12 Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa

12 Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa

DẠNG I : VIẾT ĐỒNG PHÂN

I.MỘT SỐ LƯU Ý

*Xác định giá trị k dựa vào công thức CnH2n+2-2kOz (z 0)

*Xác định nhóm chức : -OH, -COOH, -CH=O, -COO-

*Xác định gốc hiđrocacbon no, không no, thơm, vòng, hở

*Viết mạch C theo thứ tự mạch C giảm dần.

Tóm lại : Từ CTTQ  k = ?  Mạch C và nhóm chức  Đồng phân (cấu tạo và không gian)

pdf 41 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1719Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "12 Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
1
LỜI MỞ ĐẦU 
 Vấn đề giải bài tập hoá học là một việc làm thường xuyên và quen thuộc đối với học sinh. Nó 
không chỉ giúp học sinh củng cố phần lí thuyết cơ bản đã học mà còn phát huy tích cực sáng tạo 
trong quá trình học tập của học sinh. 
Tuy nhiên vấn đề giải bài tập hoá học thi đại học đối với nhiều học sinh còn gặp nhiều khó 
khăn, nhiều em chưa định hướng, chưa tìm ra phương pháp thích hợp, chưa phân dạng nên còn có 
một số khó khăn trong khi thi Đại học. 
 Nhằm bổ sung, nâng cao kỉ năng để giải bài tập hoá học và giúp cho học sinh nhận dạng các 
bài toán thi Đại học, chúng tôi đã sưu tầm, sắp xếp và giới thiệu một số dạng toán thi Đại học trong 
các năm qua, đồng thời đưa thêm một số bài tập tham khảo để giúp học sinh có các định hướng 
giải bài tập trong các kì thi Đại học. 
 Chắc chắn rằng sẽ có nhiều thiếu sót, kính mong các đồng nghiệp góp ý bổ sung để tài liệu 
càng hoàn thiện hơn. 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
2
 DẠNG I : VIẾT ĐỒNG PHÂN 
I.MỘT SỐ LƯU Ý 
 *Xác định giá trị k dựa vào công thức CnH2n+2-2kOz (z0) 
 *Xác định nhóm chức : -OH, -COOH, -CH=O, -COO-  
 *Xác định gốc hiđrocacbon no, không no, thơm, vòng, hở 
 *Viết mạch C theo thứ tự mạch C giảm dần. 
Tóm lại : Từ CTTQ  k = ?  Mạch C và nhóm chức  Đồng phân (cấu tạo 
và không gian) 
II.BÀI TẬP 
Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, 
phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là 
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. 
Giải: 
 Ta có k=1  có 1 liên kết  phản ứng được với dung dịch NaOH  Axit hay este no hở. 
 Nhưng không có phản ứng tráng bạc  Không phải là este của axit fomic 
 C-COO-C-C-C C-COO-C(CH3) –C C-C-COO-C-C C-C-C-COO-C 
 C-C-C-C-COOH C-C(CH3)-C-COOH C-C-C(CH3)-COOH C-C(CH3)2-COOH 
  Chọn C 
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là 
 A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. 
Giải: Ta có k=1  este no hở. 
 HCOOC-C-C HCOOC(CH3)-C C-COOC-C C-C-COOC 
  Chọn A 
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung 
dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X 
tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là 
 A. một este và một ancol. B. hai axit. C. hai este. D. một este 
và một axit. 
Giải : Tác dụng với KOH tạo thành muối axit hữu cơ và một ancol  có este 
 KOH
11,2n = 0,2
56
mol 
2Hancol
3,36n = 2n = 2. 0,3
22, 4
mol 
 KOHancoln > n => ban đầu có ancol. 
 Vậy, hỗn hợp đầu có 1 este và 1 ancol.  Chọn A 
Câu 4 : Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại 
trieste được tạo ra tối đa là 
 A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. 
 Câu 5 : Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là 
 A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 
 Câu 6: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, 
 CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là 
 A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
3
 Câu 7: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối 
lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. 
 A. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan. 
Giải : Gọi khối lượng phân tử của ba hidrocacbon lần lượt là MX, MY, MZ. 
X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp nhau 
→ MZ = MX + 28 (1). Theo bài ra ta có: MZ = 2MX (2) 
Từ (1) và (2) ta có MX = 28.  X là C2H4 => anken 
  Chọn A 
 Câu 8: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân 
tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? 
 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 
Giải : Công thức tổng quát ancol no, đơn chức : CnH2n+1OH 
Theo bài ra ta có: 
 12n 68,18 n = 5
14n +18 100
  → Công thức Ancol là C5H11OH 
Các đồng phân bậc 2 : 
 C-C-C-C(OH)-C C-C-C(OH)-C-C C-C(CH3)-C(OH)-C  Chọn C 
Câu 9: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. 
Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc 
loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là 
 A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 
Giải : mC : mH : mO = 21 : 2 : 4 → nC : nH : nO = 7 : 8 : 1 → CTPT: C7H8O 
Số đồng phân thơm CH3C6H4OH (3), C6H5OCH3, C6H5CH2OH  Chọn B. 
Câu 10: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản 
ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? 
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 
Giải : *4-metylpentan-2-ol là: C-C(CH3)-C-C(OH)-C 
  Mạch C trong chất ban đầu là C-C(CH3)-C-C-C 
 *Chất phản ứng với H2 tạo ancol bậc 2 chỉ có thể là: ancol không no hay xeton 
 *C=C(CH3)-C-C(OH)-C C-C(CH3)=C-C(OH)-C 
 C-C(CH3)-C-CO-C C=C(CH3)-C-CO-C 
  Chọn D 
Câu 11 : Viết các đồng phân ứng với công thức phân tử C4H6O2? 
*Nhận xét : k=2 nên có 2 liên kết  hoặc 1 liên kết  và 1 vòng no hoặc 2 vòng no. 
1.Đồng phân đơn chức mạch hở 
a. Axit 
CH3-CH=CH-COOH(2) , CH2=CH-CH2-COOH , CH2=C(CH3)-COOH 
b. Este 
HCOOCH=CH-CH3(2) , HCOOCH2-CH=CH2 , HCOOC(CH3)=CH2 
CH3COOCH=CH2 , CH2=CHCOOCH3 
2.Đồng phân đơn chức mạch vòng: 
a. Axit 
b. Este 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
4
1. Đồng phân đa chức mạch hở: 
a. Xeton: CH3-CO-CO-CH3 
b.Ete 
c.Ancol 
d.Andehit 
2. Đồng phân tạp chức mạch hở 
a. 1-OH; 1-CHO 
b. 1-CO-; 1-CHO 
 CH3COCH2CHO 
c. 1-O-; 1-CHO 
 CH3OCH=CH-CHO, CH2=CHOCH2-CHO, 
 CH2=CH-CH2OCHO, CH3-CH=CHOCHO 
d. 1-CO-; 1-OH HO-CH2-CO-CH=CH2 
5. Đồng phân tạp chức mạch vòng 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
5
DẠNG II : BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY 
I.MỘT SỐ LƯU Ý 
 *Đốt cháy CxHy : 
 -CnH2n +2 thì n(H2O): n(CO2) > 1 và ngược lại, đồng thời n(H2O) - n(CO2) = 
n(CnH2n+2) 
 -CnH2n thì n(H2O): n(CO2) = 1 và ngược lại. 
 -CnH2n -2 thì n(H2O): n(CO2) < 1 và n(CO2) - (H2O) = n(CnH2n -2) 
 *Đốt cháy CxHyOz cũng tương tự như trên 
 *Nếu z =1 thì n(O) = n(CxHyOz). Ta có thể suy ra z =2... 
II.BÀI TẬP 
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 
hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là 
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. 
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. 
Giải: n(H2O) : n(CO2) = 4:3 >1 => ancol no 
 Gọi CTC 2 ancol là: OHC xnn 22  
Sơ đồ: OHCOOHC nnxnn 2222 )1(  
 
