Vật lí 12 lớp - Ôn tập học kì I

Vật lí 12 lớp - Ôn tập học kì I

Câu 1: Chọn câu sai

 A Dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống đường kính của chuyển động tròn đó

 B Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn

 C Dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng một vectơ không đổi

 D Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian x = Acos(t +)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có

 A cùng tần số góc. B cùng biên độ.

 C cùng pha ban đầu. D cùng pha.

 

doc 13 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Vật lí 12 lớp - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên . . . . . . . . . . . . . . . . .	Vật Lí 12
Lớp . . . . . . . 	Ôn tập Học kì I
Chương 1 : Dao động cơ học
Câu 1: Chọn câu sai 
	A Dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống đường kính của chuyển động tròn đó
	B Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn
	C Dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng một vectơ không đổi
	D Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian x = Acos(wt +j)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
	A cùng tần số góc. 	B cùng biên độ. 
	C cùng pha ban đầu. 	D cùng pha. 
Câu 3: Chu kì của một dao động là
	A khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ. 
	B khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. 
	C khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa. 
	D số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. 
Câu 4: Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi
	A hai dao động cùng pha. 
	B hai dao động ngược pha. 
	C hai dao động cùng biên độ và cùng pha. 
	D hai dao động cùng biên độ. 
Câu 5: Trong một dao động điều hoà thì
	A quỹ đạo chuyển động là một đường hình sin.
	B gia tốc là hằng số. 
	C vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. 
	D hợp lực luôn ngược chiều với li độ.
Câu 6: Trong dao động điều hòa giá trị gia tốc của vật 
	A tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. 
	B giảm khi giá trị của li độ giảm.
	C tăng khi giá trị của li độ giảm.
	D giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
Câu 7: Trong dao động điều hòa
	A vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với li độ. 
	B vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
	C vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
	D vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với li độ. 
Câu 8: Trong dao động điều hòa, góc lệch pha giữa li độ và vận tốc 
	A phụ thuộc vào pha ban đầu của dao động.
	B phụ thuộc vào tần số của dao động.
	C là một hằng số.
	D phụ thuộc vào biên độ của dao động.
Câu 9: Chọn câu sai. Hợp lực tác dụng vào một vật dao động điều hòa
	A luôn cùng chiều với vận tốc. 
	B luôn ngược hướng với li độ.
	C luôn cùng chiều với gia tốc.
	D luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 10: Một chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc góc p rad/s trên một đường tròn đường kính 40cm. Hình chiếu P của điểm M (mà chất điểm đi qua) lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo tròn sẽ dao động điều hòa với biên độ và tần số lần lượt là
	A 20cm và 0,5Hz.	B 20cm và 1Hz.
	C 40cm và 1Hz.	D 40cm và 0,5Hz. 
Câu 11: Vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là
	A 0,1s. 	B 0,2s. 	C 0,4s. 	D 0,05s. 
Câu 12: Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos(10pt + p/6) (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị p/3 ?
	A t = 1/40 s	B t = 1/30 s	C t = 1/50 s	D t = 1/60 s 
Câu 13: Viết phương trình dao động điều hòa có T = 2 s và biên độ dao động là 4cm. Chọn gốc thời gian vật có li độ x = 2cm chuyển động theo chiều âm
	A x = 4cos(pt + p/3) cm.	B x = 4cos(2pt + p/3) cm.
	C x = 4cos (2pt - p/3) cm.	D x = 4 cos(pt - p/3) cm.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa có biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cm và chuyển động theo chiều âm. Phưong trình dao động là 
	A x = 4cos(40pt +5p/6) cm	B x = 4cos(40pt +p/6) cm	
