Giáo án Hóa học 8 cả năm

Giáo án Hóa học 8 cả năm

Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC

A. Mục tiêu :

1. H/s biết hh là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng; H/h là một môn học quan trọng và bổ ích

2. Bước đầu các em h/s biết rằng : H/h có v/trò quan trọng trong c/s của chúng ta .Chúng ta phải có k/t về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng .

3. HS biết sơ bộ về pp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học .

B . Chuẩn bị :

4 nhóm HS, mỗi nhóm gồm:

- dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, miếng nhôm, đinh sắt

- ống hút, kẹp gỗ, ống nghiệm

 => Sử dụng cho các thí No 1, 2 SGK và thêm t/no cho sắt td dd CuSO4

 

doc 171 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1265Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 mở đầu môn hoá học
Ngày giảng : 6/9/2008	
A. Mục tiêu :
H/s biết hh là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng; H/h là một môn học quan trọng và bổ ích 
Bước đầu các em h/s biết rằng : H/h có v/trò quan trọng trong c/s của chúng ta .Chúng ta phải có k/t về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng .
HS biết sơ bộ về pp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học .
B . Chuẩn bị :
4 nhóm HS, mỗi nhóm gồm:
dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, miếng nhôm, đinh sắt
ống hút, kẹp gỗ, ống nghiệm
 => Sử dụng cho các thí No 1, 2 SGK và thêm t/no cho sắt td dd CuSO4 
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV- Giới thiệu qua về bộ môn hoá và cấu trúc bộ môn ở THCS
Em hiểu hoá học là gì?
GV làm một số TN giúp h/s hiểu sơ bộ hh là gì
HS hoạt động nhóm
 - Nhận xét sự biến đổi của chất trong Ô/No (ở các TN trên đều có sự biến đổi các chất)
GV:
 - Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng :
Nước
Nước vôI trong
Giấm ăn 
 Theo các em cách nào sử dụng đúng , vì sao ?
 (Đáp án a) nhưng HS ko giải thích được vì sao => Cần phảI có kiến thức về các chất hh
GV : Kết luận 
I. Hoá học là gì ? (22p)
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng 
ổn định lớp: 
Bài mới: 
GV cho HS trả lời câu hỏi mục 1, gọi đại diện HS trả lời 
HS: 
Các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt trong gia đình như: Soong, nồi, dao, cuốc, xẻng, ấm, bát đĩa, xô, chậu
Các sản phẩm của hoá học dùng trong nông nghiệp là: Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm
Những sản phẩm hoá học phục vụ cho việc học tập của em: Sách vở, bút, mực, tẩy, hộp bút, cặp sách
Những sản phẩm phục vụ bảo vệ sức khoẻ: Các loại thuốc chữa bệnh
 GV cho HS xem tranh về ứng dụng của một số chất cụ thể: ứng dụng của hiđrro, oxi, gang thép, chất dẻo, pôlime
GV ? Em có kết luận gì về vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
? Muốn học tốt môn hoá học , các em phải làm gì
GV gợi ý các nhóm thảo luận theo 2 phần:
1/ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học
2/ Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt
HS thảo luận ghi lại ý kiến của mình
 Nêu ý kiến của nhóm và nhận xét bổ sung
GV: ? Vậy thế nào thì được coi là học tốt môn hoá học
Học tót môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học
II . Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
KL: Hoá học có vai trò rất q/trọng trong đời sống của chúng ta
