Giáo án Sinh học 12 - Tiết 2: Phiên mã và dịch mã - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 2: Phiên mã và dịch mã - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: HS nắm được

 - Trình bày được cơ chế tổng hợp mRNA trên khuôn DNA (phiên mã)

 - Mô tả được quá trình tổng hợp protein.

 - Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.

II – Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.

III – Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ SGK phóng to hình 2.1 – 2.4.

- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài

- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu

IV – Trọng tâm bài học:

- Cơ chế phiên mã và dịch mã

 

doc 3 trang Người đăng dung15 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 2: Phiên mã và dịch mã - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 02
Phiên mã và dịch mã
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: HS nắm được
	- Trình bày được cơ chế tổng hợp mRNA trên khuôn DNA (phiên mã)
	- Mô tả được quá trình tổng hợp protein.
	- Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
II – Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học: 
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 2.1 – 2.4.
- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
IV – Trọng tâm bài học:
- Cơ chế phiên mã và dịch mã
V – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm, cấu trúc chung của gen, cấu trúc chung của mã di truyền?
- Mô tả các bước của quá trình nhân đôi DNA?
II – Vào bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
I – Phiên mã
- Kn: là quá trình truyền thông tin DT từ phân tử DNA mạch kép --> RNA mạch đơn (sự tổng hợp RNA)
- Thời điểm: ở nhân TB vào kỳ trung gian
1. Cấu trúc và các loại chức năng của các loại RNA
(HS đã học trong CT SH 10)
2. Cơ chế phiên mã
*Gồm 3 giai đoạn:
- Khởi đầu
- Kéo dài
- Kết thúc
a) Khởi đầu
- Bắt đầu khi E tx với BBMMĐ
- Dưới tác dụng của E:RNA- polymerase
phân tử DNA( 1 hoặc1 số gen) tháo xoắn
b) Kéo dài:
- Các rNu trong MTNB – Nu trên mạch gốc của gen theo đúng NTBS --> tạo mạch polyrNu
- E di động trên mạch mã gốc theo chiều 3’ – 5’ --> mạch mRNA tổng hợp theo chiều 5’ – 3’
c) Kết thúc
- Khi E tx với BBMKT thì quá trình phiên mã dừng lại
- mRNA đi ra TBC thực hiện c/n
- DNA xoắn trở lại
3. Khác biệt trong CC phiên mã x sơ - nhân thực
* Những điểm chỉ có trong CC phiên mã của SV nhân thực
- Có giai đoạn tổng hợp tiền mRNA --> mRNA trưởng thành (do gen có cấu trúc phân mảnh)
- Có nhiều RNA – polymease
* Lưu ý:
- Chỉ có mạch gốc --> mRNA
- tRNA, rRNA được tổng hợp theo CC tương tự
II – Dịch mã (Tổng hợp protein)
- Kn: quá trình mã DT trong mRNA chuyển thành trình tự các aa trong chuỗi polypeptide của Pr
- Là quá trình tiếp sau của phiên mã
- Bước vào dịch mã:
+ mRNA LK với RBX: RBX LK tại vị trí MMĐ --> dịch mã bắt đầu
+ RBX có 2 vị trí: P (peptit) & A (aa); mỗi vị trí tương ứng 1 BB
* Diễn biến
a) Hoạt hoá aa
aa + ATP ---> aa hoạt hoá (nhờ E)
aa hoạt hoá + tRNA --> aa- tRNA
b) ồ hợp chuỗi polypeptide: MĐ,KD, KT
* Mở đầu
- Tiểu đơn vị bé LK mRNA tại vị trí n.b đặc hiệu (gần codon mở đầu)
- BBĐMMĐ (Met – tRNA) BS chính xác với codon MĐ (AUG)/mRNA
* Kéo dài:
- Tiếp theo, tRNA mang aa1 (aa1- tRNA) tới vị trí bên cạnh, BBĐM (anticodon) của nó khớp BS chính xác với codon của aa1 (sau codon MĐ)
- LK peptit first giữa aaMĐ - aa1 được hình thành nhờ E.
- RBX tiếp tục dịch chuyển /mRNA (từng BB), tRNA đã mất aa MĐ rời khỏi RBX
- Tương tự với tRNA mang aa2
* Kết thúc:
- RBX tiếp xúc với BBMKT/mRNA --> dừng quá trình phiên mã.
- aa MĐ rời khỏi chuỗi PP vừa tổng hợp nhờ E
- PP hoàn chỉnh cấu trúc bậc
c) Polyriboxom
- Trên mỗi phân tử mRNA có 1 số RBX cùng tham gia hoạt động--> Polyriboxom
--> Mỗi pt’ mRNA có thể ồ hợp 1 – nhiều chuỗi PP cùng loại --> tăng hiệu suất ồ hợp Pr
d) MLH giữa DNA – mRNA – Pr – TT
DNA ----> mRNA ----> Protein ----> TT
* HS nghiên cứu SGK
* GV nêu bản chất của sự phiên (tại sao?) mã --> HS tự rút ra kn.
* GV: trước đây gọi là “sao mã”
- Nhận xét gì về thời điểm xảy ra quá trình này? (Cùng với quá trình nào khác ko?)
* Sử dụng sơ đồ cơ chế quá trình phiên mã (có thể dùng các đoạn phim tư liệu)
- Gồm mấy giai đoạn?
- Diễn biến trong giai đoạn khởi đầu? Nhận xét về vị trí tiếp xúc của E sao mã? (GV lưu ý BBMMĐ)
- Giữa các rNu/mRNA và Nu/DNA có mối liên hệ với nhau ntn?
- Chiều phân tử mRNA
- Quá trình có kết thúc ko? Khi nào?
* GV nhấn mạnh các đặc điểm chỉ có trong phiên mã của SV nhân thực.
- tRNA và rRNA được tổng hợp ntn?
* HS dựa vào kiến thức đã học ở SH 9 + SGK ---> khái niệm dịch mã
- Dịch mã gồm các giai đoạn cơ bản nào?
* GV giảng giải + vẽ hình (có thể sử dụng tranh hình có sẵn + các hình ảnh động) giúp HS nắm được vấn đề.
- Diễn biến của giai đoạn mở đầu?
- Giai đoạn kéo dài diễn ra ntn?
- tRNA mang aa2 tới thì quá trình gì xảy ra tiếp theo?
- Bằng cách nào có thể dừng quá trình dịch mã (Có thể chủ động làm việc này ko?)
* GV giới thiệu về Polyriboxom và ý nghĩa trong tổng hợp protein.
- Giữa DNA – mRNA – Pr – TT có liên quan đến nhau ko?
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
IV. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi Trang 8 – SGK.
Đọc trước bài “Điều hoà hoạt động của gen”
Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
......

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc