Đề thi học kỳ 1 môn: Địa lý khối 12

Đề thi học kỳ 1 môn: Địa lý khối 12

Câu 1:Nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương, vị trí nước ta đóng vai trò là:

A. Đầu cầu xam nhập vào vùng Vân Nam (Trung Quốc)

B. Cửa ngõ thông ra biển của các nước Đông Dương và Đông Bắc Thái Lan

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai

Câu 2:Với vị trí nằm ở gần tring tâm Đông Nam Á, Việt Nam là nơi:

A. gặp gỡ các nền văn minh cổ An Độ, Trung Quốc

B. Các thế lực bành trướng luôn luôn nhòm ngó

C, Hội tụ những tiến bộ KHKT thời đại

D. Tất cả đều đúng

Câu 3:Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại:

A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn

B. Giao thông Bắc - Nam trắc trở

C, Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn

D. Khí hậu phân hoá phức tạp

 

doc 7 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1 môn: Địa lý khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐAÒ TẠO TỈNH ĐẮK LẮK
TRƯỜNG PTTH BÁN CÔNG LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 12
THỜI GIAN: 45 PHÚT
PHẦN I: Chọn câu đúng nhất trong 4 phương án trả lời của mỗi câu
Câu 1:Nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương, vị trí nước ta đóng vai trò là:
A. Đầu cầu xam nhập vào vùng Vân Nam (Trung Quốc)
B. Cửa ngõ thông ra biển của các nước Đông Dương và Đông Bắc Thái Lan
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
Câu 2:Với vị trí nằm ở gần tring tâm Đông Nam Á, Việt Nam là nơi:
A. gặp gỡ các nền văn minh cổ Aán Độ, Trung Quốc
B. Các thế lực bành trướng luôn luôn nhòm ngó
C, Hội tụ những tiến bộ KHKT thời đại
D. Tất cả đều đúng
Câu 3:Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại:
A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
B. Giao thông Bắc - Nam trắc trở
C, Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
D. Khí hậu phân hoá phức tạp
Câu 4:Bão , lũ, rét, gió fơndồn dập gay gắt là những tai biến khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu ở vùng nào nước ta:
A. Đồng bằng Sông Cửu Long	C. Tây Bắc
B, Duyên hải miền Trung 	D. Đông Bắc
Câu 5: Nhà máy thuỷ điện Ya - li có công suất lớn thứ hai ở nước ta nằm trên hệ thống sông :
A. Sông Hồng	C. Sông Xê xan
B, Sông Đồng Nai	D. Sông Xrêpôk
Câu 6: Nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho cư dân đô thị hoặc các khu công nghiệp ở nước ta là :
A. Sông suối	C. Nước ngầm
B, Hồ thuỷ lợi	D. Nước mưa
Câu 7:Yếu tố nào sau đây không phải là kết quả của tình trạng khai thác rừng bừa bãi hiện nay:
A. Đất đai bị xói mòn mạnh
B. Hệ sinh thái rừng ngày càng giảm
C. Đất nông nghiệp ngày càng mở rộng
D. Nguồn nước ngầm đang cạn kiệt
Câu 8: So với dân số 200 nước trên thế giới, hiện nay dân số nước ta đứng vào hàng thứ :
A. 14	C. 13
B, 15	D. 12
Câu 9: Trong số 54 dân tộc, chiếm số lượng lớn chỉ sau dân tộc kinh theo thứ tự lần luợc là:
A. Tày, Thái	C. H’Mông, Nùng
B, Mường, Khơ - Me	D. Thái, Gia Rai
Câu 10:Chính sách nhà nước quan tâm đến đời sống dân tộc vùng sâu, vùng cao là vì:
A. Trình độ kinh tế xã hội của họ còn thấp
B. Tạo sự bình đẳng giữa các dân tộc
C. Họ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ biên giới
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Khái niệm về “vòng luẩn quẩn” của các nước đang phát triển được hiểu là:
A. Sinh để bừa bãi dẫn đến nghèo đói
B. Nghèo đói dẫn đến thất học, kém hiểu biết
C. Kém hiểu biết dẫn đến sinh đẻ không có kế hoạch
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Để đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nhiệm vụ mới mẻ trong giai đoạn này là:
A. Mở rộng các hình thức huy động vốn trong nước và ngoài nước
B. Tích cực khai thác tài nguyên
C. Đẩy mạnh phát triển lương thực, thực phẩm
D. Tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân
Câu 13: Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hộithời kỳ 2000 - 2010 là:
A. Nâng tổng sản phẩm trong nước (GDP) lên gấp 3
B. Tăng ít nhất là gấp 2 tổng sản phẩm trong nước
C. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp từ 63% xuống còn 30%
D. Câu B và C đúng
Câu 14: Trong lực lượng lao động nước ta vào năm 1998, số lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật nước ta chiếm :
A. 10%	C. 13%
B, 12%	D. 15%
Câu 15: Điểm nào không phải là thế mạnh của lao động nước ta trước yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
A. Cần cù, khéo tay, hiếu học, tiếp thu nhanh
B. Mang sẵn phong cách sản xuất nông nghiệp
C. Có trình độ văn hoá phổ thông khá cao
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Xu hướng đô thị hoá như hiện nay ở nước ta đã dẫn đến kết quả:
A. Nông thôn thiếu lao động trẻ khoẻ
B. Thành thị thừa lao động giản đơn
C. Miền núi thiếu lao động có kĩ thuật
D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Hướng giải quyết việc làm ở đô thị tích cực và hợp lí nhất là:
A. Tổ chức đưa lao động đến các vùng kinh tế mới
B. Khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ qui mô nhỏ
C. Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm
D. Mở rộng xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng để thu thêm lao động
Câu 18: Trong những năm gần đây, ở nước ta lực lượng lao động tăng nhanh trong ngành kinh tế nào :
A. Công nghiệp	C. Nông nghiệp
B, Dịch vụ	D. Tỉ lệ tăng tương đương
Câu 19: Nhờ điều kiện dinh dưỡng được cải thiện và công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu tốt, tuổi thọ của nam, nữ ở nước ta hiện nay đã lần lượt đạt :
A. 63,66 tuổi	C. 65,70 tuổi
B, 64,62 tuổi	D. 68,66 tuổi
Câu 20: Tỉ lệ người biết đọc, biết viết của nước ta hơn hẳn Malayxia và Inđônexia đã phản anh đặc điểm xã hội :
A. Trình độ văn hoá của nhân dân ta khá cao
B. Lực lượng lao động có trình độ KHKT nước ta lớn
C. Thành tích nổi bật của nước ta trong công tác xoá mù
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xa hội chủ nghĩa là nhân tố :
A. Dẫn đến tình trạng cạnh tranh, độc quyền
B. Tạo nên sự phân hoá xã hội thêm phần sâu sắc
C. Kích thích, huy động mọi nguồn vốn, lao động, công nghệ kỹ thuật trong và ngoài nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Cùng với sự xuất hiện các vùng chuyên canh, đã có sự chuyển dịch về hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp với qui mô lớn và hình thức sở hữu mới như :
A. Nông trường quốc doanh
B. Hợp tác xã nông nghiệp
C. Mô hình kinh tế V.A.C
D. Kinh tế trang trại kiểu tiểu điền
Câu 23:Đất đai sẽ là nguồn vốn quí nếu ta biết sử dụng nó để:
A. Sản xuất ra các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp
B. Biến thành hàng hoá trên thị trường bất động sản
C. Sử dụng nó vào mục đích cư trú và sản xuất công nghiệp
D. Chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lí và có hiệu quả kinh tế cao
Câu 24:Với diện tích đất nông nghiệp bình quân đâud người còn 0.05 ha/người, ĐB Sông Hồng là nơi thể hiện rõ nét nhất:
A. Sự cần thiết của sản xuất nông nghiệp
B. Sức ép của dân số lên việc sử dụng đất
C. Yêu cầu cấp bách của công tác kế hoạch gia đình
D. Câu B và C đúng
Câu 25:Biện pháp nào đã giúp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên không ngừng mở rộng diện tích canh tác:
A. Rửa mặn, ém phèn vào mùa khô
B. Xổ phèn vào mùa nưa, ém phèn vào mùa khô
C. Đắp bờ bao ngăn lũ
D. Bón nhiều phân đạm và lân
Câu 26:Nhờ đầu tư thâm canh, sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta vào năm 1999 đã đạt được kết quả:
A. Năng suất lúa bình quân cả nước đạt 40 tạ/ha
B. Bình quân lương thực đầu người khoảng 340 kg/năm
