Giáo án chuyên môn Sinh 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Giáo án chuyên môn Sinh 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bài 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa.

 Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.

2. Kỹ năng

 Rèn luyện được kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

 Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1359Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuyên môn Sinh 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Trường: THPT Chu Văn An	Giáo viên: Dương Văn Cư
Lớp: 12	Ngày soạn: //
Tiết: 38	Tuần: 23
Bài 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Mục tiêu:
1. Kiến thức
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa.
Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.
2. Kỹ năng 
Rèn luyện được kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK.
Phương tiện dạy học:
Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học.
Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK.
Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.
Lên lớp:
Ổn định lớp
Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).
Kiểm tra bài cũ: câu 2, 3 trang 160.
Giảng bài mới:
Dẫn nhập: 
Bài 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Hoạt động thầy giáo
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Lệnh HS nghiên cứu SGK và cho biết tỉ lệ giới tính là gì ?
- Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ?
* Lệnh HS nghiên cứu bảng 37.1 SGK và hoàn thành vào chỗ trống ?
(Ngoài ra TLGT còn chịu ảnh hưởng TL tử vong không đồng đều giữa đực với cái)
- Nét đực trưng của quần thể thông qua TLGT là gì ?
- Ứng dụng những hiểu biết về TLGT có ý nghĩa quan trọng gì trong chăn nuôi ?
* Lệnh HS quan sát hình 37.1, 37.2 SGK và trả lời câu hỏi 1, 2 trong mục II SGK ?
* Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.2 SGK và cho biết các cá thể trong quần thể có những kiểu phân bố nào ? Đặc điểm, ý nghĩa, ví dụ ?
* Yêu cầu HS đọc mục IV và trả lời câu hỏi SGK ?
* HS thực hiện lệnh quan sát hình SGK, thảo luận và trả lời:
- TLGT thay đổi theo điều kiện môi trường sống.
- Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vật.
- Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lý, tập tính.
- TLGT phụ thuộc vào chất lượng dương dưỡng tích luỹ trong cơ thể.
* HS thảo luận và trả lời:
* HS quan sát hình, đọc mục II, thoả luận và trả lời:
* H 37.1
- A: Dạng phát triển
- B: Dạng ổn định
- C: Dạng suy giảm
- Dưới cùng : Nhóm tuổi trước sinh sản
- Giữa: Tuổi sinh sản
- rên: Sau sinh sản
* H 37.2 - A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức
* HS thực hiện lệnh, thoả luận và trả lời:
- Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều các thể bé thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và sẽ bị chết.
- Các con non mới nở bị các lớn ăn thịt, nhiều khi cá bố ăn thịt luôn cá con của chúng.
- Hai hiện tượng trên dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cá thể.
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH:
- Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng các thể đực và cái trong quần thể
- Tỉ lệ giới tính thay đỗi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý. . 
- Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
II. NHÓM TUỔI:
- Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luông thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường.
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
Có 3 kiểu phân bố
+ Phân bố theo nhóm 
+ Phân bố đồng điều SGK 
+ Phân bố ngẫu nhiên
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
- Mật độ các thể của quần thể là số lượng các thể trên một đơn vị hay thể tích của quần thể.
- Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồng sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 37.doc