Giáo án Địa lí tiết 13: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

Giáo án Địa lí tiết 13: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

I, MỤC TIÊU BÀI HỌC

1, Kiến thức

- Biết được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất, HST chính ở 3 đai cao.Nhận thức được mối quan hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng, sv

- Hiểu được sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và đặc điểm của mỗi miền.

- Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền

2, Kỹ năng

 - Làm việc theo nhóm, xác định nội dung kiến thức,điền vào bảng

 - Đọc, hiểu phạm vi của các miền địa lí trên bản đồ

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí tiết 13: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13:
Bài 12: thiên nhiên phân hoá đa dạng(tiếp theo)
 Ngày soạn: 17 - 10 - 2009
 Lớp dạy: 
Lớp
Ngày dạy
Tổng số
Số hs vắng mặt 
Ghi chú
12 A
12 C1
12 C2
12C3
I, Mục tiêu bài học
1, Kiến thức 
- Biết được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất, HST chính ở 3 đai cao.Nhận thức được mối quan hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng, sv
- Hiểu được sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và đặc điểm của mỗi miền.
- Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền
2, Kỹ năng
 - Làm việc theo nhóm, xác định nội dung kiến thức,điền vào bảng
 - Đọc, hiểu phạm vi của các miền địa lí trên bản đồ
II, Phương tiện dạy học
Bản đồ tự nhiên VN
át lát địa lí VN
Bảng phụ,phiếu học tập
III, Hoạt động dạy học
1, ổn định
2, Bài mới
Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Trình bày nguyên nhân,biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên từ Bắc vào Nam ?
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
25’
- Gv : yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã học, cho biết
Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? sự phân hoá đó biểu hiện ở các thành phần tự nhiên nào ?
- Hs : trả lời
- Gv : nhận xét, khái quát lại các nguyên nhân là do đh nước ta là đồi núi 
- Gv : chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ,phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung được phân công.
- Hs : thảo luận,sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung góp ý.
- Gv : nhận xét, chuẩn kiến thức bằng bảng đã chuẩn bị sẵn
3, Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
( phiếu học tập)
15’
- Gv : Nêu sự phân hoá các miền địa lí tự nhiên, hướng dẫn hs kẻ bảng so sánh giữa các miền. Sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên, hướng dẫn hs tìm hiểu về một miền tại lớp, hai miền còn lại hs về nhà dựa vào át lát địa lí và SGK tự hoàn thành.
4, Các miền địa lí tự nhiên
(phiếu học tập)
Gồm 3 miền :
Miền B và ĐBBB
Miền TB và BTB
Miền NTB và NB
*, Phiếu học tập 1 : Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
Đai
Độ cao
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Hệ sinh thái
Đai nhiệt đới gió mùa
- MB :trên 600-700m
- MN :900-1000m
- Nhiệt độ cao, mùa hạ nóng(nhiệt độ TB<250)
- Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi,từ khô hạn đến ẩm ướt
- Đất phù sa : 24%dt đất cả nước
- Đất feralit vùng đồi thấp : 60% dt cả nước
- HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
- HST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- MB : 600-700m đến 2600m
- MN : 900-1000m đến 2600m
Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ TB>250 , mưa nhiều
- 600-700m đến 1600-1700m : đất feralit có mùn với đặc tính chua, tầng đất mỏng
- 1600-1700m đến 2600m : đất mùn
- 600-700m đến 1600-1700m : HST rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
- 1600-1700m đến 2600m :rừng sinh trưởng kém, TV thấp nhỏ, đơn giản về thành phần loài
Đai ôn đới gió mùa trên núi
Từ 2600m trở lên
Có nét giống khí hậu ôn đới, nhiệt độ quanh năm dưới 150 C, mùa đông dưới 50C
Mùn thô
Các loài Tv ôn đới : đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
*, Phiếu học tập 2 : Các miền địa lí tự nhiên
Miền B và ĐBBB
Miền TB và BTB
Miền NTB và NB
Phạm vi
Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi ĐB và đồng bằng BBộ
Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam
Đặc điểm chung
- Đồi núi thấp chiếm ưu thế
- Hướng vòng cung của các dãy núi
- Các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng
- Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ với các thung lũng sông theo hướng TB-ĐN
- ảnh hưởng của gió màu ĐB giảm sút
- Có cấu trúc địa chất- địa hình khá phức tạp :các khối núi cổ, các bề mặt SN bóc mòn, các CN bazan
- Khí hậu cận xích đạo gió mùa
Địa hình
- Đồi núi thấp, độ cao TB khoảng 600m.
- Nhiều đh đá vôi
- ĐBBB mở rộng, bờ biển phẳng, nhiêù vịnh đảo, quần đảo
- Đồi núi trung bình và cao chiếm ưu thế
- Hướng TB- ĐN, nhiều bề mặt SN, CN , đb giữa núi
- Khối núi cổ Komtum
- Các núi, CN, SN ở cực NTB, TN
- đb ven biển thu hẹp, đbNB thấp, khá bằng phẳng, mở rộng
- Đường bừ biển NTB nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho phát triển hải cảng, nghề cá
Khí hậu
- Chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa ĐB
- Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đồng lạnh, ít mưa
- Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động, có bão
- Gió mùa ĐB suy yếu và biến tính, số tháng lạnh 2 tháng
- BTB có gió phơn TN, bão mạnh, mùa mưa thángVIII, XII, I
- Lũ tiểu mãn(tháng 5)
- Khí hậu cận xích đạo, hai, mùa mưa và khô rõ rệt
- Mùa mưa ở NB và TN từ tháng V- XI
- đb ven biển NTB :tháng 9-12,lũ cực đại tháng 9
Khoáng sản
Giàu có than,sắt, thiếc, volfram, VlXD,chì, bạc,kẽm
Thiếc, sắt, apatit, ôzôn, VLXD,titan
- Dầu khí có trữ lượng lớn
- Bôxit
Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
- Hướng TB- ĐN và hướng vòng cung
- Hướng TB - ĐN(BTB hướng T- Đ)
- Sông ngắn dốc, nhiều tiềm năng thuỷ điện
3 hệ thống sông lớn
- các sông ven biển
- sông Đồng Nai
- sông Mêkông
IV, ĐÁNH GIÁ ( 2’)
 - Gv: Khỏi quỏt lại nội dung kiến thức
 - Hướng dẫn hs về hoàn thành phần tìm hiểu về các miền địa lí còn lại
V, Hoạt động nối tiếp
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị nội dung bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13 - bai 12 - thien nhien phan hoa da dang(tiep).doc