Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn

Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn

§4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

1. Mục tiêu :

- Kiến thức :

+ Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.

- Kỹ năng :

+ Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học.

- Thái độ :

 + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV: + Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS: + Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.

 

doc 31 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 690Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 
Tiết : 39 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Đ4. GIAÛI HEÄ PHệễNG TRèNH BAẩNG PHệễNG PHAÙP COÄNG ẹAẽI SOÁ
1. Mục tiêu : 
- Kiến thức : 
+ Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
- Kỹ năng :
+ Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học.
- Thái độ : 
	+ Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
2. Chuẩn bị: 
GV:	+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	+ Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
4. Tiến trình dạy học : 
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS1: - Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
	- Chữa bài 17b (SGK-16)
	Đáp số : ( x ; y ) = 
	HS2: Chữa bài tập 18b (SGK- 16)
	Đáp số : ( a ; b ) = 
	4.3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Quy tắc cộng đại số (10’)
GV cho HS đọc quy tắc cộng đại số
GV cho HS làm ví dụ 1 trong SGK để hiểu rõ hơn về quy tắc cộng đại số.
GV yêu cầu HS cộng từng vế hai phương trình của (I) để được phương
trình mới.
Hãy dùng phương trình mới đó thay vào thế cho phương trình thứ hai ta được hệ nào?
GV cho học sinh làm ?1. Sau đó nhận xét
HS đọc các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
HS: 
(2x-y)-(x + y) = 1 - 2 
hay x - 2y = -1
hoặc 
1. Quy tắc cộng đại số : SGK
VD1: Xét hệ phương trình
B1: Cộng từng vế hai phương trình của (I) được (2x - y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3
B2: Thay vào phương trình thứ nhất 
hoặc thứ hai, ta được:
 hoặc
Hoạt động 2: áp dụng (12’)
? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn y trong hệ phương trình?
? Vậy làm thế nào để mất ẩn y, chỉ còn ẩn x.
GV nhận xét: hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
? Hãy nhận xét về các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III)?
? Làm thế nào để mất ẩn x?
GV gọi một HS lên bảng trình bày
GV: Ta sẽ tìm cách biến đổi để đưa hệ (IV) về trường hợp thứ nhất
? Hãy biến đổi hệ (IV) sao cho các phương trình mới có các hệ số của ẩn x bằng nhau?
GV gọi một HS lên bảng giải tiếp
GV cho HS làm theo nhóm
- GV: Nhận xét bài . 
HS: Các hệ số của y đối nhau
HS: Ta cộng từng vế 2 phương trình của hệ sẽ được một phương trình chỉ còn ẩn x.
HS: Các hệ số của x bằng nhau
HS: Ta trừ từng vế hai phương trình của hệ được 5y = 5
HS: Biến đổi
HS hoạt động theo nhóm, sau 5 phút đại diện nhóm trình bày
2. áp dụng
a) Trường hợp thứ nhất
VD2: Xét hệ phương trình
Vậy hệ phương trình có nghiệm
 (3;-3)
VD3: Xét hệ phương trình
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm 
b) Trường hợp thứ hai
VD4: Xét hệ phương trình
4.4. Củng cố : (10’)
Bài 19 (16-SGK)
Đa thức P(x) chia hết cho x + 1 P(-1) = 0. 
Ta có : P(-1) = m(-1)3 + (m - 2)(-1)2 - (3m + 5)(-1) - 4n
 	 = - m + m - 2 + 3n - 5 - 4n = - n - 7
Đa thức P(x) chia hết cho x - 3 P(3) = 0
Ta có P(3) = m.33 + (m -2).32 - (3n - 5).3 - 4n
 	 = 27m + 9m - 18 - 9n + 15 - 4n = 36m - 13n - 3
Ta có hệ phương trình:
