Kiểm tra 45 phút môn Hóa học - Khối 12

Kiểm tra 45 phút môn Hóa học - Khối 12

1. Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm:

A. Li, Na, Ca, K, Rb B. Li, K, Na, Ba, Rb C. Li, Na, K, Rb, Cs D. Li, Na, K, Sr, Cs

2. Số electron lớp ngoài cùng của Al là:

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

3. Cho 1,76 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 M. Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là :

A. 5,72 g B. 5,66 g C. 4,96 g D. 6,06 g

4. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :

A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4454Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút môn Hóa học - Khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:	KIỂM TRA 45’ 
Lớp:	MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12
Điểm
Lời phê của giáo viên
Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm:
A. Li, Na, Ca, K, Rb	B. Li, K, Na, Ba, Rb	 C. Li, Na, K, Rb, Cs	D. Li, Na, K, Sr, Cs
Số electron lớp ngoài cùng của Al là:
A. 6	B. 3 	C. 5	D. 4
Cho 1,76 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 M. Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là :
A. 5,72 g B. 5,66 g C. 4,96 g D. 6,06 g
Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Nước	B. Dung dịch HCl	 C. Dung dịch NaOH	D. Dầu hỏa
Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?
A. K, Na, Ba, Mg.	B. Ca, Be, K, Na.	C. Na, Ca, Ba, Zn.	D. K, Na, Ca, Ba.
Khi cho maãu CaCO3 nhoû vaøo oáng nghieäm chöùa dd HCl dö, CaCO3 tan vaø coù khí thoaùt ra. Toång heä soá caân baèng cuûa phöông trình phaûn öùng laø
A.4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 19,2 gam đồng cần dùng khối lượng nhôm là 
A. 8,1g	B. 5,4g	C. 4,5g	D. 12,15g
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Li B. Na 	C. Cs 	D. K
Đốt cháy kim loại kiềm nào sau đây cho ngọn lửa màu tím hồng
A. Li B. Na 	C. Cs 	D. K
Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây?
A. HNO3(đặc nóng)	B. HNO3(đặc nguội) 	C. HCl	D. H2SO4
Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A.MO2 	 	B.M2O3 	 C.MO 	 D.M2O
Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí.
Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H2O. C% dung dịch thu được:
A. 4%	B. 2,195%	C. 3%	D. 6%
Nöôùc cöùng laø nöôùc coù chöùa nhieàu ion:
A. Ca2+, Ba2+	B. Ba2+, Mg2+	C. Ca2+, Mg2+	D. SO42-, Cl-
Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:
A. Ca(OH)2 + 2CO2 à Ca(HCO3)2	B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2	D. Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:
A. có kết tủa trắng	B. có bọt khí thoát ra	
C. có kết tủa tắng và bọt khí	D. không có hiện tượng gì
Tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ là:
A. Dễ nhường eletron thể hiện tính oxi hoá	B. Dễ nhường electron thể hiện tính khử
C. Dễ nhận electron thể hiện tính oxi hoá	D. Dễ nhận electron thể hiện tính khử
Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH)3 , KOH, Mg(OH)2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần : 
A. Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; KOH ; NaOH 	B. Al(OH)3 ; NaOH ; Mg(OH)2 ; KOH 
C. KOH ; NaOH ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3 	D. Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH 
Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO2. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất:
A. KOH, K2CO3 	B. KHCO3 	C. K2CO3 D. KHCO3, K2CO3
Cho nhôm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa và kết tủa tan 	B. Nhôm không tan 
C. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa 	D. có khí thoát ra
Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là :
	A. Phương pháp thủy luyện. 	B. Phương pháp điện phân dung dịch. 
	C. Phương pháp điện phân nóng chảy.	D. Tất cả các phương pháp trên. 
Haáp thuï hoaøn toaøn 2,24 lit CO2 (ôû ñktc) vaøo dung dòch nöôùc voâi trong coù chöùa 0,05 mol Ca(OH)2. Saûn phaåm thu ñöôïc sau phaûn öùng goàm.
A. CaCO3	B. CaCO3 vaø CO2 dö	C. Ca(HCO3)2	D. caû CaCO3 vaø Ca(HCO3)2
Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH.	B. dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH.	D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của BTH. Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B là 2 kim loại:
A. Li, Na B. Na, K 	C. K, Rb D. Rb, Cs
Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol có phương trình ion rút gọn là:
A. CO32- + 2H+ ® H2CO3	B. CO32- + H+ ® HCO–3
C. CO32- + 2H+ ® H2O + CO2	D. 2Na+ + SO42- ® Na 2SO4
Hòa tan hòan toàn 5,4 gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72 lít khí ở (ĐKTC). Kim loại laø:
A. Mg	B. Ca	C. Ba	D. Al
Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách...
A. điện phân dung dịch muối nhôm.	B. điện phân nóng chảy muối nhom.
C. điện phân nóng chảy nhôm oxit.	D. nhiệt luyện nhôm oxit bằng chất khử CO.
Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Be, Mg, Ca, Cs, Ba	B. Li, K, Na, Ba, Rb	
C. Li, Na, K, Rb, Cs	D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do:
