Giáo án Sinh học Lớp 12 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020

Giáo án Sinh học Lớp 12 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức:

- Mô tả các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm bằng phương pháp thống kê

- Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở địa phương

b. Kĩ năng: Kĩ năng thực hành

c. Thái độ:

- Trung thực trong nghiên cứu khoa học

- Nghiêm túc với môn học

- Yêu thích môn học yêu thích khoa học

d. Nội dung tích hợp

- Chủ động tạo giống mới có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học.

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học.

2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất

a. Phẩm chất

- Yêu nước ; Nhân ái ;Trung thực

 - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm

- Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường

b. Định hướng năng lực:

* Năng lực chung

- NL tự học, tự chủ

- NL giao tiếp hợp tác

- NL giải quyết vấn đề sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt

- NL nhận thức sinh học

- NL tìm hiểu thế giới sống

- NL vận dụng KT giải quyết tình huống

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết

- Cây cà chua bố mẹ

- Kẹp, kéo ,kim mũi mác,, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông ,hộp pêtri

 2. Chuẩn bị cây bố mẹ

- Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường

- Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày

- Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập trung lấy phấn được tốt

- Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa, mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án

- Bài mới

1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu:

 - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học

- Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới.

-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết.

b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ

c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.

d. Cách tổ chức:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: HS báo cáo kết quả

Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tiến hành thụ phân nhân tạo

a. Mục tiêu: Thụ phấn cho hoa

b. Nội dung: Thụ phấn cho hoa và viết báo cáo

c. Sản phẩm: Hoàn thành thí nghiệm và vở ghi nội dung trọng tâm

d. Cách tiến hành

 