III/ Phải làm gì để học tốt môn hoá học? 
1/ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học: SGK/5
2/ Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt: SGK/5
IV/ Củng cố: HS nhắc lại những n/d cơ bản của bài 
 - H/học là gì?
 - Vai trò của h/h trong c/s
 - Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá ?
V. Bài tập: Ko có 
 Tiết 2 Chương I: chất-Nguyên tử-phân tử
 Ngày giảng: 10/9 bàI 2 : chất
A. Mục tiêu:
- HS phân biệt được vật thể,vật liệu và chất; ở đâu có vật thể là ở đó có chất
- HS biết cách q/sát làm TN, biết dựa vào t/c của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất
B .Chuẩn bị :
- Mẫu P đỏ, nhôm, đồng, muối tinh
- Chai nước khoáng có nhãn ; 5 ống nước cất
- Dụng cụ làm TN đo nhiệt độ nóng chảy của S; đun nóng h/hợp nước muối
- D/cụ thử tính dẫn đIện 
B. Hoạt động dạy-học :
Kiểm tra: 5p
Em hãy cho biết h/h là gì ? vai trò của h/h trong c/s của chúng ta ? p/pháp học tập tốt môn h/h ?
BàI mới:
Hoạt động của g/v và h/s
Nội dung
HS
- Kể tên một số vật thể xung quanh 
- Phân loại các vật thể đó thành v/thể tự nhiên và v/thể nhân tạo.
GV: Em hãy cho biết từng loại vật thể và chất cấu tạo nên vật thể trong bảng sau:
tt
Tên gọi thông thường
Vật thể tự nhiên
V/thể nhân tạo
Chất c/tạo nên v/t
1
Không khí
 +
Oxi, nitơ, cacb nic
2
ấm đun nước
3
Hộp bút
4
sách vở
5
Thân cây mía
6
cuốc,xẻng
HS: Thảo luận nhóm làm b/t
I. Chất có ở đâu? 15p
 Vật thể
V/thể tự nhiên V/thể nhân tạo 
(Cây cỏ,sông suối (Bàn ghế, 
 không khí.) thước kẻ,kom 
	pa.)
GV và cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm và chấm điểm
tt
Tên gọi thông thường
Vật thể tự nhiên
V/thể nhân tạo
Chất c/tạo nên v/t
1
Không khí
 +
O xi, ni tơ, cac bo nic
2
ấm đun nước
+
Nhôm
3
Hộp bút
+
 Nhựa
4
sách vở
+
Xenlulo zơ
5
Thân cây mía
+
Nước, đường, chất bã
6
cuốc,xẻng
+
Sắt
GV ? Qua các ví dụ trên các em thấy chất có ở đâu
GV thông báo mỗi chất có những t/c nhất định 
GV thuyết trình
HS h/đ nhóm làm TN tự tìm hiểu t/c của muối ăn và sắt , ghi k/q vào bảng nhóm
Chất
Cách thức tiến hành TN
Tính chất của chất
Sắt(nhôm)
-Quan sát
Chất rắn màu trắng bạc
-Cho vào nước
Không tan trong nước
Cân đo thể tích(bằng cách cho vào cốc nước có vạch
-Khối lượng riêng:
m
 D= 
 V
m:Khối lượng 
V:Thể tích
Muối ăn
-Quan sát
-Chất rắn màu trắng
-Cho vào nước,khuấy đều
-Tan trong nước
-Đốt
-Không cháy được
GV- cùng h/s tổng kết lại 
 ? Em hãy tóm tắt cách để xác định được t/c của chất
HS thảo luận nhóm P/p phân biệt hai chất lỏng nước và rượu (Đốt)
- Vậy tại sao chúng ta phải biết t/c của các chất?
GV:- Do ko hiểu biết khí CO có tính độc => Một số người sử dụng bếp than trong phòng kín, gây ngộ độc
- Một số người ko hiểu biết CO2 ko duy trì sự sống, đồng thời nặng hơn kk nên đã xuống vét bùn ở đáy giếng mà ko đề phòng , gây hậu quả đáng tiếc 
Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơI đó có chất 
Tính chất của chất: 13p
1. Mỗi chất có những t/c nhất định 
a. T/c vật lí gồm:
- Trạng tháI màu sắc mùi vị.
- Tính tan trong nước.
- Nhiệt độ sôI , to nóng chảy, tính dẫn đIện , dẫn nhiệt.
- Khối lượng riêng.
b. Tính chất hh;
- Khả năng bến đổi chất này thành chất khác:Ví dụ Khả năng bị phân huỷ,t ính cháy được
2.Việc hiểu biết t/c của chất có lợi gì? 
Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác (Nhận biết được chất)
Biết cách sử dụng chất
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
IV. Củng cố: 2p GV cho HS nhắc lại trọng tâm của bài
V. Dặn dò, bài tập: 
 BT : 1,2,3,4,5,6 (11)
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết3: CHấT (Tiếp)
Ngày giảng: 12/9 
A. Mục tiêu:
 1. HS hiểu được chất tinh khiết và hh. Thông qua các TN tự làm, HS biết được chất tinh khiết có những t/c nhất định, còn hh thì ko có t/c nhất định 
 2. Biết dựa vào t/c khác nhau của các chất có trong hh để tách riêng mỗi chất ra khỏi hh
 3. HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ TN và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác TN đơn giản
B. Chuẩn bị:
 - Muối ăn , nước cất, nước tự nhiên 
 - Bộ d/cụ chưng cất nước tự nhiên , đèn cồn, kiềng sắt, cốc tt, nhiệt kế, tấm kính kep. gỗ, đũa tt, ống hút
C. Hoạt động dạy học :
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra :
- Làm thế nàp để biết được t/c của chất? Việc hiểu b iết t/c của chất có lợi gì ?
 III.Bài mới :
HS làm TN cô cạn một giọt nước cất, nước tự nhiên, nước khoáng 
N/x hiện tượng 
GV giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiênđ Nước cất 
HS lấy 5 VD hh và 1 VD chất tinh khiết
III. Chất tinh khiết
1. Chất tinh khiết và hh 
Chất tinh khiết
hỗn hợp
- T/phần: Chỉ gồm một chất(Ko lẫn chất nào khác )
- T/chất: Có t/c vật lí và hh nhất định 
- Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau 
- Có t/c thay đổi(Phụ thuộc vào thành phần của hh 
GV
? Muốn tách được muối ra khỏi nước biển hoạc nước muối ta làm t/nào 
HS làm TN theo nhóm 
? Làm t/n để tách được đường tinh khiết ra khỏi hh đường kính và cát 
=> ? Hãy cho biết nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hh 
GV: Từ các ví dụ 
tách nước tinh khiết ra khỏi nước tự nhiên
Tách sạn cát lẫn trong dd muối
Tách nước, dầu ăn ra khỏi hỗn hợp
Tách muối ăn ra khỏi nước biển
=> Giúp HS biết các phương pháp tách
2. Tách chất ra khỏi hh 
Để tách riêng một chất ra khỏi hh ta có thể dựa vào sự khác nhau về t/c vật lí 
Các phương pháp tách:
+ Chưng cất
+ Gạn lọc
+ Chiết
+ Cô cạn
IV. Củng cố : 5p
 - HS nhắc lại trọng tâm của bài 
 + Chất tinh khiết và hh có t/p và t/c khác nhau ntn?
 + Nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hh?
V.Bài tập :
 - Bài 7,8 SGK
Chuẩn bị : Chậu nước, hh cát và muối ăn
Xem trước nội dung bài thực hành, chuẩn bị bản tường trình thí nghiệm theo mẫu (Ghi trước nội dung cách tiến hành thí nghiệm vào bản tường trình)
TT
Mục đích thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được 
Ghi chú
D. Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 4
Ngày giảng:17/9 bài thực hành số một
A. Mục tiêu:
 1. HS được làm quen và biết cách sử dụng một số d/cụ TN.
 Biết được một số thao tác làm TN đơn giản (VD lấy hoá chất vào ô/nghiệm, đun hoá chất , lắc )
 Nắm được một số quy tắc an toàn trong TN
 2. Thực hành: Đo To nóng chảy của pa ra fin, lưu huỳnh. Qua đó rút ra được: các chất có To n/chảy khác nhau 
 Biết cách tách riêng các chất từ hh (dựa vào t/c vật lí )
B. Chuẩn bị 
 - Một số đồ dùng TN cho HS làm quen
 - Bột lưu huỳnh , pa ra fin ,
 - 2 nhiệt kế, 2 cốc tt, 3ống nghiệm, 2kẹp gỗ, 1đũa tt, 1đèn cồn, giấy lọc, đũa tt 
C. Phương pháp: 
 Trực quan