4
3
1

n
n => n =3 
X là hỗn hợp ancol đa chức 
 Đáp án C 
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít 
khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: 
 A. m = 2a - V/22,4 B. m = 2a - V/11,2 C. m = a + V/5,6 D. m = a - V/5,6 
Giải: n(ancol) = n(H2O) - n(CO2) = 4,2218
Va
 (mol) 
m = m(C) + m(H) + m(O) = 12.n(CO2) + 2.n(H2O) +16.n(ancol) 
 = 12.
4,22
V + 2.
18
a + 16.(
4,2218
Va
 ) = a - 
6,5
V (g) 
Đáp án D 
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 
(ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là 
 A. CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5CHO C. CH3COCH3. D. O=CH-CH=O. 
Giải: X phản ứng với Cu(OH)2/OH- => X có nhóm chức –CHO 
 n(CO2) : n(H2O) = 18
351,0:
4,22
4368,0 = 1:1 
 Số nguyên tử H = 2C  Đáp án B 
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu 
được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là 
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. 
Giải: n(H2O)= 18
4,5 =0,3 (mol); n(CO2) = 4,22
808,3 =0,17 (mol) 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
6
 n(H2O) > n(CO2) 
 Hỗn hợp ancol no 
 n(ancol) = n(H2O) - n(CO2) = 0,13 (mol) 
m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) = 12.n(CO2) + n(H2O) + 16.n(ancol) 
 = 12.0,17 + 2.0,3 + 16.0,13 = 4,72 (g) 
  Đáp án C 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 
ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí 
CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là 
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. 
Giải: X: CnH2nO2 (axit panmitic; axit stearic); CmH2m-4O2(axit linoleic) 
n(axit linoleic) = 0,5.[n(CO2) – n(H2O)] = 0,5( 015,0)18
7,11
4,22
232,15
 (mol) 
 Đáp án A 
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có 
cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các 
thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là 
A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48. 
Giải: n(H2O) = 18
6,12 = 0,7 (mol); n(CO2) = 4,22
2,11 =0,5(mol) 
 n(ancol) = n(H2O) - n(CO2) = 0,2 (mol) 
 Gọi ancol là OHC xnn 22  
 