doc 123 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 12 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy
TIẾT 19 
BÀI 16 : THỰC HÀNH LAI GIỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Mô tả các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm bằng phương pháp thống kê
- Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở địa phương
b. Kĩ năng: Kĩ năng thực hành 
c. Thái độ:
- Trung thực trong nghiên cứu khoa học
- Nghiêm túc với môn học 
- Yêu thích môn học yêu thích khoa học 
d. Nội dung tích hợp
- Chủ động tạo giống mới có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học.
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yêu nước ; Nhân ái ;Trung thực 
 - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
- Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ	
- NL giao tiếp hợp tác
- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tình huống
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Cây cà chua bố mẹ
- Kẹp, kéo ,kim mũi mác,, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông ,hộp pêtri
 2. Chuẩn bị cây bố mẹ
- Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường
- Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày
- Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập trung lấy phấn được tốt
- Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa, mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
- Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án
- Bài mới
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
 - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học
- Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. 
-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết.
b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ
c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.
d. Cách tổ chức:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tiến hành thụ phân nhân tạo
a. Mục tiêu: Thụ phấn cho hoa	
b. Nội dung: Thụ phấn cho hoa và viết báo cáo
c. Sản phẩm: Hoàn thành thí nghiệm và vở ghi nội dung trọng tâm
d. Cách tiến hành
Hoạt động của gv- hs
Nội dung
GV: tại sao phải gieo hạt những cây làm bố trước những cây làm mẹ?
mục đích của việc ngắt bỏ những chùm hoa và quả non trên cây bố, bấm ngọn và ngắt tỉa cành, tỉa hoa trên cây mẹ
GV hướng dẫ hs thực hiện thao tác khử nhị trên cây mẹ
? Tại sao cần phải khử nhị trên cây mẹ
Gv thực hiện mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa để khử, các thao tác khi khử nhị
* Mục đích của việc dùng bao cách li sau khi đã khử nhị ?
* GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên cây mẹ để thụ phấn
Gv thực hiện các thao tác mẫu
Không chọn những hoa đầu nhuỵ khô, màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn non , đầu nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu héo thụ phấn không có kết quả
Có thể thay bút lông bằng những chiếc lông gà
GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu hoạch và cất giữ hạt lai
GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu phương pháp xử lý kết quả lai theo phương pháp thống kê được giới thiệu trong sách giáo khoa
Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh phải làm nhưng gv nên hướng dẫn hs khá giỏi yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm và thông báo cho toàn lớp
1. Khử nhị trên cây mẹ
- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn)
- Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì được. nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không được
- Dùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy nụ hoa
- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn
- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ những hoa khác
- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li
2. Thụ phấn
- Chọn những hoa đã nở xoà, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn
- Thu hạt phấn trên cây bố : chọn hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chín hạt phấn chín tròn và trắng
- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ
- Dùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn để hạt phấn bung ra
- Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhuỵ hoa của cây mẹ đã khử nhị
- Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li, buộc nhãn ,ghi ngày và công thức lai
3. Chăm sóc và thu hoạch
- Tưới nước đầy đủ
-Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn các công thức lai
- Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai và thứ tự quả lên tờ giấy đó
- Phơi khô hạt ở chổ mát khi cầ gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt sẽ tách ra
4. Xử lí kết qủa lai
Kết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử lí theo phương pháp thống kê
3. Thực hành – Luyện tâp
	Học sinh viết báo cáo về các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả nhận được
V. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy
TIẾT 20 
 BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể.
- Đề xuất cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Dự đoán được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
b. Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập
c. Thái độ:
- Trung thực trong nghiên cứu khoa học
- Nghiêm túc với môn học 
- Yêu thích môn học yêu thích khoa học 
d. Nội dung tích hợp
- Mỗi một quần thể sinh vật thường có một vốn gen đặc trưng, đảm bảo sự ổn định lâu dài trong tự nhiên.
- Củng cố những tính trạng mong muốn, ổn định loài
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yêu nước ; Nhân ái ; Trung thực 
 - Chăm chỉ, chăm học, chăm làm
- Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ	
- NL giao tiếp hợp tác
- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống	
- NL vận dụng KT giải quyết tình huống
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức
2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực	
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo
I. Đặc trưng di truyền quần thể
Nêu khái niệm quần thể
Nhận định sau đúng hay sai
Đề xuât biện pháp duy trì cấu trúc quần thể cân bằng
II.1. Quần thể tự thụ phấn
Phân biệt pha quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
Phân tích thành phần alen quần thể
II.2. Quần thể giao phối gần
Vận dụng kiến thức để giải bài tập quần thể
Đề xuất phương pháp tính P, Q
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ SGK.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
- Bài cũ: Hooc môn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng?
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
 - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học
- Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. 
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết.
b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ	
c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.
d. Cách tổ chức:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng di truyền quần thể	
a. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm QH cây xanh
b. Nội dung: Phân tích hình ảnh cây hấp thụ ánh sáng, nước ra hoa kết trái
c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở
d. Cách tổ chức:	
HOẠT ĐỘNG NHÓM	
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Làm việc cả lớp 
- Thành lập nhóm
- Xác định nhiệm vụ từng nhóm
Bước 2: Làm việc nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Phân công vị trí ngồi của nhóm
+ Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+ Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+ Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+ Cử đại diện báo cáo
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Báo cáo kết qủa
+ Đánh giá, điều chỉnh.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV Cho học sinh quan sát tranh về một số quần thể.
Yêu cầu học sinh cho biết quần thể là gì?
HS nhớ lại kiến thức lớp 9 kết hợp với quan sát tranh nhắc lại kiến thức.
GV dẫn dắt: Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
GV đưa ra khái niệm về vốn gen: Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
(?) Vậy làm thế nào để xác định được vốn gen của một quần thể? HS Đọc thông tin SGK để trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Xác định được tần số alen
+ Xác định thành phần kiểu gen của quần thể.
=> Vốn gen được thể hiện qua tần số alen và tỉ số KG của quần thể.
GV cho HS áp dụng tính tần số alen của quần thể sau:
Quần thể đậu Hà lan gen quy định màu hoa đỏ có 2 loại alen: A - là hoa đỏ, a – là hoa trắng.
Cây hoa đỏ có KG AA chứa 2 alen A
Cây hoa đỏ có KG Aa chứa 1 alen A và 1 alen a.
Cây hoa trắng có KG aa chứa 2 alen a.
Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, và 300 cây có KG aa.
(?) Tính tần số alen A trong quần thể cây này là bao nhiêu?
GV yêu cầu HS tính tần số alen a?
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Định nghĩa quần thể
 Quần thể là một tổ chức của các cá thể cu ...  ở đời sau với tỉ lệ bao nhiêu: 
	+ AaBb	+ aabb	+ AABB
2. Loại kiểu hình sau đây xuất hiện ở đời sau với tỉ lệ bao nhiêu: 
	+ quả tròn – ngọt 
	+ quản tròn- chua 
	+ quả bầu - ngọt
	+quả bầu – chua 
Đáp án tự luận 
1. Loại kiểu gen sau đây xuất hiện ở đời sau với tỉ lệ : 
+ AaBb= 1/4
+ aabb	=1/8 
+ AABB= 1/8
2. Loại kiểu hình sau đây xuất hiện ở đời sau với tỉ lệ 
+ quả tròn – ngọt =3/4.3/4
+ quản tròn- chua =3/4.1/4
+ quả bầu - ngọt=1/4.3/4
+quả bầu – chua =1/4.1/4
V. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
TiÕt 09 KiÓm tra 1 tiÕt
I.Môc tiªu 
 -KiÓm tra l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n,phæ th«ng nhÊt vÒ c©y trång vµ c¸c biÖn ph¸Èytong nh©n gièng c©y trång
 -Häc sinh cã ý thøc th¸i ®é nghiªm tóc trong giê kiÓm tra
II.Hình thức: tù luËn
III.Ma trËn:
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
S¶n xuÊt gièng c©y trång
môc ®Ých vµ hÖ thèng cña c«ng t¸c s¶n xuÊt gièng c©y trång