C. Tiến trình bài giảng
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra:
 - KT sự chuẩn bị của h/s 
 - KT đồ dùng hoá chất 
III. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nêu các h/đ trong một bài TH :
- GV hướng dẫn cách tiến hành TN
- HS tiến hành TN
- HS báo cáo k/q TN và làm tường trình 
- Hs vệ sinh phòng , rửa d/cụ
GV giới thiệu một số d/cụ đơn giản và cáchd sử dụng các d/cụ đó
GV giới thiệu một số qui tắc an toàn trong phòng TN
Cấch sử dụng hoá chất :
- Không được dùng tay trực tiếp cầm h/chất 
- Không đổ hoá chất này vào h/chất khác 
=>Em hãy rút ra những điểm cần lưu ý khi sử dụng h/chất ?
GV hướng dẫn TN
HS tiến hành t/no,n/x h/t
=> Qua TN, em hãy rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của các chất
(- Pa ra fin nóng chảy ở 42 độ 
- Khi nước sôi lưu huỳnh chưa n/chảy.Vậy S n/chảy ở trên 100 độ 
=> Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau)
GV hướng dẫn TN
HS quan sát nhận xét hiện tượng
- Chất lỏng chảy xuống ô/no là đ d trong suốt 
- Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc 
Cô cạn d d trong suốt – so sánh chất rắn thu được ở đáy ố/no với hh ban đầu
- Chất rắn thu được là muối sạch (tinh khiết) ko còn lẫn cát 
(Ngoài chỉ dẫn)
- Không đổ h/chất còn thừa trở lại lọ , bình chứa ban đầu 
- Không dùng h/chất khi ko rõ là h/chất gì 
- Không được nếm hoặc ngửi h/chất 
I. Tiến hành TN:
1. Thí nghiệm 1:
HS ghi kết quả và nhận xét thí nghiệm vào bản tường trình thí nghiệm
2. Thí nghiệm 2:
HS ghi kết quả và nhận xét thí nghiệm vào bản tường trình thí nghiệm
II.Tường trình: 12p
 GV: Hướng dẫn HS hoàn thành tường trình thí nghiệm theo mẫu cho trước
TT
Mục đích thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được
Ghi chú
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS thu dọn và rửa dụng cụ
V. Bài tập: 1p
 HS đọc trước bài nguyên tử
D/ Rút kinh nghiệm:
.
Tiết5 NGUYÊN Tử
Ngày giảng: 
A. Mục tiêu:
 1. HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện , và từ đó tạo ra mọi chất 
 - Biết được sơ đồ cấu tạo ng/tử
 - Biết đặc điểm của hạt ê lec t ron
 2. HSbiết được hạt nhân tạo bởi p ro ton và notron và đđ của 2 loại hạt trên
 - ... dd
Định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol
 III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Nêu cách tiến hành đối với mỗi thí nghiệm pha chế
+ Tính toán để có các số liệu pha chế (làm việc cá nhân)
+ Các nhóm tiến hành pha chế theo các số liệu vừa tính được
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1
GV: Các em hãy tính toán để biết khối lượng đường và khối lượng nước cần dùng.
HS: mĐường= (15*50):100=7,5 gam
mH2O = 50-7,5 =42,5 gam
GV: Gọi HS nêu cách pha chế
HS: 
Cân 7,5 gam đường cho vào cốc tt dung tích 100ml
Đong 42,5 ml nước đổ vào cốc 1 và khuấy đều, được 50 gam dd đường 15%
GV: Tổ choc cho các nhóm tiến hành pha chế
I/ Tiến hành các thí nghiệm pha chế dd
1) Thí nghiệm 1: Tính toán để pha chế 50 gam dd đường 15%
IV. Củng cố:
V. BàI tập:
Đ/ Rút kinh nghiệm:
.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 68 ôn tập học kì II
Ngày giảng: 27/4/2008
A/ Mục tiêu:
HS được hệ thống các kiến thức cơ bản được học trong học kì II:
+ Tính chất hoá học của hiđro, oxi, nước. Điều chế hiđro, oxi
+ Các khái niệm về các loại p/ư hoá hợp, phản ứng phân huỷ, p/ư oxi hoá khử, p/ư thế
+ Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó
Rèn luyện kĩ năng viết ptpư về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nước
+ Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ
+ Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào t/c hoá học của chúng
- HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế: Sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần kk và biện pháp để giữ cho bầu khí quyển được trong lành.
B/ Chuẩn bị: 
HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kì II
C/ Phương pháp:
D/ Tiến trình tổ chức giờ học:
 I. ổn định lớp:
 II. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: 
?Em hãy cho biết ở học kì II chúng ta đã học những chất cụ thể nào
HS: Đã học các chất oxi, hiđro, nuớc
GV: ?Hãy nêu các t/c hoá học của các chất này (mỗi nhóm thảo luận t/c một chất rồi ghi kq vào bảng nhóm)
HS: 
Tính chất hoá học của oxi
Tác dụng với một số phi kim
Tác dụng với một số kim loại
Tác dụng với một số hợp chất
Tính chất hoá học của hiđro
Tác dụng với oxi
Tác dụng với một số kim loại
Tính chất hoá học của nước
Tác dụng với một số kim loại
Tác dụng với một số oxit bazơ
Tác dụng với một số oxit axit
HS làm bài tập vào vở, 1HS làm trên bảng
4P+5O2à2P2O5
3Fe+2O2àFe3O4
3H2+Fe3O4à 2Fe+3H2O
SO3+H2Oà H2SO4
BaO +H2OàBa(OH)2
Ba +2H2OàBa(OH)2+H2
- Trong các p/ư trên, p/ư a, b, d, e thuộc loại p/ư hoá hợp
- P/ư c, f thuộc loại p/ư thế; cũng là p/ư oxi hoá - khử
GV: ? Tại sao lại phân loại như vậy
HS nhắc lại định nghĩa các loại p/ư trên
HS làm bài tập vào vở
a) 2KMnO4à K2MnO4+MnO2+O2
b) 2KClO3à 2KCl + O2
c) Zn + 2HCl à ZnCl2+ H2
d) 2Al + 6HCl à 2AlCl3+3H2
e) 2Na + 2H2O à2NaOH + H2
f) 2H2O à 2H2 + O2
Trong các p/ư trên:
Phản ứng a, b được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Phản ứng c,d,e được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
GV chấm vở của một số HS
GV ?Cách thu oxi và hiđro trong phòng thí nghiệm có điểm nào giống và khác nhau?Vì sao?
HS: 
Đều thu được bằng cách đẩy nước vì chúng đều ít tan trong nước
Đều thu Đều được bằng cách đẩy kk. Tuy vậy để thu được khí oxi thì phải ngửa bình, còn thu hiddrro thì phải úp bình
Vì: oxi nặng hơn kk; hiđro nhẹ hơn kk
GV; Gọi HS các nhóm lần lượt phân loại các chất
HS phân loại và gọi tên chất
GV: 
? Hãy viết công thức hh chung của oxit, axit, bazơ, muối
HS: Công thức chung:
+ Oxit: RxOy
+ Ba zơ: M(OH)m
+ Axit: HnA
+ Muối: MxAy
I/ Ôn tập về tính chất hoá học của oxi, hiđro và nước và định nghĩa các loại p/ư
Bài tập 1: Viết các PTPƯ xảy ra giữa các cặp chất sau:
Phot pho + oxi
Sắt + oxi
Hiđro + Sắt III oxit
Lưuhuynh trioxit + nước
Bari oxit + nước
Cho biết các p/ư trên thuộc loại p/ư nào?
II/ Ôn tập cách điều chế oxi, hiđro:
Bài tập 2: Viết các PTPƯ sau
Nhiệt phân kali pemanganat
Nhiệt phân kali clorat
Kẽm + Axit clohiđric
Nhôm + Axit sunfuric (loãng)
Natri + Nước
Điện phân nước
Trong các p/ư trên, p/ư nào được dùng để đ/c oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm?
III/ Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối:
Bài tập 3: 
a) Phân loại các chất sau: 
K2O, HCl, KOH, NaCl, MgO, HNO3, Cu(OH)2, K2SO4, CuO, HBr, Fe(OH)2 , CuCl2, Na2O, H2SO4, Fe(OH)3, MgCl2, P2O5, SO3, H2CO3, Zn(OH)2, AlNO3)3 ,H3PO4, H2SO3, NaOH, Ba(OH)2 , CO2, N2O5 , H2S, NaHCO3
