A-T thành cặp G-X.
D. Mất 1 cặp G-X.
Câu (438.28.51): Dạng đột biến nào làm giảm vật chất di truyền là.
A. Đảo cặp nuclêôtit.
C. Mất cặp nuclêôtit.
B. Thay thế cặp nuclêôtit.
D. Thêm cặp nuclêotit.
Câu (439.28.51): Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính.
A. Đột biến giao tử.
C. Đột biến tiền phôi.
B. Đột biến sôma.
D. Cả B và C đúng.
Câu (440.28.52): Thể đột biến là gì?
A. Biến dị di truyền không do tổ hợp lại gen.
B. Là những cá thể có đột biến biểu hiện trên kiẻu hình. 
C. Biến đổi trong gen và NST là thay đổi tính chất trung.
D. Sự thay đổi đột ngột kiểu hình trước hoàn cnảh sống.
Câu (441.28.52): Dạng đột biến nào làm thay đổi số liên kết hiđrô?
A. Đảo vị trí 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
C. Mất 1 hoặc 1 số đoạn gen.
B. Thay thế 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
D. Thêm 1 hoặc 1 số đoạn gen.
Câu (442.28.52): Dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả lớn nhất?
A. Mất 3 cặp nuclêôtit của 1 bộ ba mã hoá có trên gen.
B. Mất 3 cặp nuclêôtit ở trọn bộ ba trước bộ ba cuối cùng.
C. Mất 3 cặp nuclêôtit ở trọn bộ ba sau bộ ba mở đầu.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit sau bộ ba mở đầu của gen.
Câu (443.28.52): Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí ngay sau bộ bộ ba mở đầu trên mạch gốc của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tỏng hợp thay đổi như thế nào?
A. Thay đổi axit min đầu tiên.
C. Thay đổi axit amin đầu tiên và cuối cùng.
B. Thay đổi các axit amin cuối cùng.
D. Thay đổi toàn bộ các axit amin.
Câu (444.28.52): Dạng đột biến làm tăng vật chất di truyền là dạng đột biến gì?
A. Đảo cặp nuclêôtit.
C. Mất cặp nuclêôtit. 
B. Thay thế cạp nuclêôtit.
D. Thêm cặp nuclêôtit.
Câu (445.28.52): Câu nào sau đây là đúng về biến dị tổ hợp?
A. Biến dị tổ hợp là những biến đổi kiểu hình do tác động trực tiếp từ ngoại cảnh.
B. Biến dị tổ hợp là những biến đổi kiểu gen do sự phân li không bình thường của NST trong phân bào.
C. Biến dị tổ hợp là những biến đổi của gen do cấu trúc của ADN bị đứt gẫy.
D. Biến dị tổ hợp là những biến đổi do sự sắp sếp lại vật chất di truyền thông qua quá trình sinh sản.
Câu (446.28.52): Thể AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các laọi giao tử nào?
A. Các loại giao tử AA, Aa, aa.
C. Các loại giao tử Aa, Aaa, aaa.
B. Các loại giao tử Aaa, Aa, aa.
D. Các loại giao tử AAaa, aaaa.
Câu (447.28.52): Cơ chế phát sinh thể đa bội là.
A. Bộ NST tăng lên gấp bội.
C. Rối loạn trong sự hình thành thoi vô sắc.
B. Tất cả các NST không phân li.
D. Một số cặp NST không phân li.
Câu (448.28.53): Mất đoạn NST là.
A. Nhiễm sắc thể bị đứt đoạn 1 xa ra khỏi phần NST chứa tâm động.
B. Một đoạn NST được lặp lại một hoặc 1 số lần trên NST.
C. Đứt đoạn trong NST, đoạn đứt quay 1800 nối lại thay đổi trật tự các gen trên NST. 
D. Một kiểu cấu trúc lại NST đoạn đứt chuyển đến 1 vị trí mới trong cùng 1 NST.
Câu (449.28.53): Lặp đoạn là hiện tượng gì?
A. NST bị đứt đoạn, loại ra khỏi phần NST chứa tâm động.
B. Một đoạn NST được lặp lại 1 hay 1 số lần trên NST. 
C. Đứt đoạn trong NST đoạn đứt quay 1800 nối lại thay đổi trật tự các gen trên NST. 
D. Một kiểu cấu trúc lại NST đoạn đứt chuyển đến 1 vị trí mới trong cùng 1 NST.
Câu (450.28.53): Bệnh Đao là?
A. Thể khuyết nhiễm ở NST 21.
C. Thể 2 nhiễm ở NST 21.
B. Thể 1 nhiễm ở NST 21.
D. Thể 3 nhiễm ở NST 21.
Câu (451.28.53): Đột biến cấu trúc NST là gì?
A. Làm thay đổi cấu trúc NST ở mức độ khác nhau.
B. Thay đổi thành phần prôtêin trong NST.
C. Phá vỡ mối liên kết giữa prôtêin và ADN.
D. Thay đổi thành phần ADN và NST.
Câu (452.28.53): Phương pháp thích hợp nhất trong việc nghiên cứu quy luật di truyền ở người là:
A. Lai giống.
C. Nghiên cứu phả hệ.
B. Gây đột biến.
D. Cho lai xa.
Câu (453.28.53): Bằng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp gây đa bội có thể tạo ra dạng đa bội thể nào sau đây.
A. Thể tam nhiễm.
C. Thể đơn nhiễm.
B. Thể không nhiễm.
D. Thể song nhị bội.
Câu (454.28.53): Phương pháp tạo thể đa bội phù hợp với loại đối tượng.
A. Cây trồng lấy hạt.
C. Vật nuôi sinh sản.
B. Cây trồng để thu hoạt thân lá.
D. Vật nuôi lấy sữa
Câu (455.28.53): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (456.28.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (457.28.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (458.28.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (459.28.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (460.28.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (461.28.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (462.28.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (463.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (464.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (465.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (466.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (467.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (468.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (469.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (470.28.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (471.28.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (472.28.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (473.28.56): A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (474.28.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (475.28.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (476.28.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (477.28.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (478.28.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (479.28.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (480.28.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (481.28.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (482.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (483.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (484.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (485.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (486.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (487.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (488.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (489.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (490.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (491.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (492.28.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (493.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (494.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (495.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (496.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (497.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (498.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (499.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (500.28.59):
A. 
B. 
C. 
D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docQ28-500BAITAPSINHHOC12.doc