7
5
1

n
n => n = 2,5 
 x 1 => x = 2 
 n(O2) = 0.5.n(O) = 0,5.[n(H2O) + 2.n(CO2) - 2.n(ancol)] = 0,65 (mol) 
 V= 0,65.22,4 = 14,56 (l) 
  Đáp án A 
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng 
đẳng) thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với 
H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là 
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. 
Giải: n(H2O) = 18
7,11 = 0,65 (mol); n(CO2) = 4,22
96,8 =0,4(mol) 
 n(ancol) = n(H2O) - n(CO2) = 0,25(mol) 
 m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) = 12.0,4 + 2.0,65 + 16.0,25 = 10,1 (g) 
 Bảo toàn O => n(H2O pư tạo ete) = n(ancol) = 0,2 (mol) 
 m(ete) = m(ancol) – m(H2O) = 10,1 – 0,25.18 = 5,6 (g) 
  Đáp án D 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
7
DẠNG III : BÀI TOÁN POLIME 
I.MỘT SỐ LƯU Ý 
 *Thông thường khi viết phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp hay trùng 
ngưng người ta thường viết theo tỷ lệ 1:1> 
 *Trong giải bài tập có thể không theo tỷ lệ đó 
 Ví dụ: xC4H6 + C3H3N  (C4H6)x(C3H3N)y 
 (C4H6)x(C3H3N)y +x Br2  (C4H6)xBr2x(C3H3N)y 
 *Số mắt xích = m / M(mỗi mắt xích) 
 *Chất PVC chỉ chứa liên kết đơn nên tham gia phản ứng thế, nhưng coa su 
izopren khi tham gia phản ứng lưu hóa lại tham gia phản ứng thế dù còn có 1 
liên kết đôi. 
II.BÀI TẬP 
Câu 1: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 
100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là 
 A. 328. B. 382. C. 453. D. 479. 
Giải : Tỷ lệ về khối lượng của alanin trong phân tử X là: 425:1250= 0,34 
Khối lượng alanin trong phân tử X là: 100000.0,34 = 34000 (đvC) 
Mắt xích Alanin: -NH-CH(CH3)-CO- (M=71đvC) 
Số mắt xích alanin trong phân tử X là: 34000:71=479 
Câu 2: Clo hoá PVC thu được một polime c ... o su Buna là 
A. 25,625 tấn. B. 37,875 tấn. C. 5,806 tấn. D. 17,857 tấn. 
Câu 45: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một 
thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và 
hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic 
là: 
A. 100% B. 70% C. 65% D. 80% 
Câu 46: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 
dung dịch muối A và hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần trăm của dung 
dịch muối sẽ là: 
A. 22,41% B. 22,51% C. 42,79% D. 42,41% 
Câu 47: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào 
trong các trình tự sau để phân biệt các khí: 
A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng. 
B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. 
C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. 
D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI. 
Câu 48: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều 
chế glixerol là 
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. 
Câu 49: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau : 
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. 
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. 
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 
D. Etylamin dễ tan trong H2O. 
Câu 50: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung 
dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản 
ứng xảy ra là 
A. 12 B. 8 C. 9 D. 10 
B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 
Câu 51: Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường 
hợp kết tủa hình thành bị tan là 
A. 4. B. 3. C. 1. D. 5. 
Câu 52: Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). 
Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải thêm vào bình 
bao nhiêu mol N2? 
A. 1,5 B. 2,25 C. 0,83 D. 1,71 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
38
Câu 53: Cho 12gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản 
phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm 
dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối 
lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là 
A. 8,4 gam B. 5,6 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam 
Câu 54: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên 
men thành ancol etylic thì thu được 100 ml rượu 460. Khối lượng riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp 
thụ toàn bộ khí CO2 vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là: 
A. 84,8 gam. B. 42,4 gam. C. 212 gam. D. 169,6 gam. 
Câu 55: Cho các chất sau đây: 1)CH3COOH, 2)C2H5OH, 3)C2H2, 4)CH3COONa, 5)HCOOCH=CH2, 
6)CH3COONH4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình 
phản ứng là: 
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 4, 6. 
Câu 56: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H+/H2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần 
lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất? 
A. Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag. B. 2Ag + 2H+  2Ag+ + H2. 
C. Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu. D. Zn + 2H+  Zn2+ + H2. 
Câu 57: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra 
mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là: 
A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO. 
Câu 58: Cho isopren tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x dẫn xuất mono brom. Đun nóng 
ancol bậc 2 C5H12O với H2SO4 đặc ở 1800C thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ. Mối liên hệ giữa x, y 
là : 
A. x - y = 1 B. x = y C. y - x = 1 D. y - x = 2 
Câu 59: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím 
chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là 
A. 2, 1,3. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 1, 1, 4. 
Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng sau : 
Công thức cấu tạo của Y là 
A. CH2=C(CH3)-COOC6H5. B. CH2=CH-COOC6H5. 
C. C6H5COOCH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COOCH2-C6H5. 