	C x = 4cos(40pt - p/6) cm	D x = 4cos (40pt +p/3) cm
Câu 15: Một dao động điều hòa có li độ là x, vận tốc là v, tần số góc w và biên độ A . Chọn công thức đúng. 
	A A2 = w2(v2 – x2).	B A2 = w2(v2 + x2).
	C x2 = w2(A2 – v2).	D v2 = w2(A2 – x2).
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
	A vmax = 33,5 cm/s.	B vmax = 320 cm/s.
	C vmax = 1,91 cm/s.	D vmax = 5 cm/s
Câu 17: Phưong trình dao động điều hòa x = 5cos(4pt + p/2) cm .Tại thời điểm t vật có li độ x = 3 cm thì vận tốc có độ lớn là 
	A 10p cm/s.	B 16p cm/s.	C 12p cm/s.	D 20p cm/s.
Câu 18: Phưong trình dao động điều hòa x = Acos(4pt + p/2) (cm) .Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm thì vận tốc là 12p cm/s. Biên độ của dao động A là
	A 5 cm.	B 3,5 cm.	C 4 cm.	D 3 cm.
Câu 19: Phưong trình dao động điều hòa x = 10cos(2pt + p/2) cm.Tại thời điểm t vật có li độ x = 6 cm thì sau 1,5s li độ của vật là 
	A – 6 cm.	B – 10 cm.	C 6 cm.	D 8 cm.
Câu 20: Phưong trình dao động điều hòa x = 4cos(4pt + p/2) cm .Tìm thời gian kể từ lúc t = 0 đến khi vật trở lại vị trí đó lần đầu tiên là 
	A 0,25 s	B 1,5s	C 0,5s	D 1s
Câu 21: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2pt + p/6) (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:
	A 1/12 s	B 1/6 s	C 5/12 s 	D 1/3
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì bằng 0,5s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 0 đến vị trí có li độ x = A là 
	A 1/12s 	B 1/3s 	C 1/6s 	D 1/4s 
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hoà quanh O với biên độ A, chu kì T, sau khi đi qua vị trí cân bằng được thời gian T/12 thì li độ của vật sẽ có độ lớn
	A 	B 	C 	D 
Câu 24: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà . Chon phát biểu đúng.
	A Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với khôi lượng của vật
	B Lực đàn hồi luôn cùng chiều với vectơ vận tốc
	C Lực đàn hồi luôn ngược chiều với vectơ gia tốc
	D Lực đàn hồi luôn ngược chiều với li độ x
Câu 25: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
	A vị trí cân bằng. 
	B vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 
	C vị trí vật có li độ cực đại. 
	D vị trí mà lò xo không bị biến dạng. 
Câu 26: Con lắc lò xo gồm vật m và độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số dao động sẽ:
	A giảm 2 lần	B giảm 4 lần	C tăng 4 lần	D tăng 2 lần
Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm một vật có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng
	A tăng lên 2 lần.	B tăng lên 3 lần.
	C giảm đi 2 lần	D giảm đi 3 lần.
Câu 28: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng K. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kỳ dao động là 0,6s. Nếu kích thích nó dao động điều hòa có biên độ 3cm thì chu kỳ dao động là 
	A 0,6s	B 0,15s	C 0,3s	D 0,2s 
Câu 29: Con lắc lò xo thực hiện 10 dao động trong 5s, m = 400g (lấy p2 = 10).Độ cứng lò xo là
	A 6400 N/m	B 64 N/m	C 0,156 N/m	D 32 N/m
Câu 30: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng vật nặng là 
	A 2 kg 	B 0,5 kg 	C 1 kg 	D 4 kg 
Câu 31: Một vật nặng 200 g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2 cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là
	A 1250 J. 	B 12,5 J. 	C 0,125 J. 	D 125 J. 
Câu 32: Con lắc lò xo thực hiện một dao động điều hoà trên trục Ox. Biết thời gian giữa 2 lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,393s ( » p/8 s) và độ cứng của lò xo là 32N/m, khối lượng quả nặng là
	A 1 kg	B 500 g	C 250 g	D 750 g
Câu 33: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 20cm, được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = p2 m/s2. Khi cân bằng lò xo dài 24cm. Con dao động điều hòa với tần số bằng
	A 2,5 Hz	B 0,04 Hz	C 0,4 Hz	D 25 Hz
Câu 34: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 , được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Con lắc dao động với chu kì 0,1p s và chiều dài của lò xo thay đổi từ 28 cm đến 32 cm. Giá trị của ℓ0 là
	A 30 cm	B 28 cm	C 27,5 cm	D 25,5 cm
