Bài tập trắc nghiệm Cấu tạo nguyên tử

Bài tập trắc nghiệm Cấu tạo nguyên tử

1. : Cho cấu hình e của các nguyên tố sau:

 a) 1s22s22p63s2 ; b) 1s22s22p63s23p2; c) 1s22s22p63s23p64s2;

 d) 1s22s2 ; e) 1s22s22p63s23p63d6 4s2; g) 1s22s22p63s23p63d10 4s2 ;

 Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm II là:

 A. a, b, d, d B. a, c, d C. a, c, d, g D. a, c,d, e, g.

2. . Nguyên tố R có cấu hình electron lớp là R: [khí hiếm]4d105s1. Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

 A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 5, nhóm IIB C. Chu kỳ 5, nhóm IB D. Chu kỳ 5, nhóm IA

3. Trong các nguyên tố có số hiệu từ 1 đến 20, các nguyên tố có 2 e độc thân là các nguyên tố có số hiệu:

 A. 3, 6, 8, 14 B. 6, 8, 14, 16 C. 8, 16, 19, 20 D. 3, 8, 16, 19

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1802Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Cấu tạo nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÊu t¹o nguyªn tö
: Cho cấu hình e của các nguyên tố sau:
	a) 1s22s22p63s2 ;	b) 1s22s22p63s23p2; 	c) 1s22s22p63s23p64s2;	
	d) 1s22s2 ;	e) 1s22s22p63s23p63d6 4s2; 	g) 1s22s22p63s23p63d10 4s2 ;
	Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm II là:
	A. a, b, d, d	B. a, c, d	C. a, c, d, g	D. a, c,d, e, g.
. Nguyeân toá R coù caáu hình electron lôùp laø R: [khí hieám]4d105s1. Vò trí cuûa R trong baûng heä thoáng tuaàn hoaøn laø: 
	A. Chu kyø 4, nhoùm IIA 	B. Chu kyø 5, nhoùm IIB 	 C. Chu kyø 5, nhoùm IB 	D. Chu kyø 5, nhoùm IA 
Trong các nguyên tố có số hiệu từ 1 đến 20, các nguyên tố có 2 e độc thân là các nguyên tố có số hiệu:
	A. 3, 6, 8, 14	B. 6, 8, 14, 16	C. 8, 16, 19, 20	D. 3, 8, 16, 19
Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54 đvC. Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, % về khối lượng của 63Cu chứa trong Cu2S là
	A. 57,82%.	B. 57,49%.	C. 21,39%.	D. 21,82%.
Cấu hình electron của ion M2- sẽ là cấu hình nào trong số các cấu hình sau đây?
	A. 1s22s22p6.	B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p64s2.	 D. 1s22s22p63d104s24p5
Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lí vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng?
	A. 2p > 2s.	B. 2p 3d.
Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tố R là cấu hình electron nào sau đây?
	A. 1s22s22p5.	B. 1s22s22p63s1.	C. 1s22s22p63s1.	D. Kết quả khác.
Nguyên tố Cu có nguyên tố khối trung bình là 63,54 có hai đồng vị Y và Z, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z.
	A. 63 và 65.	B. 64 và 66.	C. 63 và 66.	D. 65 và 67.
Nguyên tố X thuộc chu ki 3 nhóm IV. Cấu hình electron của X là
	A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23d2.	D. 1s22s22p63s23d4.
Cấu hình electron nào sau đây đúng với nguyên tử của Fe?
A. 1s22s22p63s23p64s23d6. B. 1s22s22p63s23p63d8. C. 1s22s22p63s23p64s24p6.	 D. 1s22s22p63s23p63d64s2 
Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
	A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
	B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
	C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
	D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt bằng 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là
	A. Na, chu kì 3, nhóm IA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA. C. F, chu kì 2, nhóm VIIA. D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA
Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
