Đề thi học kì I năm học 2006 - 2007 lớp 12. Môn : Hoá học

Đề thi học kì I năm học 2006 - 2007 lớp 12. Môn : Hoá học

Câu 1: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thì nhận được sản phẩm chính là:

 A. Buten-1 B. Buten-2 C. Este D. Tất cả đều sai.

Câu 2: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất:

 A. CH3 – O – CH3 B. C2H5OH C. CH3CHO D. H2O.

Câu 3: Cho biết số amin bậc III của C4H11N là:

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4: Tính bazơ của chất nào mạnh nhất?

 A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3NH2 D. C3H7NH2

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 chất: rượu etylic, anilin, nước. Có thể nhận biết anilin bằng:

 A. H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C đều đúng.

 

doc 7 trang Người đăng haha99 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I năm học 2006 - 2007 lớp 12. Môn : Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I. Năm học 2006-2007
LỚP 12.
Môn : HOÁ HỌC (Thời gian 45 phút)
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
Câu 1: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thì nhận được sản phẩm chính là:
	A. Buten-1	B. Buten-2 	C. Este	D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất:
	A. CH3 – O – CH3 	B. C2H5OH	C. CH3CHO	D. H2O.
Câu 3: Cho biết số amin bậc III của C4H11N là:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 4: Tính bazơ của chất nào mạnh nhất?
	A. C6H5NH2	B. NH3	C. CH3NH2	D. C3H7NH2
Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 chất: rượu etylic, anilin, nước. Có thể nhận biết anilin bằng:
	A. H2O	B. Dung dịch NaOH	C. Dung dịch Br2	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Cho các hợp chất: 
	(1) CH3OH	(2) C2H5OH	(3) (CH3)2COH	(4) CH3CH2CH2OH
	Chọn câu đúng.
	A. (1)(2)(3) là chất thuộc cùng dãy đồng đẵng
	B. (2)(3)(4) là chất thuộc cùng dãy đồng đẵng
	C. (1)(2)(4) là chất thuộc cùng dãy đồng đẵng
	D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và rượu isopropylic với H2SO4 đặc ở 1400C, người ta có thể thu được tối đa số ête là:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 8: Trên một chai rượu có ghi 250 nghĩa là:
	A. Cứ 100g dung dịch có 25 gam rượu nguyên chất
	B. Cứ 100g dung dịch có 25 ml rượu nguyên chất
	C. Cứ 75 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất
	D. Cứ 100ml nước có 25ml rượu nguyên chất
Câu 9: Đồng phân nào của C5H12O khi tách nước cho 2-metyl buten -2?
	A. (CH3)2CH – CHOH – CH3	B. (CH3)2CH – CH2 – CH2OH
 C. (CH3)2COH– CH2– CH3 D. Cả A,C đều đúng.
Câu 10: C4H11N có bao nhiêu đồng phân?
	A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 11: Một rượu no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. Công thức phân tử của rượu là:
	A. C6H10O3	B. C4H10O2	C. C4H10O	D. Tất cả sai.
Câu 12: C7H8O là một dẫn xuất của hiđrocacbon thơm. Số đồng phân có thể có là:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 13: Cho 46,4gam rượu đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lít H2(đktc). Gọi tên X:
	A. Metanol	B. Rượu etylic	C. Rượu propilic	D. Rượu alylic
Câu 14: Khi đun nóng rượu đơn chức X với H2SO4 đậm đặc ở 140oC thu được ete Y. Tỷ khối hơi của Y đối với X là 1,4357 . Xác định X:
	A. CH3OH	B. C2H5OH	C. C3H7OH	D. C4H9OH
Câu 15: Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2(đktc). Công thức của 2 rượu là:
	A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH
	C. C3H7OH và C4H9OH	D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 16: Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ theo khối lượng. Công thức phân tử của amin là:
	A. C4H5N	B. C4H7N	C. C4H9N	D. C4H11N
Câu 17: Có thể phân biệt CH3COOH và CH3CHO bằng chất nào sau đây:
	A. CaCO3	B. Quỳ tím	C. Na	D. Tất cả đều được.
Câu 18: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ là:
	A. 2Õ5%	B. 10 Õ 20%	C. 20Õ 30%	D. Kết quả khác
Câu 19: Công thức phân tử của một este đơn chức là C4H8O2. Số đồng phân có là:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 20: Có thể phân biệt HCOOC2H5 và CH3COOH bằng:
	A. Na	B. CaCO3	C. AgNO3/NH3	D. Tất cả đều đúng.
Câu 21: Chất nào tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2 ?
	A. CH3CHO	B. HCOOH	C. HCOOC2H5	D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0, 1 M là 0,0013M. Độ điện li của CH3COOH ở nồng độ đó là:
	A. 0,013	B.0,014	C. 0,015	D.0,016
Câu 23: Anđehit có tính khử khi tác dụng với:
	A. H2 (Ni/to)	B. AgNO3/NH3	C. Cu(OH)2/NaOH, to	 	D. Cả B, C đều đúng.
Câu 24: Công thức của anđehit có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2 là:
	A. Propanal	B. Propenal	C. Anđehit oxalic	C. Cả A, C đều đúng
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam một anđehit đơn chức no ta được kết quả:
	A. > 	B. = 	C. > 	D. Kết quả khác
Câu 26: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở thuộc chức axit?
	A. 3	B. 4	C. 5	D. Tất cả đều sai
Câu 27: Một este A được tạo bởi một axit đơn chức no và một rượu đơn chức no; Biết = 2. Công thức phân tử của A là:
	A. C3H6O2	B. C4H6O2	C. C5H10O2	D. Tất cả đều sai
Câu 28: Một axit no có công thức (C2H3O2)n thì công thức phân tử của axit sẽ là: 
	A. C2H3O2	B. C8H12O8	C. C4H6O4	D. C6H9O6
Câu 29: Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Biết hiệu suất 100%. Công thức phân tử của anđehit là:
	A. CH2O	B. C3H7OH	C. C2H4O	D. C5H10O
Câu 30: Một anđehit no đơn chức có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 29. Công thức cấu tạo anđehit là:
	A. HCHO	B. CH3 -CH2 -CHO 	C. CH3 –CHO	D. C3H7 – CHO
Câu 31: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 :1
	Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác. Hiệu suất phản ứng là 80% thu được m gam este. Giá trị của m là:
	A. 12,96 gam	B. 16,2 gam	C. 13,96 gam	D. 14,08 gam
Câu 32: Glucozơ là hợp chất thuộc:
	A. Rượu đơn chức	B. Anđehit đa chức	C. Rựơu đa chức	D. Axit đa chức
Câu 33: Axit HCOOH 0,46% (D = 1 g/ml) có pH = 3 . Độ điện li α của axit là:
	A. 0,5%	B. 0,45%	C. 1%	D. 2%
Câu 34: Cho 6 gam fomanđehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Tìm khối lượng Ag tạo thành:
	A. 21,6g	B. 43,2g	C. 86,4g	D. 172,8g
Câu 35: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tìm khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 80%.
	A. 7,04g	B. 8g	C. 10g	D. 12
Câu 36: Để phân biệt các dung dịch : glixerin , glucozơ , lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng:	
	A. AgNO3/ NH3	B. Cu(OH)2, t0	C. nước Brôm	D.Tất cả sai
Câu 37: Cho 3,6 gam một axit hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của axit là:
	A. CH3COOH	B. C2H5COOH	C. C2H3COOH	D. C3H5COOH
Câu 38: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (d = 0,8g/ml) với hiệu suất 80% là:
	A.109 g	B. 185,6g	C. 100g	D. Kết quả khác
Câu 39: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam amino axit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của amino axit A là:
	A. 150 đvc	B. 75 đvc	C. 100 đvc	D. 98 đvc
Câu 40: Để điều chế tơ capron ta trùng ngưng:
	A. H2N –(CH2 )5 – COOH	B. H2N –(CH2 )4 – COOH
	C. H2N –(CH2 )6 – COOH	 	D. Tất cả đều sai
 --------------Hết------------
ĐÁP ÁN
MÔN : HOÁ HỌC
LỚP 12
Câu 1. B 
Câu 2. D
Câu 3.A
Câu 4.D
Câu 5.D
Câu 6. C
Câu 7. C
Câu 8.C
Câu 9.D
Câu 10.B
Câu 11.B
Câu 12.C
Câu 13.D
Câu 14 A
Câu 15 B
Câu 16.C
Câu 17 .D
Câu 18 .A
Câu 19 .B
Câu 20.D
Câu 21 D
Câu 22 .A
Câu 23 .D
Câu 24.D
Câu 25.B
Câu 26.B
Câu 27.D
Câu 28.C
Câu 29 .C
Câu 30 B
Câu 31.A
Câu 32.C
Câu 33.C
Câu 34 .C
Câu 35 .A
Câu 36.B
Câu 37.C
Câu 38.D
Câu 39.B
Câu 40.A
Câu 20.A
Câu 21 C
Câu 22 .A
Câu 23 .C
Câu 24.D
Câu 25.D
Câu 26.C
Câu 27.C
Câu 28.C
Câu 29 .C
Câu 30 A
Câu 31.C
Câu 32.A
Câu 33.C
Câu 34 .C
Câu 35 .C
Câu 36.B
Câu 37.C
Câu 38.D
Câu 39.D
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. D
Câu 4.D
Câu 5. A
Câu 6. D
Câu 7. D
Câu 8.B
Câu 9.C
Câu 10.B
Câu 11.B
Câu 12.A
Câu 13.A
Câu 14 C
Câu 15 B
Câu 16.C
Câu 17 .D
Câu 18 .A
Câu 19 .B
Câu 20.A
Câu 21 C
Câu 22 .A
Câu 23 .C
Câu 24.D
Câu 25.D
Câu 26.C
Câu 27.C
Câu 28.C
Câu 29 .C
Câu 30 A
Câu 31.C
Câu 32.A
Câu 33.C
Câu 34 .C
Câu 35 .C
Câu 36.B
Câu 37.C
Câu 38.D
Câu 39.D

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Hoa12_hk1_TBMT.doc