Bài 20: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
a) 
c) Đáp số 
e) Đáp số 
	- Hệ thống toàn bài .
4.5. Hướng dẫn về nhà (5’)
- Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
- Làm bài tập 20 (b, d); 21, 22, 23 (SGK- 18,19).
 - Tiết sau luyện tập. 
5. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 20 
Tiết : 40 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYEÄN TAÄP
1. Mục tiêu : 
- Kiến thức : Giúp học sinh củng cố được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, kết hợp với phương pháp thế .
- Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học.
- Thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
2. Chuẩn bị: 
GV:	+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	+ Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
4. Tiến trình dạy học : 
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
	HS1: Chữa bài tập 22 a (SGK-19)
	HS2: Chữa bài tập 22 c (SGK-19)
	4.3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài tập : (20’)
GV gọi hai học sinh lên bảng làm bài 22 ; 23 (SGK – 19)
GV: Qua bài tập mà trên , các em cần nhớ khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là có dạng 0x + 0y = m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu
m # 0.
? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?
? Khi đó em biến đổi như thế nào?
GV nhận xét và cho điểm 
HS1: Chữa bài tập 22 a,b(SGK-19)
HS2: Chữa bài tập 22 c ; 23 (SGK-19)
- HS: Trả lời
- Cả lớp quan sát ; làm bài 24 
(SGK – 19);
nhận xét
I. Chữa bài tập
1. Bài tập 22 (SGK-19)
a) 
Nghiệm của hệ phương trình: 
b) 
Phương trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.
c) 
2.Bài 23 (19-SGK)
Thay vào phương trình (2):
Nghiệm của hệ pt là:
Hoạt động 2 : Luyện tập :(12’)
? Em có nhận xét gì về hệ phương trình trên?
? P2 Giải như thế nào?
GV giới thiệu cách đặt ẩn phụ
- GV: Nhận xét , chốt kiến thức 
HS: Hệ phương trình trên không có dạng như các trường hợp đã làm.
HS: Cần nhân phá ngoặc, thu gọn rồi giải
GV cho HS làm bài trong ít phút rồi lên bảng trình bày
- Cả lớp thực hiện , nhận xét
II. Luyện tập 
1. Bài 24 (19-SGK)
Cách 1 : 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
Cách 2 :
Đặt x + y = u và x - y = v
4.4. Củng cố :(10’)
Bài 27a (20-SGK)
 Đặt . ĐK: x 0; y 0
Ta có: 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: 
4.5. Hướng dẫn về nhà : (5’)
Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình.
Bài tập 26, 27b (SGK- 19, 20).
Hướng dẫn bài 26(a) SGK
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1; 3)
A(2;-2) ị x = 2; y = -2 thay vào phương trình y = ax + b ta được 2a + b = -2
B(-1;3) ị x = -1; y = 3 thay vào phương trình y = ax + b ta được – a + b = 3
Giải hệ phương trình ị a và b.
5. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 21 
Tiết : 41 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYEÄN TAÄP (tt)
1. Mục tiêu : 
- Kiến thức : Giúp học sinh củng cố được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, kết hợp với phương pháp thế .
- Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học.
- Thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
2. Chuẩn bị: 
GV:	+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	+ Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
4. Tiến trình dạy học : 
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
Chọn đáp án đúng : ( GV: Treo bảng phụ )
Caõu 1: Số nghiệm của hệ phương trình là:
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có một nghiệm duy nhất
D. Một kết quả khác
Đáp án: B. Vô nghiệm
	Caõu 2: Giải hệ phương trình sau:
	 	Đáp án :	
	4.3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Chửừa baứi taọp:(10’)
+ Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
+ Keỏt quaỷ ủuựng: B
+ Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
+ Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
+ Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
Caõu 1: Số nghiệm của hệ phương trình là:
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có một nghiệm duy nhất
D. Một kết quả khác
Ta coự: pt voõ nghieọm B
Caõu 2: Giải hệ phương trình sau: 
Vaọy heọ pt coự nghieọm: 
Hoạt động 2 : Luyện tập :(22’)
* Kieỏn thửực:
Moọt ủa thửực baống 0 khi vaứ chổ khi taỏt caỷ caực heọ soỏ cuỷa noự baống 0:
.
AÙp duùng vaứo BT 26 SGK
 Ta giaỷi nhử theỏ naứo?
+ Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
+ Chớnh xaực hoựa kieỏn thửực cho HS.
+ Goùi 2 HS leõn baỷng giaỷi BT 26b, d SGK-19.
? Neõu caựch giaỷi BT 27b trang 20 SGK?
 moọt HS leõn baỷng trỡnh baứy.
+ Nhaọn xeựt .
+ HS ghi nhaọn kieỏn thửực.
P(x) = 0 khi : 
+ Nhaọn xeựt .
+ Caỷ lụựp laứm baứi taọp.
+ Quan saựt baứi giaỷi cuỷa baùn vaứ cho nhaọn xeựt.
ẹaởt: , ẹK:
+ Caỷ lụựp giaỷi.
1. Bài tập 25 (SGK-19)
* Moọt ủa thửực baống 0 khi vaứ chổ khi taỏt caỷ caực heọ soỏ cuỷa noự baống 0:.
P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) = 0 khi : 
Û 
Vậy với m = 3; n = 2 thì P(x) = 0.
2. Bài tập 26 (SGK-19)
b) A(- 4; -2) ; B (2; 1) thuộc đồ thị y = ax + b ị ta có hệ pt: 
 .
d) A() vaứ B(0;2) thuộc đồ thị y = ax + b ị ta có hệ pt:.
3. Bài tập 27 (SGK-20)
b) Heọ pt: (I)
ẹaởt: , ẹK:
Heọ (I) trụỷ thaứnh:
Vaọy heọ pt coự nghieọm: .
4.4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình.
Chuaồn bũ trửụực baứi Đ5.
5. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 21 
Tiết : 42 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Đ5. GIAÛI BAỉI TOAÙN BAẩNG CAÙCH LAÄP HEÄ PHệễNG TRèNH
1. Mục tiêu : 
- Kiến thức : Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Kỹ năng : Rèn kĩ năng lập hệ phương trình ; giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học.
- Thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
2. Chuẩn bị: 
GV:	+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	+ Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
4. Tiến trình dạy học : 
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
? ở lớp 8 các em đã giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
Em hãy nhắc lại các bước giải?
	HS: Giải bài toán bằng cách lập phương trình có 3 bước:
	B1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
	B2: Giải hệ phương trình
B3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn rồi kết luận.
GV: Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
4.3. Bài mới :
GV: Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình chúng ta làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác là ở chỗ: ta phải chọn 2 ẩn và lập hệ phương trình.
Hoạt động 1 : Ví dụ 1 : (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1
? Ví dụ trên thuộc dạng toán nào?
? Hãy nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10?
? Bài toán có những đại lượng nào chưa biết?
GV: Ta nên chọn ngay hai đại lượng chưa biết đó làm ẩn.
? Tại sao cả x và y đều phải khác 0?
? Biểu thị số cần tìm theo x và y?
? Khi viết ngược lại ta được số nào?
? Lập phương trình biểu thị 2 lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị?
? Lập phương trình biểu thị số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị.
Sau đó GV yêu cầu HS giải hệ phương trình (I) và trả lời bài toán.
GV: Quá trình các em vừa làm chính là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
HS đọc đề bài ví dụ 1
HS: Thuộc dạng toán phép viết số
HS: 
HS: Bài toán có hai đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị.
HS: Vì theo giả thiết khi viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta vẫn được một số có 2 chữ số.
- Số cần tìm: 
- Số viết theo thứ tự ngược ... huyển động cùng chiều, sau 20s chúng lại gặp nhau, ta có phương trình: 20x - 20y = 20 (1)
Khi chuyển động ngược chiều, sau 4s chúng lại gặp nhau, ta có phương trình: (2)
Ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình ta được: ( thoỷa ẹ K)
Vậy, vận tốc của 2 vật là (cm/s) và (cm/s)
Hoạt động 2 : Luyện tập : (15’)
? Hãy tóm tắt đề bài
? Điền vào bảng phân tích đại lượng?
GV yêu cầu 2 HS lên bảng, 1 HS viết bài trình bày bảng để lập hệ phương trình, 1 HS giải hệ phương trình. HS lớp trình bày bài làm vào vở.
- GV : Sửa hoàn chỉnh , chốt kiến thức 
GV: Đây là bài toán nói về thuế VAT, nếu một loại hàng có mức thuế VAT 10% em hiểu điều đó như thế nào?
? Hãy chọn ẩn số
Biểu thị các đại lượng và lập hệ phương trình bài toán
GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp.
HS: Hai vòi đầy bể
Vòi I + vòi II bể
? Hỏi mở riêng mỗi vòi thì sau bao lâu đầy bể?
- 2 HS lên bảng
-1 HS viết bài trình bày bảng để lập hệ phương trình, 1 HS giải hệ phương trình. 
HS lớp trình bày bài làm vào vở.
- Nhận xét 
HS: Nếu lọa hàng có mức thuế VAT 10% nghĩa là chưa kể thuế, giá của hàng đó là 100%, kể thêm thuế 10%, vậy tổng cộng là 110%.
- HS cả lớp trình bày theo hướng dẫn 
- HS : Về nhà giải tiếp 
Luyện tập 
1.Bài 38 (24-SGK)
Thời gian chảy đầy bể
Năng suất 
chảy 1 giờ
Hai vòi
 (bể)
Vòi I
x (h)
 (bể)
Vòi II
y (h)
 (bể)
Gọi thời gian vòi I chảy riêng để đầy bể là x (h)
Thời gian vòi II chảy riêng để đầy bể là 
y (h) . ( đk: )
Hai vòi chảy trong thì đầy bể, vậy mỗi giờ 2 vòi cùng chảy được bể, ta có phương trình: 
Mở vòi thứ I trong 10 phút () được bể . Mở vòi thứ II trong 12 phút (h) được bể . Cả 2 vòi chảy được bể, ta có phương trình: 
Ta có hệ phương trình: 
Giải hpt ta có nghiệm: (thoỷa ẹK)
Vậy, vòi I chảy riêng để đầy bể hết 2 giờ, vòi II chảy riêng để đầy bể hết 4 giờ.
2.Bài 39 (25-SGK)
Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là x và y (triệu đồng) ( đk: x, y > 0)
Vậy loại hàng thứ nhất, với mức thuế 10% phải trả (triệu đồng)
Loại hàng thứ hai, với mức thuế 8% phải trả (triệu đồng)
Ta có phương trình: 
Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả 
Ta có phương trình: 
Từ đó ta có hệ phương trình: 
4.4. Củng cố : (5’)
Hệ thống toàn bài 
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
4.5. Hướng dẫn về nhà (7’)
- Làm 3 câu hỏi ôn tập chương III ( SGK – 25 ) 
 ( Dựa vào Kiến thức học trong chương III )
	- BTVN : Bài 46 ; 47 ( SBT – 10)
	- Hướng dẫn bài 47 : Gọi vận tốc của Bác Toàn là x km/h ( x > 0 ) 
Vận tốc của cô Ba Ngần là y km/h ( y > 0 ) 
Từ đó ta có hệ phương trình : 
5. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 23 
Tiết : 46 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
OÂN TAÄP CHệễNG III
1. Mục tiêu : 
- Kiến thức : + Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số.
+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Kỹ năng :
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
+ Củng cố kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Thái độ : 
	+ Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
	+ Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
2. Chuẩn bị: 
GV:	+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	+ Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