A. mật độ electron tự do tương đối lớn	B. dể cho electron	
C. kim loại nhẹ	D. tất cả đều đúng
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 7,5g.	B. 10g.	C. 2,5g.	D. 5 g
---Hết---
(Cho Na=23; K=39; Li=7; Mg=24; Ca=40; Al=27; Rb=85,5; Be=9; C=12; O=16; H=1; Cu=64)
Họ và tên:	KIỂM TRA 45’ 
Lớp:	MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12
Điểm
Lời phê của giáo viên
Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây?
A. HNO3(đặc nóng)	B. HNO3(đặc nguội) 	C. HCl	D. H2SO4
Cho nhôm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa và kết tủa tan 	B. Nhôm không tan 
C. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa 	D. có khí thoát ra
Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là :
	A. Phương pháp thủy luyện. 	B. Phương pháp điện phân dung dịch. 
	C. Phương pháp điện phân nóng chảy.	D. Tất cả các phương pháp trên. 
Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?
A. K, Na, Ba, Mg.	B. Ca, Be, K, Na.	C. Na, Ca, Ba, Zn.	D. K, Na, Ca, Ba.
Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do:
A. mật độ electron tự do tương đối lớn	B. dể cho electron	
C. kim loại nhẹ	D. tất cả đều đúng
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 7,5g.	B. 10g.	C. 2,5g.	D. 5 g
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Li B. Na 	C. Cs 	D. K
Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm:
A. Li, Na, Ca, K, Rb	B. Li, K, Na, Ba, Rb	 C. Li, Na, K, Rb, Cs	D. Li, Na, K, Sr, Cs
Số electron lớp ngoài cùng của Al là:
A. 6	B. 3 	C. 5	D. 4
Nöôùc cöùng laø nöôùc coù chöùa nhieàu ion:
A. Ca2+, Ba2+	B. Ba2+, Mg2+	C. Ca2+, Mg2+	D. SO42-, Cl-
Khi cho maãu CaCO3 nhoû vaøo oáng nghieäm chöùa dd HCl dö, CaCO3 tan vaø coù khí thoaùt ra. Toång heä soá caân baèng cuûa phöông trình phaûn öùng laø
A.4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:
A. có kết tủa trắng	B. có bọt khí thoát ra	
C. có kết tủa tắng và bọt khí	D. không có hiện tượng gì
Haáp thuï hoaøn toaøn 2,24 lit CO2 (ôû ñktc) vaøo dung dòch nöôùc voâi trong coù chöùa 0,05 mol Ca(OH)2. Saûn phaåm thu ñöôïc sau phaûn öùng goàm.
A. CaCO3	B. CaCO3 vaø CO2 dö	C. Ca(HCO3)2	D. caû CaCO3 vaø Ca(HCO3)2
Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Nước	B. Dung dịch HCl	 C. Dung dịch NaOH	D. Dầu hỏa
Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol có phương trình ion rút gọn là:
A. CO32- + 2H+ ® H2CO3	B. CO32- + H+ ® HCO–3
C. CO32- + 2H+ ® H2O + CO2	D. 2Na+ + SO42- ® Na 2SO4
Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO2. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất:
A. KOH, K2CO3 	B. KHCO3 	C. K2CO3 D. KHCO3, K2CO3
Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H2O. C% dung dịch thu được:
A. 4%	B. 2,195%	C. 3%	D. 6%
Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 19,2 gam đồng cần dùng khối lượng nhôm là 
A. 8,1g	B. 5,4g	C. 4,5g	D. 12,15g
Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí.
Tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ là:
A. Dễ nhường eletron thể hiện tính oxi hoá	B. Dễ nhường electron thể hiện tính khử
C. Dễ nhận electron thể hiện tính oxi hoá	D. Dễ nhận electron thể hiện tính khử
Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Be, Mg, Ca, Cs, Ba	B. Li, K, Na, Ba, Rb	
C. Li, Na, K, Rb, Cs	D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Cho 1,76 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 M. Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là :
A. 5,72 g B. 5,66 g C. 4,96 g D. 6,06 g
Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH.	B. dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH.	D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.
Đốt cháy kim loại kiềm nào sau đây cho ngọn lửa màu tím hồng
A. Li B. Na 	C. Cs 	D. K
Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A. MO2 	 	B. M2O3 	 C. MO 	 D. M2O
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của BTH. Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B là 2 kim loại:
A. Li, Na B. Na, K 	C. K, Rb D. Rb, Cs
Hòa tan hòan toàn 5,4 gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72 lít khí ở (ĐKTC). Kim loại laø:
A. Mg	B. Ca	C. Ba	D. Al
Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH)3 , KOH, Mg(OH)2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần : 
A. Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; KOH ; NaOH 	B. Al(OH)3 ; NaOH ; Mg(OH)2 ; KOH 
C. KOH ; NaOH ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3 	D. Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH 
Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:
A. Ca(OH)2 + 2CO2 à Ca(HCO3)2	B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2	D. Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách...
A. điện phân dung dịch muối nhôm.	B. điện phân nóng chảy muối nhom.
C. điện phân nóng chảy nhôm oxit.	D. nhiệt luyện nhôm oxit bằng chất khử CO.
---Hết---
(Cho Na=23; K=39; Li=7; Mg=24; Ca=40; Al=27; Rb=85,5; Be=9; C=12; O=16; H=1; Cu=64)

Tài liệu đính kèm:

  • docbaitap hoa 12.doc