Đề thi giáo viên giỏi cấp trường - Môn thi: Phương pháp và kiến thức bộ môn sinh học

Đề thi giáo viên giỏi cấp trường - Môn thi: Phương pháp và kiến thức bộ môn sinh học

Caâu 1: (2,0 điểm) Haõy chứng minh ruoät non laø nôi xaûy ra quaù trình bieán ñoåi hoaù hoïc thöùc aên maïnh meõ vaø trieät ñeå nhaát ?

Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST).

Câu 3: (2,0 điểm)

 Một gen có hiệu số nuclêôtit (A) với nuclêôtit không bổ sung bằng 600, tích của chúng lại bằng 47250. Gen nhân đôi một số đợt liên tiếp, môi trường đã cung cấp 3150 nuclêôtit loại Guanin (G). Mỗi gen con sao mã 3 lần, môi trường tế bào đã cung cấp cho toàn bộ quá trình sao mã của các gen con là 7680 ribô nuclêôtit loại Uraxin (Um) và 5040 ribô nuclêôtit loại Guanin (Gm).

 a. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen bằng bao nhiêu ?

 b. Số lương ribô nuclêôtit mỗi loại của mARN bằng bao nhiêu ?

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1514Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giáo viên giỏi cấp trường - Môn thi: Phương pháp và kiến thức bộ môn sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ	KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG Năm học: 2010 – 2011
	---------------------------------------------
 ĐỀ CHÍNH THỨC	Môn thi: Phương pháp và kiến thức bộ môn SINH HỌC
	Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: /10/2010
-------------------------------------------------------------------
Caâu 1: (2,0 điểm) Haõy chứng minh ruoät non laø nôi xaûy ra quaù trình bieán ñoåi hoaù hoïc thöùc aên maïnh meõ vaø trieät ñeå nhaát ?
Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST).
Câu 3: (2,0 điểm)
	Một gen có hiệu số nuclêôtit (A) với nuclêôtit không bổ sung bằng 600, tích của chúng lại bằng 47250. Gen nhân đôi một số đợt liên tiếp, môi trường đã cung cấp 3150 nuclêôtit loại Guanin (G). Mỗi gen con sao mã 3 lần, môi trường tế bào đã cung cấp cho toàn bộ quá trình sao mã của các gen con là 7680 ribô nuclêôtit loại Uraxin (Um) và 5040 ribô nuclêôtit loại Guanin (Gm).
	a. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen bằng bao nhiêu ?
	b. Số lương ribô nuclêôtit mỗi loại của mARN bằng bao nhiêu ?
Câu 4: (4,0 điểm)
	Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, dùng phương pháp dạy học tích cực hiện nay và thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học.
	Trình bày phương pháp giảng dạy mục “I – ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?” của “Bài ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN” (tiết 16) trong chương trình sinh học lớp 9 THCS hiện hành.
---------------------------------Hết----------------------------
TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
	Khóa thi ngày tháng 10 năm 2010
	-------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN SINH HỌC
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Caâu 1: (2,0 điểm) Chứng minh ruoät non laø nôi xaûy ra quaù trình bieán ñoåi hoaù hoïc thöùc aên maïnh meõ vaø trieät ñeå nhaát.
ÔÛ mieäng: Chæ coù moät phaàn tinh boät chín à mantoâzô (0,25 ñ)
ÔÛ daï daøy: Chæ coù söï phaân caét chuoãi a.a daøi à ngaén nhôø enzimpepsin (0,25 ñ)
ÔÛ ruoät non: nhôø dòch tuy, dòch ruoät vaø dòch maät vôùi ñaày duû caùc loaïi enzim neân taát caû caùc loaïi thöùc aên ñeàu ñöïơc bieán ñoåi thaønh caùc chaát dôn giaûn maø cô theå haáp thuï ñöôïc. (0,25 ñ)
+ Tinh boät vaø ñöôøng ñoâi à ñöôøng ñoâi à ñöôøng ñôn.
+ Prôtêin à peptit à a.a
+ Lipit à caùc gioït lipit nhoû à axit beùo vaø glixeârin	(1,0 ñ)
+ Axitnucleic à caùc thaønh phaàn cuûa nucleic.
Nhö vaäy, töø söï phaân tích treân ñaõ chöùng minh raèng ruoät non laø nôi xaûy ra quaù trình bieán ñoåi hoaù hoïc thöùc aên maïnh meõ và triệt để nhaát. (0,25 ñ)
Câu 2: (2,0 điểm) Cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST : Cơ chế phát sinh: 0,5 đ; hậu quả 0,25 đ; VD: 0,25 đ)
a) Mất đoạn:
	- Một đoạn NST nào đó bị đứt và mất đi, làm giảm lượng gen trên NST nên độ dài của NST giảm đi. Đoạn bị đứt có thể ở đầu tận cùng hoặc đoạn giữa NST.
	- Đây là dạng đột biến gây hậu quả nghiêm trọng nhất, thường làm giảm sức sống hoặc gây chết.
	- VD: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
b) Lặp đoạn:
	- Một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST nên độ dài của NST thể tăng lên. Đột biến lặp đoạn có thể do đoạn NST bị đứt được nối xen vào NST tương đồng hoặc do NST tiếp hợp không bình thường, hoặc do sự sự trao đổi chéo không đều giữa các cromatit
	- Gây nên những hậu quả khác nhau, có thể làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.
	- VD: Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen qui định enzim này.
c) Đảo đoạn: 
	- Một đoạn NST bị đức ra rồi quay ngược lại 1800 và nối lại, làm thay đổi trật tự phân bố gen. Đoạn bị đứt đảo ngược có thể mang tâm động hoặc không. Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.
	- Thường gây hại cho cơ thể. Một số trường hợp bị giảm khả năng sinh sản, một số trường hợp góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
	- VD: Ở nhiều loài muỗi, quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên NST đã góp phần tạo nên loài mới.
d) Chuyển đoạn:
	- Một đoạn NST này bị đứt ra và gắn vào một NST khác, hoặc hai NST khác cặp cùng đức một đoạn nào đó rồi trao đổi đoạn đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
	- Thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản
	- VD: Các dòng côn trùng đột biến chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản
Câu 3: (2,0 điểm) 
	a) Theo đề bài ta có: A – G = 600 => A = G + 600 (1)
	A.G = 472500 (2)
	Từ (1) và (2) => G (G + 600) = 472500 	(0,5 đ)
	Hay G2 + 600G - 472500 = 0
	 = 3002 + 472500 = 562500
	X1 = -300 + 750 = 450	( 1,0 đ)
	X2 = - 300 – 750 = - 1050 (loại)
	Vậy G = X = 450	(0,25 đ)
	 A = T = 450 + 600 = 1050	(0,25 đ)
b) Ta có Gmt = GADN (2n – 1)
	=> 2n – 1 = 	(0,25 đ)
	=> n = 3 (gen nhân đôi 3 lần).	
	Mỗi gen con sao mã 3 lần => số phân tử mARN hình thành là 
	8 x 3 = 24 m ARN	(0,25 đ)
	Số ribô nuclêôtit mỗi loại trong một phân tử ARN
	 + Um = 7680 : 24 = 320 => Am = AADN – Um = 1050 – 320 = 730 	(0,25 đ)
	 + Gm = 5040 : 24 = 210 => Xm = GADN – Gm = 450 – 210 = 240	(0,25 đ)
Câu 4: (4,0 điểm) 	
	- Ý tưởng: Hình thành nguyên tắc tổng hợp ARN thông qua sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN. (0,5 điểm)
	- Tiến hành: 
	I – AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
	* Yêu cầu: Dùng phương pháp dạy học tích cực hiện nay (sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) , chia bài soạn thành 4 cột. Nếu soạn đúng theo yêu cầu nhưng trình bày theo hàng ngang (không phân biệt rõ ràng) thì chỉ đạt tối đa 3,0 điểm. (0,5 điểm)
	*Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên tắc trong sự nhân đôi của ADN.
	- Đầu tiên GV dựa vào mô hình giới thiệu sơ bộ về không gian, thời gian, diễn biến và kết quả của sự sao chép ở ADN. (1,0 điểm)
	- Tiếp đến HS quan sát và phân tích mô hình tự nhân đôi của phân tử ADN. Yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK (cuối trang 48 và đầu trang 49). (1,0 điểm)
	Lưu ý: Câu hỏi số 3 GV cần gợi ý để HS thấy được nguyên tắc giữ lại một nửa (0,5 điểm)
	- Từ câu hỏi 2 và 3 học sinh phải rút ra được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn (giữ lại một nửa). (1,0 điểm)
	- Học sinh tổng kết mục I. “AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?”
	(Đáp án câu 2: Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung
	Câu 3: Hai ADN con giống nhau và giống ADN mẹ, trong đó mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹNhư vậy, sự sao chép ADN đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nữa(bán bảo toàn
-------------------------------------------------------------------
Công thức câu 3:	

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi gv day gioi cap truong.doc