điÒu kiÖn tù nhiªn vµ x· héi cña viÖt nam ®· ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo tíi sù ph¸t triÓn n«ng-l©m-ngh­ nghiÖp ë n­íc ta?
70% tổng điểm = 7điểm
30% hàng = 2điểm 
70% hàng = 5điểm
Ứng dông c«ng nghÖ nu«i cÊy m« tÕ bµo trong nh©n gièng c©y trång?
C¬ së khoa häc cña øng dông c«ng nghÖ nu«i cÊy m« tÕ bµo trong nh©n gièng c©y trång?
30% tổng điểm = 3 điểm 
100% hàng = 3điểm
10 điểm
2 điểm = 20% tổng điểm bài kiểm tra
3 điểm = 30% tổng điểm bài kiểm tra
5 điểm = 50% tổng điểm bài kiểm tra
IV.§Ò ra vµ ®¸p ¸n
	ĐỀ 1
C©u 1(5đ):ĐiÒu kiÖn tù nhiªn vµ x· héi cña viÖt nam ®· ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo tíi sù ph¸t triÓn n«ng-l©m-ngh­ nghiÖp ë n­íc ta?
*thuËn lîi:
 -KhÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa nãng Èm,m­a nhiÒu nªn thuËn lîi cho nhiÒu c©y trång ph¸t triÓn
 -Cã nhiÒu s«ng ngßi,ao,hå,biÓn ch¹y dµikhai th¸c nu«i trång thñy s¶n
 -Cã nhiÒu tµi nguyªn ®éng vËt rõng
 -§Êt ®ai ph× nhiªu,mµu mì
 -Nh©n d©n ta cÇn cï,cã kinh nghiÖm trong s¶n xuÊt n«ng,l©m,ngh­ nghiÖp vµ ®­îc sù quan t©m nhiÒu cña §¶ng vµ Nhµ n­íc
*Khã kh¨n
 -C©y trång ph¸t triÓn m¹nh kÐo theo s©u ,bÖnh h¹i còng ph¸t triÓn
 -DiÖn tÝch ®Êt 3/4 lµ ®åi nói nªn khã kh¨n trong s¶n xuÊt,giao th«ng
 -HiÖn t­îng m­a ,lò ,lôt,h¹n h¸n dÉn ®Õn thiÖt h¹i cho ng­êi s¶n xuÊt
 -Tr×nh ®é lao ®éng cña ng­êi s¶n xuÊt cßn thÊp
 -Khoa häc c«ng nghÖ cßn h¹n chÕ
C©u 2(2d):Môc ®Ých vµ hÖ thèng cña c«ng t¸c s¶n xuÊt gièng c©y trång?
*môc ®Ých cña c«ng t¸c s¶n xuÊt gièng c©y trång:
-duy tr×,cñng cè ®é thuÇn chñng,søc sèng vµ tÝnh tr¹ng ®iÓn h×nh cña gièng
-t¹o ra sè l­îng gièng cÇn thiÕt ®Ó cung cÊp cho s¶n xuÊt ®¹i trµ
-®­a gièng tèt phæ biÕn nhanh vµo s¶n xuÊt
*hÖ thèng s¶n xuÊt gièng c©y trång:
Giai ®o¹n 1:s¶n xuÊt h¹t gièng siªu nguyªn chñng
Giai ®o¹n 2:s¶n xuÊt h¹t gièng nguyªn chñng tõ h¹t gièng siªu nguyªn chñng
Giai ®o¹n 3:s¶n xuÊt h¹t gièng x¸c nhËn
C©u 3(3đ):C¬ së khoa häc cña øng dông c«ng nghÖ nu«i cÊy m« tÕ bµo trong nh©n gièng c©y trång?
-tÕ bµo thùc vËt cã tÝnh toµn n¨ng
TÕ bµo thùc vËt cã kh¶ n¨ng ph©n hãa vµ ph¶n ph©n hãa
TB hîp tö->TB ph«i sinh->TB chuyªn hãa ®Æc hiÖu->c©y hoµn chØnh
 │
 │
 TB ph«i sinh←
 ↓
 TB chuyªn hãa ®Æc hiÖu ->c©y hoµn chØnh
*Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Ngày soạn: / /201
Ngày dạy: / /201
Tiết 21- ÔN TẬP
I.Mục tiêu bài học 
a. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào,cơ thể cũng như quần thể
- Nêu được các cách chọn tạo giống
- Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại
- Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm
b. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất
c. Thái độ: -Có thái độ đúng đắn trong môn học
II. GD kĩ năng sống và nội dung tích hợp
-Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin 
III. Phương tiện dạy học
-VÊn ®¸p t×m tßi 
- VÊn ®¸p t¸i hiÖn
- Quan s¸t tranh t×m tßi 
- Tù nghiªn cøu SGK
IV. Phương pháp dạy học
- Phiếu học tập, máy chiếu
- Học sinh ôn tập kiến thức ở nhà
V. Tiến trình dạy học
1.Khám phá
2.Kết nối: Hệ thống hoá kiến thức
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhòm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung 1 phếu học tập sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo ,các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung.
Phiếu học tập số 1
1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử
ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí.. )
 ¯
ADN
2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây:
 gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn , nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi
Đáp án phiếu học tập số 1
1.Đó là các Từ : (1) Phiên mã(2) Dịch mã(3) Biểu hiện (4) Sao mã
2. Bản đồ
gen nguyên tắc bố sung gen
	Nguyên tắc bán bảo toàn
Phiếu học tập số 2
Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây
	 Biến dị
	biến dị di truyền thườn biến
	 đột biến biến dị tổ hợp
	 đột biến NST đột biến gen
	 đột biến SL đột biến cấu trúc
 đột biến đa bội đột biến lệch bội
đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ
Phiếu học tập số 3
Bảng tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật
Nội dung
Cơ sở tế 
bào học
Điều kiện nghiệm đúng
Ý nghĩa
Phân li
Tác động bổ sung
Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu
Di truyền độc lập
Liên kết gen
Hoán vị gen
Di truyền giới tính
Di truyền LK với giới tính
Phiếu học tập số 4
Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau
	Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối
Chỉ tiêu so sánh
Tự phối
Ngẫu phối
- Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Tần số alen không đổi qua các thế hệ
-Có cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Phiếu học tập số 5
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau
Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Đối tượng
Nguồn vật liệu
Phương pháp
Vi sinh vật
Thực vật
Động vật