	A. Na+.	B. Fe2+.	C. Al3+.	D. Cl-.
Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là	A. 79,92.	B. 81,86.	C. 80,01.	D. 76,35.
Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2- là bao nhiêu?
	A. 18.	B. 16.	C. 9.	D. 20.
Cho các ion và nguyên tử: Ne (Z=10), Na+ (Z=11), F- (Z=9) có đặc điểm nào sau đây là chung
	A. số khối. 	B. số proton. 	C. số electron. 	D. số nơtron
Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 nhóm VI, phân nhóm phụ có cấu hình e là 
	A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s24p4. C. 1s22s22p63s23p63d104s24d4.	D. 1s22s22p63s23p63d54s1
Cho Fe có Z = 26. Hỏi Fe2+ có cấu hình như thế nào?
	A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p43s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. Đáp án khác.
: Tõ c¸c ®ång vÞ ta cã thÓ viÕt ®­îc sè ph©n tö n­íc lµ:
	A. 16	 B. 12	C. 18 	D. 8
Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào có cấu hình electron sau: 	1s22s22p63s23p64s1
	A. Na.	B. Ca.	C. K.	D. Ba.
Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
	A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA.	C. chu kì 3, nhóm VIA.	D. chu kì 4, nhóm IA.
Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình electron sau: 1s22s22p6 không phải là của : 
	A. Nguyên tử Ne.	 B. Ion Na+.	 C. Ion S2-.	D. Ion O2-.
Ion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng HTTH là
	A. Chu kỳ 3, VIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA.	C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
 nhóm Oxit cao nhất của nguyên tố X là XO2. Hợp chất hiđrua của X có công thức là	
 A . XH. B. XH2.	C. XH3.	D. XH4. 
Số electron tối đa trong lớp L (lớp n = 2) là:	A. 8.	 B. 6.	 C. 2.	D. 10.
Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
	A. -2.	B. +2.	C. -18.	D. +16.
Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây:
	A. 1s22s22p4.	B. 1s22s22p6.	C. 1s22s22p63s2.	D. 1s2.
Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là
 	A. Chu kỳ 4, nhóm VIB. B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB.	C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIB.
Nguyên tử của nguyên tố A được xếp ở chu kì 5 có số lớp electron là
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Một nguyên tố thuộc VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là
	A. III và V.	B. V và V.	C. III và III.	D. V và III.
Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?
	A. 29Cu+.	B. 26Fe2+.	C. 20Ca2+.	D. 24Cr3+.
Có 4 kí hiệu , , , . Điều nào sau đây là sai:
	A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau.
	C. Y và T là hai đồng vị của nhau. D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau.
Cho một số nguyên tố sau 8O, 16S, 6C, 7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18. Khí XY2 là
	A. SO2.	B. CO2.	C. NO2.	D. H2S.
Nguyên tử 23Z có cấu hình electron là 1s22s22p63s1. Z có
	A. 11 nơtron, 12 proton.	 B. 11 proton, 12 nơtron. C. 13 proton, 10 nơtron.	 D. 11 proton, 12 electron.
R là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Trong hợp chất với H nó chiếm 94,12% khối lượng. Nguyên tố R là
	A. O.	B. S.	D. N.	D. Cl.
Nguyên tử các nguyên tố trong một phân nhóm chính của bảng HTTH có cùng
	A. số nơtron.	B. số lớp electron. C. Số proton.	D. Số e lớp ngoài cùng.
Trong nguyên tử của nguyên tố R có 18 electron. Số thứ tự chu kì và nhóm của R lần lượt là