4. Tiến trình dạy học : 
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS1: ? Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ. (HS trả lời miệng và lấy ví dụ minh họa).
	? Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 	b) 0x + 2y = 4 	c) 0x + 0y = 7 
d) 5x - 0y = 0	e) x + y - z = 7 	(với x, y, z là các ẩn số)
HS: Phương trình a, b, d là phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số?
HS: Phương trình ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm.
GV: mỗi nghiệm của phương trình là một cặp (x;y) thỏa mãn phương trình. Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c.
	4.3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Lý thuyết : (10’)
? Cho hệ phương trình
Hãy cho biết một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số?
GV nêu câu hỏi 1 
(SGK – 25 )
GV nêu tiếp câu 2 
(SGK – 25 )
(đưa lên bảng phụ)
GV lưu ý a, b, c, a’, b’, c’ 0 và gợi ý: hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích.
? Nếu thì các hệ số góc và tung độ gốc của hai đường thẳng (d) và (d’) như thế nào?
? Nếu , hãy chứng tỏ hệ phương trình vô nghiệm.
- GV chốt đưa bảng phụ tổng kết
HS trả lời miệng
HS: Bạn Cường nói sai vì một cặp số (x;y) thỏa mãn phương trình. Phải nói: hệ phương trình có một nghiệm là 
(x;y) = (2;1)
HS: một HS đọc to đề bài
- HS : Phát biểu 
- HS khác nhận xét
I. Lý thuyết
Hệ phương trình: 
có:
+ 1 nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
+ vô nghiệm nếu (d) song song (d’)
+ vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
. ax + by = c
. a’x + b’y = c’ 
. Nếu thì và nên (d) trùng (d’).Vậy hệ phương trình vô số nghiệm.
. Nếu thì và nên (d) song song (d’).Vậy phương trình vô nghiệm.
. Nếu thì nên (d) cắt (d’). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.
Hoạt động 2 : Luyện tập (12’)
Bài 43 (27-SGK)
GV đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu 
T/h1: Cùng khởi hành:
3,6 km
A
2 km
M
1,6 km
B
T/h2: Người đi chậm khởi hành trước 6 phút = 
3,6 km
A
1,8 km
M
B
1,8 km
GV nhận xét bài rồi gọi tiếp 
1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
GV : 
Nhận xét chốt kiến thức 
? Hãy chọn ẩn số 
? Lập phương trình
? Biết 89g Cu có thể tích 10cm3. Vậy x(g) Cu có thể tích là bao nhiêu cm3?
? Biết 7g Zn có thể tích 1cm3. Vậy y(g) Zn có thể tích bao nhiêu cm3?
? Từ đó ta có hệ phương trình nào .
Yêu cầu HS về nhà giải tiếp
-1HS chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán.
- 1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
HS: Nhận xét 
HS: Một HS đọc to đề bài
- HS : chọn ẩn số Lập phương trình
Từ đó ta có hệ phương trình: 
II. Luyện tập 
1.Bài 43 (27-SGK)
Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h).
Vận tốc người đi chậm là y (km/h)
đk: x > y > 0
Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh được 2 km, người đi chậm đi được 1,6km, ta có phương trình: 
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút () thì mỗi người đi được 1,8 km. Ta có phương trình: 
Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta có: (thoỷa ẹK)
Trả lời: Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h. Vận tốc người đi nhanh là 4,5 km/h.
2.Bài 44 (27-SGK)
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y(g)( x >0, y >0)
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình: x + y = 124
x(g) đồng có thể tích là . y(g) kẽm có thể tích là 
Thể tích của vật là 15cm3, nên ta có phương trình: 
Ta có hệ phương trình:
4.4. Củng cố : (10’): Hướng dẫn bài 45 ( SGK – 27)
Thời gian
HTCV
Năng suất