	Đáp án phiếu học tập số 4
Chỉ tiêu so sánh
Tự phối
Ngẫu phối
-Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp
-Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
-Tần số alen không đổi qua các thế hệ
- Có cấu trúc p2AA :2pqAa:q2aa
-Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
-Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp
+
+
+
+
+
+
+
	Đáp án phiếu học tập số 5
Đối tượng
Nguồn vật liệu
Phương pháp
Vi sinh vật
Đột biến
Gây đột biến nhân tạo
Thực vật
Đột biến, biến dị tổ hợp
Gây đột biến, lai tạo
Động vật
Biến dị tổ hợp(chủ yếu)
Lai tạo
3. Thực hành – Luyện tâp
 Cho học sinh hệ thống lại kiến thức di truyền học các phiêu học tập khác giáo viên cho hs về nhà tự làm để hôm sau kiểm tra.
V. Rút kinh nghiệm 
 ĐỀ
Câu 1: : Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người là gì?
A. Duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ thể.	
B. Bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư.
C.  Tất cả các giải pháp nêu trên.	
D. Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp lặn về gen đột biến gây ung thư.
Câu 2: . Cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen là:
sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân
sự tự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn đến sự phân li độc lập của các gen tương ứng) tạo các giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh
sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân
sự tự nhân đôi, phân li của các NST trong giảm phân
Câu 3: Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen qui định mảu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy định màu hoa đỏ, alen a quy định màu hoa trắng. Cây hoa đỏ có kiểu gen là AA và Aa, cây hoa trắng có kiểu gen aa. Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa. Tần số alen a trong quần thể trên là:
A. 0,6	B. 0,4	C. 0,35.	D. 0,5.
Câu 4: . Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?
♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa
♀Aa x ♂aa và ♀aa x ♂AA
♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb
♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB
Câu 5: . Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,4A; 0,6a.	B. 0,7A; 0,3a.	C. 0,3 A; 0,7a.	D. 0,9A; 0,1a.
Câu 6: . Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:
a.AND b.Prôtêin c. ARN d.ADN và ARN
Câu 7: . . Ý nghĩa của HVG là:
làm tăng các biến dị tổ hợp
các gen quý nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau thành nhóm gen liên kết mới
ứng dụng lập bản đồ di truyền d.cả a, b, c
Câu 8: Kiểu gen không tạo được giao tử aBD là:
A. AaBbDd	B. AaBBDD	C. aaBBdd	D. aaBBDD
Câu 9: . Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
tỷ lệ phần trăm số giao của alen đó trong quần thể
tỷ lệ phần trăm số kiểu gen của alen đó trong quần thể
tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể
tỷ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
Câu 10: . Trong 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
a.AUG, UGA, UAG b.AUG, UAA, UGA
 c.AUU, UAA, UAG d.UAG, UAA, UGA
Câu 11: . Cơ chế làm xuất hiện các khối u trên cơ thể người là do
A. tế bào bị đột biến xôma.	B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. tế bào bị đột biến mất khả năng kiểm soát phân bào.	C. các đột biến gen.
Câu 12: . Cho biết chứng bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường qui định. Bố mẹ có kiểu gen dị hợp tử thì xác suất snh con ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 25%.	B. 75%.	C. 0%	D. 50%.
Câu 13: . Vùng điều hoà là:
mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
mang thông tin mã hoá các axit amin
mang tín hiệu kết thúc phiên mã
quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
Câu 14: Bệnh di truyền ở người mà có cơ chế gây bệnh do rối loạn ở mức phân tử gọi là
A. bệnh di truyền tế bào.	B. hội chứng.
C.  bệnh di truyền phân tử.	D. bệnh di truyền miễn dịch.
Câu 15: . Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
A sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
D trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc không mang lại hiệu quả
PHẦN II- TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1 : ở một loài thực vật A : hoa đỏ a : hoa trăng B : thân cao b : thân thấp
	C : quả tròn	c : quản dài 
Cho phép lai aaBBCC x AaBbCc.
Xác định tỉ lê kiểu gen sau ở đời con : AabbCC, AABBCC, aabbcc, AaBbCC, AaBbCc
Xác định tỉ lệ kiểu hình :đỏ- cao- tròn. đỏ – thấp-tròn.trắng-cao-tròn.trắng-thấp-dài
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN 
Trắc nghiệm 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
C
B
D
D
C
D
C
A
D
D
A
A
C
C
Tự luận 
Câu 1: AabbCC= 0 AABBCC= 0
AaBbCC= 1/2*1/2*1/2 AaBbCc=1/2*1/2*1/2
Đỏ cao tròn =1/2*1*1 , Đỏ thấp tròn = ½*0*1
Trắng cao tròn=1/2*1*1 ,Trắng thấp tròn =0
V. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_12_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019.doc