	A. 4 và VIIIB.	B. 3 và VIIIA.	C. 3 và VIIIB.	D. 4 và IIA.
Các electron thuộc các lớp K, M, N, L trong nguyên tố khác nhau về
	A. khoảng cách từ electron đến hạt nhân.	B. năng lượng của electron.
	C. độ bền liên kết với hạt nhân. 	D. tất cả điều trên đều đúng.
Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số hạt proton và số khối của Y là
	A. 61 và 108.	B. 47 và 108.	C. 45 và 137.	D. 47 và 94. 
Cho một số nguyên tố sau 8O, 6C, 14Si. Biết rằng tổng số electron trong anion XY32- là 32. Vậy anion XY32- là
	A. CO32-.	B. SO32-.	C. SiO32-.	D. một anion khác
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1. Số thứ tự chu kì và nhóm của X là
	A. 2 và III.	B. 3 và II.	C. 3 và III.	D. 3 và I.
Nguyên tử Ag có 2 đồng vị 109Ag, 107Ag. Biết 109Ag chiếm 44%. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là
	A. 106,8.	B. 107,88.	C. 108.	D. 109,5.
Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- bằng 116. X là nguyên tố nào dưới đây?
	A. 34Se.	B. 32Ge.	C. 33As.	D. 35Br.
Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2- là bao nhiêu?
	A. 18.	B. 16.	C. 9.	D. 20.
Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng trong cấu hình eletron là 4s1. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là
	A. 19.	B. 24.	C. 29.	D. A, B, C đều đúng.
Coù bao nhieâu nguyeân toá coù caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng laø 4s2: 	A. 1	B. 3	C. 9	D. 11.
Trong tù nhiªn ®ång vÞ 3717Cl chiÕm 24,23 % vÒ sè nguyªn tö clo. H·y cho biÕt phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng cña 3717Cl trong HClO4 lµ bao nhiªu? (nguyªn tö khèi trung b×nh cña clo b»ng 35,5 vµ víi H lµ ®ång vÞ 11H; O lµ ®ång vÞ 168O)
Cho phương trình phản ứng sau:FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 +MnSO4 +K2SO4 + Cl2 + H2O
	Tổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là
	A. 74.	B. 68.	C. 86.	D. 88.
Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ¾® Al(NO3)3 + N2O + N2 + ...
	Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là
	A. 23 : 4 : 6.	B. 46 : 6 : 9.	C. 46 : 2 : 3.	D. 20 : 2 : 3.
Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ¾® Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O.
	Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hóa học là
	A. 12.	B. 30.	C. 18.	D. 20.
Cho ph­¬ng tr×nh ph¶n øng: CrCl3 + NaOCl + NaOH ® Na2CrO4 + NaCl + H2O. HÖ sè c©n b»ng cña c¸c chÊt lµ:
 A. 2,6,10,2,3,5	B. 4,6,8,4,3,14	C. 2,3,10,2,9,5	D. 2,4,8,2,9,5.
Cho phương trình phản ứng hóa học sau đây: aAl + bHNO3 ® cAl(NO3)3 + dN2O + eNO +fNH4NO3 + gH2O.
	Tỉ lệ mol N2O : NO : NH4NO3 là 1:1:1. Sau khi cân bằng . Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất (e,d,c,d,e,f,g) của phương trình hóa học trên là:
	A. 152	B. 131	C. 149	D. 154
56. X và Y là 2 nguyên tố ở cùng phân nhóm, thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Tổng số proton trong 2 hạt nhân của 2 nguyên tử là 32. X và Y có số Z nào sau đây:
 A. X có số Z = 11 và Y có số Z = 21. B. X có số Z = 12 và Y có số Z = 20.
 C. X có số Z = 15 và Y có số Z = 17. D. X có số Z = 16 và Y có số Z = 16.
57. Hai nguyên tố X và Y ®ứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào sau ®ây trong bảng HTTH ?
A. Chu kì 2, các nhóm IA và IIA 	B. Chu kì 3, các nhóm IA và IIA
C. Chu kì 2, các nhóm IIA và IIIA 	D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA
5 8: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA 
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA 
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA 
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA 
59. Nguyªn tö cña nguyªn tè A cã tæng sè electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. Nguyªn tö cña nguyªn tè B cã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t mang ®iÖn cña A lµ 8. A vµ B lµ c¸c nguyªn tè:
Al vµ Br B. Al vµ Cl C. Mg vµ Cl D. Si vµ Br 
60. Hîp chÊt A cã c«ng thøc MXa trong ®ã M chiÕm 140/3 % vÒ khèi l­îng, X lµ phi kim ë chu kú 3, trong h¹t nh©n cña M cã sè proton Ýt h¬n sè n¬tron lµ 4; trong h¹t nh©n cña X cã sè proton b»ng sè n¬tron. Tæng sè proton trong 1 ph©n tö A lµ 58. CÊu h×nh electron ngoµi cïng cña M lµ.
A. 3s23p4.	B. 3d64s2.	C. 2s22p4.	D. 3d104s1.
61. Hîp chÊt X cã khèi l­îng ph©n tö lµ 76 vµ t¹o bëi 2 nguyªn tè A vµ B. A,B cã sè oxiho¸ cao nhÊt lµ +a,+b vµ cã sè oxiho¸ ©m lµ -x,-y; tho¶ m·n ®iÒu kiÖn: a=x, b=3y. BiÕt r»ng trong X th× A cã sè oxihãa lµ +a. CÊu h×nh electron líp ngoµi cïng cña B vµ c«ng thøc ph©n tö cña X t­¬ng øng lµ
	A. 2s22p4 vµ NiO.	B. CS2 vµ 3s23p4.	C. 3s23p4 vµ SO3.	D. 3s23p4 vµ CS2.
62: Hîp chÊt Z ®­îc t¹o bëi hai nguyªn tè M vµ R cã c«ng thøc MaRb trong ®ã R chiÕm 20/3 (%) vÒ khèi l­îng. BiÕt r»ng tæng sè h¹t proton trong ph©n tö Z b»ng 84. C«ng thøc ph©n tö cña Z lµ
	A. Al2O3.	B. Cu2O.	C. AsCl3.	D. Fe3C.
63: Nguyªn tö cña mét nguyªn tè X c ... ic (5). Tinh thÓ nguyªn tö lµ c¸c tinh thÓ
	A. (1), (2), (5).	B. (1), (3), (4).	C. (2), (5).	D. (3), 4).
76. Anion X2- cã cÊu h×nh electron ph©n líp ngoµi cïng lµ 3p6. B¶n chÊt liªn kÕt gi÷a X víi hi®ro lµ 
A. céng hãa trÞ ph©n cùc.	B. céng hãa trÞ kh«ng ph©n cùc.	C. cho – nhËn.	D. ion.
77. §é ©m ®iÖn cña nit¬ b»ng 3,04; cña clo lµ 3,16 kh¸c nhau kh«ng ®¸ng kÓ nh­ng ë ®iÒu kiÖn th­êng kh¶ n¨ng ph¶n øng cña N2 kÐm h¬n Cl2 lµ do
	A. Cl2 lµ halogen nªn cã ho¹t tÝnh hãa häc m¹nh.	B. ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña N nhá h¬n cña Cl.
	C. N2 cã liªn kÕt ba cßn Cl2 cã liªn kÕt ®¬n.	D. trªn tr¸i ®Êt hµm l­îng nit¬ nhiÒu h¬n clo.
78. Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là:
	A. O - S - O.	B. O = S ® O.	C. O = S = O.	D. O ® S ® O.
79. Trong hợp chất CaF2; Ca có điện hóa trị là:
	A. 2.	B. -2.	C. +2.	D. 2+.
80. Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyện tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần như sau:
	A. D, C, B, A.	B. A, B, C, D.	C. A, C, B, D.	D. A, D, B, C.
81. Cho phản ứng hóa học sau:	2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO42MnSO4 + 5 O2 + K2SO4 + 8H2O.
Vai trò của H2O2 trong phản ứng l à:
	A. H2O2 không là chất OXH, không là chất khử.	B. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử.
	C. H2O2 là chất OXH.	D. H2O2 là chất khử.
82. Các nguyên tử trong một chu kì có đặc điểm chung nào sau đây?
	A. Số electron.	B. Số p.	C. Số lớp electron.	D. Số electron lớp ngoài cùng.
83. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai về nguyên tử X:
	A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA.	B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.
	C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3.	D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.
84. Tính chất nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
	A. Số lớp electron. B. Số p trong hạt nhân nguyên tử. C. Số electron lớp ngoài cùng.	 D. Nguyên tử khối.
85. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại giảm dần là:
	A. P, Si, Mg, Al, Ca.	B. P, Si, Al, Ca, Mg.	C. P, Al, Mg, Si, Ca.	D. Ca, Mg, Al, Si, P.
86. Cho biết và . Tổng số electron và số nơtron có trong ion SO2-4 là
	A. 46 và 48.	B. 49 và 49.	C. 50 và 48.	D. 48 và 46.
87. Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học:
 a. Hoá trị cao nhất đối với oxi b. Khối lượng nguyên tử c. Số electron thuộc lớp ngoài cùng d. Số lớp electron. e. Tính phi kim g. Bán kính nguyên tử h. Số proton trong hạt nhân nguyên tử i. Tính kim loại.
 Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngtử là:
	A. a, b, c, d.	B. a, c, e, i.	C. g, h, i, e.	D. e, g, h, i.
89. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là:
	A. O = C = O.	B. O ¬ C ® O.	C. O = C ® O.	D. O - C = O.
90. Nguyên tố A có Z = 24. A có vị trí trong bảng tuần hoàn:
	A. Chu kì 3, nhóm IVA.	B. Chu kì 4, nhóm IIA.	C. Chu kì 3, nhóm IVB.	D. Chu kì 4, nhóm VIB.
91. 2 nguyên tố X , Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 39. X và Y là
	A. Cr và P.	B. O và Cl.	C. Mg và Al.	D. K và Ca.
92. Cho độ âm điện N (3,04); C(2,55); H(2,2); O(3,44). Trong các phân tử: N2; CH4; H2O; NH3, phân tử phân cực mạnh nhất là:
	A. H2O.	B. NH3.	C. N2.	D. H2O.
93. Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3d và tạo với oxy hợp chất X2O3. Xác định cấu tạo của phân lớp 4s và 3d.
	A. 4s13d2;	B. 4s23d1 ;	C. 4s03d3.	D. 4s23d2;	
94. Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là:
	A. 1s22s22p63s23p63d14s2.	B. 1s22s22p63s23p5.	C. 1s22s22p63s23p4.	D. 1s22s22p63s23p6.
95. Trong phân tử CO2 có bao nhiêu liên kết d và liên kết p.
	A. 3d và 1p.	B. 2d và 2p.	C. 2d và 1p.	D. 1d và 2p.
96. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđrô, R chiếm 94,12% về khối lượng. Tên của R là:
	A. P.	B. O.	C. S.	D. N.
97. Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất oxi chiếm 41,17% về khối lượng, nguyên tố R là:
	A. Br.	B. I.	C. Cl.	D. F.
So sánh độ mạnh của các axit H3PO4, H3 AsO4; H2SO4. Biết P, As thuộc nhóm Va; S thuộc nhóm VIA; P, S thuộc chu kỳ 3; As thuộc chu kì 4.
Sắp xếp các axít trên theo độ mạnh tăng dần.
	A. H3PO4 < H3AsO4 < H2SO4	B. H2SO4 < H3As O4 < H3PO4.
	C. H3AsO4 < H3PO4 < H2SO4	D. H3PO4 < H2S O4 < H3As O4.
Hiđroxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74%hiđro theo khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây?
	A. Iot.	B. Brom.	C. Photpho.	D. Clo.
C©u 59 : Cho 6,4 g hçn hîp hai kim lo¹i nhãm IIA, thuéc hai chu k× liªn tiÕp, t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 4,48 lÝt khÝ hi®ro (®ktc). C¸c kim lo¹i ®ã lµ:
 	A. Ca vµ Sr	B. Sr vµ Ba	C. Mg vµ Ca D. Be vµ Mg
C©u 60 : Cho 9 g hçn hîp hai kim lo¹i nhãm IA, thuéc hai chu k× liªn tiÕp, t¸c dông hÕt víi H2O d­ thu ®­îc 6,72 lÝt khÝ hi®ro (®ktc). C¸c kim lo¹i ®ã lµ:
	A. Ca vµ Ba	B. Na vµ K	C. Be vµ Mg	D. Li vµ Na
C©u 61 : Nhãm nµo sau ®©y chøa nguyªn tö Nit¬ cã sè oxi hãa d­¬ng:
	A. N2O, NaNH2, NO2, HNO3	`B.NF3, NH4NO2, N2O3, CH3-NO2
	C. NO, NaNO2, CH3-NH2, Na3N	D. KNO3, HNO2, NH3, N2O5
C©u 62 : Cho m gam hçn hîp gåm MHCO3 vµ M2CO3 vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng d­, sau ph¶n øng ®­îc 3,48gam muèi sunfat vµ 0,448 lÝt CO2 (®ktc). Khèi l­îng m lµ:
	A.3,12 gam	B.1,86 gam	C.2,4 gam	D.2,76 gam
C©u 63 : DÉy c¸c chÊt cã ®é ph©n cùc t¨ng dÇn lµ:
	A.HF, HCl, HBr, HI	B. H2S, NCl3, Cl2O, HF C. CO2, CH4, NH3, H2O D. CH4, NH3, CO2, H2O