b) Gọi tên các chất trên
V. BàI tập:
- Ôn tập kiến thức trong chương dd
- Làm bài 25/4,6,7; 26/5,6; 27.1/SBT
Đ/ Rút kinh nghiệm:
.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 69 Ôn tập học kì II (Tiếp)
Ngày giảng: 15/5/2008
A/ Mục tiêu:
HS được ôn các khái niệm như dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lượng khác trong dd
Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
B/ Chuẩn bị: 
Bảng nhóm, bút dạ
HS ôn tập những kiến thức có liên quan
C/ Phương pháp: Ôn tập
D/ Tiến trình tổ chức giờ học:
ổn định lớp:
Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận nhắc lại các khái niệm dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
GV gọi từng HS nêu các khái niệm đó
HS làm bài tập vào vở
a) ở 20oC
Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 88 gam NaNO3 tạo thành 188 gam dd NaNO3 bão hoà
à Khối lượng NaNO3 có trong 47 gam dd bão hoà (ở 20oC) là:
mNaNO3=(47*88):188=22 gam
à nNaNO3 22:85=0,259 mol
b) ở 20oC
Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 36 gam NaCl tạo thành 136 gam dd NaCl bão hoà 
à Khối lượng NaCl có trong 27,2 gam dd bão hoà (ở 20oC) là:
mNaCl=(27,2*36):136=7,2 gam
à nNaCl= 7,2:58,5=0,123 mol
GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai
GV goi HS viết ptpư và tóm tắt bài toán
Tóm tắt:
mAl=5,4 gam
Vdd(H2SO4)=200ml
CM=1,35M
a) Chất nào dư
b) VH2=?
c) CM( chất sau p/ư=?
GV: Gợi ý 
Xác định chất dư bằng cách nào?
Em hãy tính số mol của các chất tham gia p/ư , xét tỷ lệ tìm chất dư
GV gọi HS lên chữa bài
nFe = m : M 
 =8,4:56
 =0,15 mol
Fe +2HCl à FeCl2 + H2
Theo pt:
nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol
nHCl = 2 * nH2 
 =2*0,15
 = 0,3 mol
a) VH2 = n * 22,4
 = 0,15 * 22,4 
 = 3,36 lit
b) mHCl = n . M
 =0,3 . 36,5
 =10,95 gam
à Khối lượng dd axit HCl 10,95% cần dùng là: 100 gam
c) D/d sau p/ư có FeCl2
mFeCl2 = n . M
 =0,15.127
 =19,05 gam
mH2 = 0,15 . 2
 =0,3 gam
mdd sau p/ư = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1 gam
C%FeCl2=(19,05*100):108,1 = 17,6%
I/ Ôn tập các khái niệm về dd, dd bão hoà, độ tan
Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan có trong: 
47 gam dd NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ 200C
27,2 gam dd NaCl bão hoà ở 200C
(Biết SNaNO3,(200C) = 88 gam ; SNaCl,(200C) = 36 gam)
Bài tập 2: 
Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dd H2SO4 1,35M
Kim loại hay axit còn dư? (Sau khi p/ư kết thúc). Tính khối lượng còn dư lại?
Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)
Tính nồng độ mol của dd tạo thành sau p/ư. Coi thể tích của dd thay đổi ko đáng kể
Bài giải:
nAl = m/M
 =5,4 : 27
 =0,2 mol
nH2SO4 = CM* V
 =1,35 * 0,2
 =0,27
2Al+3H2SO4àAl2SO4+3H2
Theo ptpư
nAl(p/ư) = 2/3*nH2SO4
 =2/3*0,27
 = 0,18 mol
à nAl(dư)= 0,2 - 0,18
 =0,02 mol
mAl(dư)= 0,02 * 27
 = 0,54 gam
Theo pthh nH2=nH2SO4= 0,27 mol
VH2= n . 22,4
 = 0,27.22,4 
 =6,048 lit
Theo pt:
nAl2(SO4)3 = 1/2 * nAl
 = 0,18:2
 = 0,09 mol
Vdd (sau p/ư)=0,2 lit
à CM Al2(SO4)3 = n:V 
 = 0,09 : 0,2
 =0,45M
Đáp số: mAl (dư) = 0,54 gam ; VH2=6,048 lit ; CM(Al2(SO4)3) = 0,45 M
Bài tập 3: 
Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dd HCl 10,95% (vừa đủ)
Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
Tính khối lượng dd axit cần dùng?
Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau p/ư
V. BàI tập:
38.3; 38.8; 38.9; 38.13; 38.14; 38.15; 38.17/SBT
Đ/ Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 70 Kiểm tra học kì II 
Ngày giảng: 2/5/2008
Phần A: trắc nghiệm khách quan (2,50 điểm)
(Thí sinh dùng chữ cái A, B, C, D để trả lời vào tờ bài làm)
Câu 1. Có các oxit sau: CO2, SO2 , Fe2O3, CO.
	Oxit nào tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước?
	A. CO	B. Fe2O3	C. SO2	D. CO2
Câu 2. Dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng với chất nào sau đây?
	A. CuO	B. BaCl2	C. Fe(OH)3	D. Ag
Câu 3. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?
	A. CaCl2	B. Na2SO4	C. KOH	D. KNO3
Câu 4. Có các chất sau: CH4 , C2H2 , C2H4 , C6H6 (benzen).
	Cặp chất nào đều tác dụng làm mất màu dung dịch brom ?
	A. CH4 , C2H2	B. CH4 , C2H4
	C. C2H2 , C2H4	D. C2H2 , C6H6
Câu 5. Dung dịch CH3COOH không tác dụng với chất nào sau đây?
	A. NaOH	B. Mg	C. CaCO3	D. Cu
Câu 6. Rượu etylic tác dụng với chất nào sau đây?
	A. Na2SO4	B. Na	C. CaO	D. NaOH
Câu 7. Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí H2 có thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu lít?
	A. 11,2	B. 13,44	C. 6,72	D.5,6
Câu 8. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Rửa sạch kết tủa Y, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z có khối lượng là bao nhiêu gam?
	A. 24	B. 16	C. 32	D. 12
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic, thu được khí CO2 có thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu lít?
	A. 4,48	B. 8,96	C. 2,24	D. 3,36
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một hiđrocacbon A ở thể khí, thu được 8,96 lít khí CO2 và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử của hiđrocacbon A là? (biết các thể tích chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
	A. CH4	B. C2H2	C. C2H4	D. C4H8
Phần b: Tự luận (7,50 điểm)
Câu I. (2,50 điểm).
Có các chất sau:
 Fe2O3 , CO2 , CO , Fe2(SO4)3 , MgCl2 , Na2SO4 , NaHCO3 , H2SO4. 
Dung dịch natri hiđroxit tác dụng được với những chất nào nêu trên? Viết phương trình hoá học của các phản ứng đó.
2. Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế natri hiđroxit bằng phương pháp điện phân (có màng ngăn xốp) dung dịch natri clorua bão hoà.
Câu II. (2,00 điểm).
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
	 (1)	(2)	(3)
C2H4	 CH3CH2OH 	CH3COOH 	CH3COOC2H5
	Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) xảy ra theo sơ đồ trên.
Có các dung dịch riêng biệt sau: Rượu etylic, axit axetic, glucozơ.
Hãy phân biệt các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học (nếu có) của các phản ứng đã dùng.
Câu III. (3,00 điểm).
	Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm CaO , CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch B và 4,48 lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Đem cô cạn dung dịch B, thu được 66,6 gam muối khan.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Xác định khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp A nêu trên.
Cho: H = 1 ; O = 16 ; C = 12 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Fe = 56
-------------------- Hết --------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Hoa_hoc_8_nam_hoc_08-09_toan_tap.doc