C. Sản lượng lương thực qui ra thóc đã ở mức 29 triệu tấn
D. Số lượng gia cầm lên đến 280 triệu con
Câu 27: Năm 1999 vụ lúa có diện tích gieo trồng lớn nhất, cho năng suất và sản lượng cao nhất ở nước ta là :
A. Vụ đông xuân	C. Vụ mùa
B, Vụ hè thu	D. Vụ xuân
Câu 28:Việt nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ có:
A. Bờ biển dài vùng đặc quyền kinh tế rộng
B. Nhiều sông ngòi kênh rạch
C. Thị trường thế giới có nhu cầu ngày càng cao
D. Nhân dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt
Câu 29: Có sản lượng hải sản đánh bắt hàng đầu ở nước ta là các tỉnh thuộc :
A. Vịnh Bắc Bộ	C. Cửa sông Cửu Long
B, Cực nam Trung bộ	D. Ven vịnh Thái Lan
Câu 30:Để tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường lương thực, thực phẩm thế giới, chúng ta cần tập trung giải quyết các vấn đề:
A. Tăng nhịp đầu vào
B. Giảm chi phí đầu ra
C. Tạo các giống cây trồng đặc sản, năng suất cao
D. Hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm
Câu 31:Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội ở:
A. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến
B. Giải quyết việc làm và phân bố lại dân cư, lao động
C. Tận dụng thế mạnh đất đai và khí hậu
D. Tất cả đều đúng
Câu 32: Để tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt vải, nước ta đang đẩy mạnh phát triển các loại cây :
A. Đay, cói	C. Cói, gai
B, Bông, dâu tằm	D. Đay, dứa sợi
Câu 33: Trong số các cây công nghiệp ngắn ngày, loại cây nào mà mối quan hệ giữa nguồn nguyên liệu và cơ sở chế biến đang là vấn đề thời sự nan giải :
A. Lạc, thuốc lá	C. Dâu tằm, đậu tương
B, Mía, bông	D. Cà phê, cao su
Câu 34: Hai lại cây dùng làm nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, trồng phổ biến, có diện tích và sản lượng hàng đầu hiện nay là :
A. Cà phê, dừa	C. Chè, Dứa
B, Mía, lạc	D. Tiêu, điều
Câu 35: Tây Nguyên là vùng trọng điểm cây cà phê, biểu hiện ở tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng so với cả nước lần lược chiếm :
A. 75% và 80%	C. 70% và 85%
B, 80% và 90%	D. 85% và 95%
Câu 36:Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có:
A. Truyền thống sản xuất lâu đời
B. Sử dụng nhiều lao động
C. Hiệu quả kinh tế cao
D. Câu A và B đúng
Câu 37: Năm 1999 sản lượng điện nước ta đạt :
A. 15 tỉ kwh	C. 23,8 tỉ kwh
B, 18 tỉ kwh	D. 29,5 tỉ kwh
Câu 38:Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản có ưu thế là:
A. Nhân lực dồi dào
B. Khí hậu đất đai thuận lợi
C. Giao thông vận tải phát triển
D. Nguyên liệu tại chỗ phong phú
Câu 39:Sự độc đáo của ngành giao thông vận tải (GTVT) thể hiện ở điểm:
A. Không tạo ra sản phẩm mới
B. Làm tăng giá trị sản phẩm nhờ di chuyển vị trí
C. Tạo thuận lợi cho đời sống và sản xuất
D. Tất cả đều đúng
Câu 40:Trong thời gian gần đây, ngành GTVT có thêm những động lực KT-XH mới giúp cho sự phát triển đó là:
A. Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường
B. Nhu cầu giao lưu, đi lại giữa các địa phương
C. Xu thế quốc tế hóa va khu vực hóa đời sống kinh tế, chính trị, xã hội
D. Tất cả đều đúng 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐAÒ TẠO TỈNH ĐẮK LẮK
TRƯỜNG PTTH BÁN CÔNG LÊ QUÝ ĐÔN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 12
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu4: B
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: C
Câu 9: A
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: A
Câu 13: B
Câu 14: C
Câu 15: B
Câu 16: D
Câu 17: C
Câu 18: B
Câu 19: C
Câu 20: C
Câu 21: C
Câu 22: D
Câu 23: D
Câu 24: B
Câu 25: A
Câu 26: A
Câu 27: C
Câu 28: C
Câu 29: D
Câu 30: D
Câu 31: B
Câu 32: B
Câu 33: B
Câu 34: B
Câu 35: B
Câu 36: C
Câu 37: C
Câu 38: D
Câu 39: D
Câu 40: D

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Dia12_hk1_TLQD.doc