Câu 35: Một con lắc lò xo với vật có khối lượng m = 500 g dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 16 cm. Biết khi vật có li độ x = -7 cm thì vật có vận tốc v = 30 cm/s. Lò xo này có độ cứng k bằng
	A 50 N/m	B 30 N/m	C 120 N/m.	D 2,17 N/m.
Câu 36: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ A thì chu kì dao động của nó là 0,5s. Nếu đồng thời tăng m, k và A lên 2 lần thì chu kì dao động của con lắc lò xo là 
	A 0,1 s	B 2 s	C 0,5 s 	D 1 s 
Câu 37: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
	A A = 5m.	B A = 0,125cm C A = 0,125m D A = 5cm
Câu 38: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm, tần số f = 5 Hz, khối lượng của vật là m = 0,2 kg. Lấy p2 = 10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là
	A 4 N	B 10 N	C 5 N	D 8 N
Câu 39: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 0,5kg, lò xo có độ cứng k=100N/m. Con lắc dao động điều hịa với quỹ đạo 10cm , với g = 10m/s2. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là
	A 1 N	B 2 N	C 10 N	D 2,4N
Câu 40: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy p2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
	A Fmax = 5,12N	B Fmax = 2,56N
	C Fmax = 525N 	D Fmax = 256N
Câu 41: Gắn vật m = 200 g vào một lò xo treo thẳng đứng có k = 200 N/m. Từ vị trí cân bằng, truyền cho vật một vận tốc 40p cm/s hướng xuống theo chiều dương. Lấy p2 = 10. Nếu chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc thì phương trình dao động của vật là
	A x = 4cos(10pt – p/2) cm. 	B x = 4cos(10pt) cm
	C x = 4cos(10pt + p/2) cm. 	D x = 4cos(10pt + p) cm
Câu 42: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s, khi t = 0 con lắc ở vị trí biên. Vào thời điểm t = 0,5s con lắc
	A đến vị trí biên.	B có gia tốc cực đại.
	C đi qua vị trí cân bằng.	D có tốc độ bằng không.
Câu 43: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
	A gia tốc trọng trường. 	B vĩ độ địa lý. 
	C khối lượng quả nặng. 	D chiều dài dây treo. 
Câu 44: Con lắc lò xo khi ở Mặt Đất có chu kì là 2s. Cho biết gia tốc trọng trường ở Mặt Trăng nhỏ hơn trái đất 6 lần, khi đưa con lắc lên Mặt Trăng thì chu kì của con lắc lò xo là 
	A 0,816 s. 	B 2 s. 	C 3 s. 	D 4,9 s. 
Câu 45: Có một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định trên mặt đất. Chu kỳ dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc đơn
	A bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
	B bằng chiều dài tự nhiên của lò xo
	C bằng chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng
	D bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất
Câu 46: Một con lắc đơn khi chiều dài là ℓ 1 thì chu kì là T1 = 0,6s, khi chiều dài là ℓ 2 thì chu kì là T2 = 0,8s. Khi con lắc có chiều dài là ℓ = ℓ1 + ℓ2 thì chu kì dao động là (Biết chúng dao động tại cùng một nơi trên mặt đất)	
	A 1s 	B 0,2s 	C 1,4s 	D 0,8s
Câu 47: Con lắc đơn có chiều dài 1m, treo tại nơi có g = 10 m/s2 . Con lắc dao động điều hòa và khi có li độ là 3cm thì vận tốc là 4 cm/s. Biên độ góc của dao động là
	A 0,05 rad	B 0,04 rad.	C 0,035 rad	D 0,07 rad
Câu 48: Một con ... C Hệ số công suất của mạch bằng 0.
	D Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 231: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng dần tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
	A giảm dần rồi tăng dần. 	B tăng lên. 
	C tăng lên rồi giảm. 	D giảm dần. 
Câu 232: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện nhận xét nào sau đây là đúng
	A UL+UC = 0	B UR = U 	C 	D P< U.I
Câu 233: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có R = 20W; L = 1/(10p) H; C = 10-3/(4p) F. Tần số để mạch có cộng hưởng là
	A 400Hz.	B 100Hz. 	C 50Hz.	D 200Hz.
Câu 234: Đoạn mạch RLC nối tiếp có C = 15,9 mF. Mắc mạch điện vào nguồn (220V-50Hz) thì điện áp hiệu dụng ở R là UR = 220V. Giá trị của L là 
	A 0,468 H	B 0,318 H	C 0,159 H	D 0,636 H 
Câu 235: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos(100pt) V. Cho biết trong mạch có hiện tượng cộng hưởng và cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A. Giá trị của R là
	A 50 W.	B 70,7 W.	C 100 W.	D 141,4 W