Không được sử dụng bảng HTTH 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
39
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LỚP 12 - LẦN 3 - MÔN HÓA HỌC 
-NĂM 2010 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – QUẢNG TRỊ 
Câu 135 213 358 486 Câu 135 213 358 486 
1 A C C B 31 B B B D 
2 B A C D 32 D C C A 
3 B A D A 33 B D D C 
4 D D C C 34 A A A B 
5 D D B D 35 B D A A 
6 C C B C 36 A B C D 
7 A D B D 37 A B B D 
8 C A B A 38 A B D D 
9 D C A C 39 B A D D 
10 C D A C 40 C C D C 
11 B B B D 41 C B C C 
12 D C C A 42 A D B D 
13 C A C A 43 A A D B 
14 D C D B 44 D C C D 
15 D A B B 45 D A B A 
16 D A C A 46 B D A A 
17 C B D C 47 C B A C 
18 A C C C 48 B B A D 
19 C D A A 49 C C A B 
20 A A A B 50 C C D C 
21 C B C C 51 A D C B 
22 C A A B 52 C C D A 
23 C C D B 53 B C B D 
24 A D B A 54 A D B B 
25 B D A C 55 D A B C 
26 B B B A 56 C C A C 
27 D D D B 57 C B C D 
28 A B A D 58 D B C A 
29 B B A B 59 B D B D 
30 D C D B 60 B A D C 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Đề thi Đại học các năm 
2.Đề thi GVG cấp tỉnh Quảng Trị 
3.Phương pháp giải toán hóa học 
4.Các đề thi trên mạng 
5.Sách Bài tập Hóa học và Sách Giáo khoa lớp 10, 11, 12 nâng cao 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 
Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 
41
MỤC LỤC 
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
DẠNG I : VIẾT ĐỒNG PHÂN ..................................................................................... 2 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ..................................................................................................... 2 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................. 2 
DẠNG II : BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ............................................................................ 5 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ..................................................................................................... 5 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................. 5 
DẠNG III : BÀI TOÁN POLIME ................................................................................ 7 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ..................................................................................................... 7 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................. 7 
TRONG GIẢI BÀI TẬP................................................................................................ 9 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ..................................................................................................... 9 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................. 9 
DẠNG V : BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG GIỮA HIĐRO ...........................................11 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................11 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................11 
DẠNG VI : DÙNG KẾT QUẢ ĐÊ THỬ .....................................................................15 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................15 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................15 
DẠNG VII : DẠNG BÀI TẬP THEO..........................................................................17 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................17 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................17 
DẠNG VIII : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI ..18 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................18 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................18 
DẠNG IX : DẠNG TOÁN TỶ LỆ ...............................................................................23 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................23 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................23 
DẠNG X : DẠNG TOÁN QUI VỀ CHẤT, CHỌN CHẤT .........................................25 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................25 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................25 
DẠNG XI : BÀI TOÁN ĐỒNG DẠNG .......................................................................28 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................28 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................28 
DẠNG XII : DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ NGƯỢC...........................30 
I.MỘT SỐ LƯU Ý ....................................................................................................30 
II.BÀI TẬP ................................................................................................................30 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2010 .............................................................33 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) ...........33 
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] ........................................................................................36 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LỚP 12 - LẦN 3 - MÔN HÓA HỌC -NĂM 2010 THPT 
CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – QUẢNG TRỊ ...............................................................39 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................40 
MỤC LỤC .....................................................................................................................41 
www.VIETMATHS.comwww.VIETMATHS.com
www.VIETMATHS.com

Tài liệu đính kèm:

  • pdf12 chuyen de LTDH mon hoa.pdf