1 ngày
Đội I
x (ngày)
 (CV)
Đội II
y (ngày)
 (CV)
Hai đội
12 (ngày)
 (CV)
Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày
Thời gian đội II làm riêng (với năng suất ban đầu) để HTCV là y ngày
4.5. Hướng dẫn về nhà : (5’)
- Ôn tập lý thuyết 
- BTVN : Bài 41 ; 42; 45 ; 46 ( SGK – 27)
5. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 24 
Tiết : 47 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
OÂN TAÄP CHệễNG III (tt)
1. Mục tiêu : 
- Kiến thức : + Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số.
+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Kỹ năng :
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
+ Củng cố kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Thái độ : 
	+ Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
	+ Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
2. Chuẩn bị: 
GV:	+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	+ Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
4. Tiến trình dạy học : 
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 40 (27-SGK) (18’)
Yeõu caàu 3 HS leõn baỷng trỡnh baứy BT 40 tr. 27 SGK.
Quan saựt HS laứm baứi hửụựng daón HS gaởp khoự khaờn.
Choỏt laùi kieỏn thửực cho HS
Caỷ lụựp thửùc hieọn.
Quan saựt baứi giaỷi cuỷa baùn.
Neõu nhaọn xeựt.
Chửừa baứi taọp.
Bài 40 (27-SGK)
a) 
NX: Có hệ phương trình vô nghiệm.
. Giải: 
 hệ phương trình vô nghiệm.
Minh họa hình học:
y
1
O
1
x
b) 
. NX: hệ pt có nghiệm duy nhất.
. Giải:
 hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
y
5
3
O
-1
2
M(2;-1)
x
Minh họa hình học:
c) 
. NX: hệ pt vô số nghiệm
. Giải: 
Hệ pt vô số nghiệm, nghiệm tổng quát:
Minh họa hình học:
 y
O
x
Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 41 (27-SGK) (16’)
Yeõu caàu 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy BT 41 tr. 27 SGK.
Quan saựt HS laứm baứi hửụựng daón HS gaởp khoự khaờn.
Choỏt laùi kieỏn thửực cho HS
Caỷ lụựp thửùc hieọn.
Quan saựt baứi giaỷi cuỷa baùn.
Neõu nhaọn xeựt.
Bài 41 (27-SGK)
a) Giaỷi heọ pt: 
ẹaựp soỏ: .
b) Giaỷi heọ pt: (I)
ẹaởt aồn phuù: vaứ ,
 ẹK: 
(I) 
(thoỷa).
Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 42 (27-SGK) (7’)
Quan saựt HS laứm baứi hửụựng daón HS gaởp khoự khaờn.
Choỏt laùi kieỏn thửực cho HS
Caỷ lụựp thửùc hieọn.
Quan saựt baứi giaỷi cuỷa baùn.
Neõu nhaọn xeựt.
Bài 42 (27-SGK):
Heọ pt: (I)
Khi m = , ta coự heọ pt: 
Vỡ (1) voõ nghieọm neõn heọ pt (1) voõ nghieọm.
4.3. Hướng dẫn về nhà : (3’)
- Ôn tập lý thuyết 
- Xem laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi.
- Chuaồn bũ baứi tieỏt sau kieồm tra.
5. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 24 
Tiết : 48 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIEÅM TRA CHệễNG III 
1. Muùc tieõu:
1. Giaựo vieõn ủaựnh giaự ủửụùc keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS veà caực maởt:Kieỏn thửực, kyừ naờng, vaọn duùng.
	2. Qua keỏt quaỷ kieồm tra HS ruựt kinh nghieọm ủieàu chổnh phửụng phaựp hoùc taọp.
2. Chuaồn bũ:
Soaùn ủeà kieồm tra, in, phaựt moói HS moọt ủeà.
3. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Neõu yeõu caàu cuỷa baứi kieồm tra, noọi quy khi laứm baứi.
Phaựt ủeà baứi cho HS.
Tớnh thụứi gian laứm baứi.
Quan saựt, uoỏn naộn nhửừng thaựi ủoọ sai cuỷa HS.
Thu baứi kieồm tra veà chaỏm.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
4. Thoỏng keõ ủieồm:
Naờm hoùc: 20010– 2011:
Lụựp
Sú soỏ
91
92
Toồng
Naờm hoùc: 2009 – 2010:
Lụựp
Sú soỏ
91
92
Toồng
Naờm hoùc: 2010 – 2011:
Lụựp
Sú soỏ
91
92
Toồng

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9.doc