Câu 236: Mạch điện nối tiếp gồm R=100 W, L và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện vào nguồn 220V-50Hz. Điều chỉnh C để cường độ hiệu dụng có giá trị cực đại. Công suất của mạch là 
	A 440W	B 484 W	C 242 W	D 220 W.
Câu 237: Mạch điện nối tiếp gồm R=100 W, L và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện vào nguồn 220V-50Hz. Điều chỉnh C để điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch là p/2 . Công suất của mạch là 
	A 220 W	B 242 W	C 484 W	D 440W
Câu 238: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có C = 10-4/p (F) . Hai đầu đoạn mạch có u = 100cos100pt (V). Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn như nhau, thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
	A 150W 	B 50W 	C 300W 	D 100W 
Câu 239: Đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều, tần số f. Khi biến trở thay đổi, công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị :
	A 50√2 Ω. 	B 100√2 Ω. 	C 50 Ω. 	D 100 Ω. 
Câu 240: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tần số dòng điện là f = 50 Hz, C = 400/p mF. Thay đổi giá trị độ tự cảm L của cuộn cảm thuần thì dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi
	A L = 0,08 H	B L = 12,56 H	C L = 0,785 H	D L = 1,27 H
Câu 241: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?
	A cosj = 1.	B UL = UR. 	C U = UR.	D ZL = ZC.
Câu 242: Đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn dây có điện trở hoạt động r = 10 W, L= 0,1/p H. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch điện là U = 50V, tần số f = 50Hz. Thay dổi giá trị điện dung C, để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là 1A thì giá trị R và C là 
	A R = 40 W và C = 10-3/(2p) F.	
	B R = 40 W và C = 10-3/p F.
	C R = 50 W và C = 10-3/(2p) F 
	D R = 50 W và C = 10-3/p F 
Câu 243: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là:
	A 50 Hz. 	B 100 Hz. 	C 60 Hz. 	D 85 Hz 
Câu 244:  Máy biến áp
	A dùng để tăng, giảm điện áp của dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi.
	B làm tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng bấy nhiêu lần.
	C là máy tăng áp khi cuộn sơ cấp có số vòng dây nhỏ hơn cuộn thứ cấp.
	D hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay.
Câu 245: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
	A lõi sắt của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
	B tăng độ cách điện trong máy biến thế.
	C để máy biến thế nơi khô ráo.
	D lõi sắt của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
Câu 246:  Máy biến áp dùng trong máy hàn điện nấu chảy kim loại có
	A điện áp hiêu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp lớn hơn điện áp hiêu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp.
	B lõi sắt ở cuộn thứ cấp lớn hơn lõi sắc ở cuộn sơ cấp.
	C tần số của điện áp tức thời ở cuộn thứ cấp lớn hơn tần số của điện áp tức thời ở cuộn sơ cấp.
	D tiết diện dây ở cuộn thứ cấp lớn hơn tiết diện dây ở cuộn sơ cấp.
Câu 247: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong suốt quá trình truyền tải là 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
	A tăng điện áp lên đến 4kV.
	B tăng điện áp lên đến 8kV.
	C giảm điện áp xuống còn 0,5kV.
	D giảm điện áp xuống còn 1kV.
Câu 248: Một máy giảm áp có hai cuộn dây có số vòng dây là 500 vòng và 1000 vòng . Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 200 V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp .
	A 100 V 	B 400 V 	C 300 V	D 200 V 
Câu 249: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?
	A 140 vòng.	B 99 vòng	.C 198 vòng.	D 70 vòng.
Câu 250: Để tăng điện áp ở nơi truyền tải người ta dùng máy tăng áp cuộn sơ cấp là 500 vòng và cuộn thứ cấp là 2500 vòng . Công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm bao nhiêu lần so với trường hợp không tăng áp ?
	A 5 lần 	B 25 lần 	C 10 lần	D 100 lần 
Câu 251: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, rôto có 8 đôi cực. Để khi hoạt động máy phát ra tần số 50 Hz thì rôto của máy phải quay với tốc độ 
	A 6,25 vòng/s.	B 25 vòng/s.
	C 50 vòng/s.	D 3,125 vòng/s