C©u 64 : D·y nµo sau ®©y gåm c¸c h¹t cã b¸n kÝnh t¨ng dÇn:
	A. Na+< Al3+ <Na<Al B. Al3+ < Na+ < F-< O2- C. F-<O2-<F<O D. F-< O2- < Al3+ < Na+
C©u 65 : Hai nguyªn tè X vµ Y ®øng kÕ tiÕp nhau trong mét chu k× cã tæng sè proton trong hai h¹t nh©n nguyªn tö lµ 25. X vµ Y thuéc chu k× vµ c¸c nhãm nµo sau ®©y?
	A. Chu k× 2 vµ c¸c nhãm IIIA vµ IVA.	B. Chu k× 2 vµ c¸c nhãm IIA vµ IIIA.
	C. Chu k× 3 vµ c¸c nhãm IIA vµ IIIA.	D. Chu k× 3 vµ c¸c nhãm IA vµ IIA.
C©u 66 : Hßa tan 5,44 g hçn hîp X hai muèi cacbonnat cña hai kim lo¹i nhãm IIA, thuéc hai chu k× liªn tiÕp, t¸c dông hÕt víi dung dÞch H2SO4 lo·ng thu ®­îc 0,896 lÝt khÝ (®ktc).PhÇn tr¨m khèi l­îng c¸c muèi trong X lµ:
	A. 55,3 vµ 44,7%	B. 32,4% vµ 67,6%	C. KÕt qu¶ kh¸c	D. 18,4% vµ 81,6%
C©u 67 : Hîp chÊt nµo s©u ®©y lµ hîp chÊt ion:
	A. NH4NO3	B. NH3	C. AlN	D. H2O
Bài 68: Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H2(đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu:
	A. 52,94%; 47,06%	B. 32,94%; 67,06%	C. 50%; 50%	D. 60%; 40%
Bài 69: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
	A. 2,7g; 5,6g	B. 5,4g; 4,8g	 C. 9,8g; 3,6g	D. 1,35g; 2,4g
Bài 70: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:
	A. 56g	B. 11,2g	C. 22,4g	D. 25,3g
Bài 71: Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp khí C( đktc) gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,143
a/ a nhận giá trị là:
	A. 46,08g	B. 23,04g	C. 52,7g	D. 93g
b/ Nồng độ mol/l HNO3 đã dùng là:
	A. 1,28	B. 4,16	C. 6,2	D. 7,28
Bài 72: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
	A. 4,48lit	B. 5,6lit	C. 3,36lit	D. 2,24lit
Bài 73: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là:
	A. 78,4g	B. 69,54g	C. 91,28	D.ĐA khác
74 Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
	A. 120,4g	B. 89,8g	C. 116,9g	D. 90,3g
75 Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
	A. 51,8g	B. 55,2g	C. 69,1g	D. 82,9g
76 Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:
	A. 42,2g	B. 63,3g	C. 79,6g	D.ĐA khác
77 Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
	A. 36,6g	B. 36,1g	C. 31,6g	D. Kết quả khác
78, Cho ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau :
a) 	Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu	b) 	S + O2 ® SO2
c) 	NaCl + AgNO3 ® NaNO3 + AgCl	d) 	2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
e) 	HCl + AgNO3 ® HNO3 + AgCl	f) 	2KClO3 ® 2KCl + 3O2
g) 	2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + CO2	h) 	Cl2 + 2NaBr ® Br2 + 2NaCl
1) Thuéc lo¹i ph¶n øng oxi ho¸ khö lµ c¸c ph¶n øng :
A. a, b, c, d, e. 	B. a, b, d, h.	C. b, c, d, e, g. 	D. a, b, d, e, f, h.
2) Thuéc lo¹i ph¶n øng thÕ lµ c¸c ph¶n øng :
A. a, b, c, d, e, h. 	B. a, h. 	C. b, c, d, e, f, g. 	D. a, c, d, e, h.
3) Thuéc lo¹i ph¶n øng ph©n huû lµ c¸c ph¶n øng :
A. a, b, c, d, e. 	B. a, b, d, g. 	C. d, f. 	D. a, c, d, e, f, g, h.
4) Thuéc lo¹i ph¶n øng trao ®æi lµ c¸c ph¶n øng :
A. c, e, g. 	B. a, b, d, g. 	C. d, f, h. 	D. a, c, d, e, f.
Tù luËn:
Bài 1: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng
2 .Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p
3 : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M
4: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X
5: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO2 có . Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu

Tài liệu đính kèm:

  • doclien ket hoa hoc.doc