Câu 252: Một máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Cho biết rôto là nam châm điện có 6 cực nam và 6 cực bắc, tốc độ quay của rôto là
	A 500 vòng/ phút.	B 1000 vòng/ phút.
	C 150 vòng/ phút.	D 3000 vòng/ phút
Câu 253: Chọn câu sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha.
	A Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn.
	B Rôto là phần cảm làm bằng nam châm.
	C Các suất điện động ở mỗi cuộn dây phần ứng có cùng biên độ.
	D Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tự cảm.
Câu 254: Chọn câu trả lời sai . Trong hệ thống điện xoay chiều ba pha mắc theo hình sao
	A có điện áp dây bằng lần điện áp pha.
	B Dòng điện trên dây trung hòa có giá trị nhỏ.
	C có ba dây pha và một dây trung hòa.
	D có ba dòng điện một pha luôn luôn cùng biên độ
Câu 255: Máy nào hoạt động dựa trên từ trường quay :
	A động cơ không đồng bộ 
	B máy phát điện xoay chiều ba pha
	C máy biến áp
	D máy phát điện xoay chiều một pha
Câu 256: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao,điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là
	A 381V	B 311V	C 660V	D 220V
Câu 257: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
	A khung dây chuyển động trong từ trường.
	B khung dây quay trong điện trường.
	C hiện tượng tự cảm.
	D hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 258: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
	A 30 vòng	B 42 vòng	C 85 vòng	D 60 vòng
Câu 259: Chọn câu sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha.
	A Các suất điện động ở mỗi cuộn dây của phần ứng lệch pha nhau 2p/3.
	B Ba suất điện động sinh ra có cùng chu kì và cùng biên độ.
	C Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120o trên một vòng tròn.
	D Rôto là một khung dây dẫn kín
Câu 260: Trong động cơ không đồng bộ ba pha
	A rôto là ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120o trên một đường tròn.
	B có sự biến đổi cơ năng thành điện năng.
	C chu kì quay của rôto bằng chu kì quay của từ trường.
	D stato là bộ phận tạo ra từ trường quay.
-----hết-----
Bảng trả lời
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
241
242
243
244
245
246
247
248
249
250
251
252
253
254
255
256
257
258
259
260
Ðáp án – Ôn Tập HọcKì 1
1. C
2. A
3. B
4. C
5. D
6. C
7. D
8. C
9. A
10. A
11. C
12. D
13. A
14. B
15. D
16. A
17. B
18. A
19. A
20. A
21. B
22. A
23. C
24. D
25. C
26. C
27. A
28. A
29. B
30. C
31. C
32. B
33. A
34. C
35. B
36. C
37. D
38. D
39. C
40. A
41. A
42. C
43. C
44. B
45. A
46. A
47. A
48. A
49. C
50. B
51. B
52. D
53. A
54. A
55. D
56. B
57. D
58. B
59. B
60. D
61. D
62. C
63. C
64. B
65. A
66. A
67. C
68. A
69. C
70. D
71. C
72. C
73. B
74. C
75. D
76. C
77. D
78. B
79. C
80. D
81. C
82. D
83. A
84. B
85. D
86. B
87. B
88. B
89. C
90. A
91. B
92. C
93. D
94. B
95. D
96. C
97. D
98. B
99. C
100. D
101. A
102. D
103. C
104. D
105. A
106. A
107. C
108. D
109. C
110. B
111. A
112. C
113. C
114. B
115. C
116. C
117. B
118. C
119. D
120. A
121. A
122. C
123. B
124. C
125. C
126. B
127. D
128. D
129. D
130. C
131. A
132. C
133. A
134. A
135. D
136. A
137. A
138. D
139. D
140. D
141. A
142. B
143. A
144. A
145. B
146. D
147. C
148. A
149. B
150. B
151. A
152. B
153. D
154. C
155. B
156. C
157. A
158. B
159. C
160. A
161. D
162. D
163. C
164. B
165. B
166. D
167. A
168. C
169. A
170. C
171. B
172. A
173. B
174. B
175. D
176. A
177. B
178. B
179. B
180. B
181. D
182. A
183. B
184. A
185. B
186. B
187. A
188. B
189. D
190. B
191. B
192. D
193. D
194. D
195. D
196. D
197. D
198. D
199. D
200. D
201. A
202. C
203. C
204. A
205. B
206. C
207. C
208. A
209. B
210. C
211. A
212. D
213. B
214. B
215. D
216. B
217. A
218. B
219. C
220. C
221. A
222. C
223. D
224. B
225. C
226. C
227. A
228. D
229. D
230. C
231. C
232. B
233. B
234. D
235. B
236. B
237. C
238. D
239. D
240. A
241. B
242. B
243. C
244. C
245. A
246. D
247. A
248. A
249. B
250. B
251. A
252. A
253. D
254. D
255. A
256. A
257. D
258. D
259. D
260. D

Tài liệu đính kèm:

  • docON THI VAT LY 12 PHAN CO HOC KH1.doc