Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 41: Tia X, thuyết điện từ ánh sáng, thang sóng điện từ - Trường THPT Trần Quốc Toản

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 41: Tia X, thuyết điện từ ánh sáng, thang sóng điện từ - Trường THPT Trần Quốc Toản

I. Mục tiêu

- Hiểu được bản chất của tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của tia X.

- Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng.

- Hình dung được một cách khái quát thang sóng điện từ.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh vẽ hình 41.1

- HS: Ôn lại kiến thức đã học.

III. Phương pháp

- Phương pháp diễn giải - học tập

- Phương pháp phân tích.

 

doc 2 trang Người đăng dung15 Lượt xem 2043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 41: Tia X, thuyết điện từ ánh sáng, thang sóng điện từ - Trường THPT Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN
Bài 41. TIA X. THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Mục tiêu
- Hiểu được bản chất của tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của tia X.
- Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng.
- Hình dung được một cách khái quát thang sóng điện từ.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ hình 41.1
- HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp
- Phương pháp diễn giải - học tập
- Phương pháp phân tích.
IV. Tiến trình tiết dạy
+ Ổn định tổ chức + kiểm tra sí số.
+ Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bức xạ có bước sóng từ 10-8m đến 10-11m gọi là tia X (Tia Rơn ghen)
- HS hiểu được tia X là gì
- Thế nó có tính chất như thế nào?
(GV nêu các tính chất của tia X)
- Nêu ứng dụng của tia X
HS rút ra liên hệ thực tế.
- HS: Thế nào là thuyết điện từ ánh sáng
 là gì?
GV củng cố.
Thế nào là sóng điện từ, những sóng thế nào gọi là sóng điện từ?
 tia tử ngoại, hồng ngoại, tia X, sóng vô tuyến, tia Gam ma gọi là sóng điện từ.
 Bảng thang sóng điện từ mà học sinh đã biết.
Thế nào là tia X?
Thế cách tạo ra tia X?
I. Tia X.
a) Cách tạo ra tia X
Khi cho chùm tia ca tốt có vận tốc lớn (trong ống tia ca tốt) đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn -> phát ra bức xạ không nhìn thấy được -> bức xạ gọi là tia ca tốt (tia X) hay tia rơn ghen.
b) Tính chất
- Khả năng đâm xuyên (vải, gỗ, giấy, kim loại,
- Tia X có tác dụng lên phim ảnh, làm ion hóa không khí.
- Làm phát quang nhiều chất
- Gây hiện tượng quang điện.
- Có tác dụng sinh lí.
c) Công dụng
- Chiếu điện, chụp điện.
- Công nghiệp (vật đúc, các vết nứt,)
II. Thuyết điện từ ánh sáng
Aùnh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
c: vận tốc ánh sáng, v tốc độ ánh sáng trong môi trường và độ từ thẩm .
III. Nhìn tổng quát về sóng điện từ. Thang sóng điện từ
+ Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vô tuyến, tia X, tia gam ma đó là sóng điện từ.
+ Bảng thang sóng điện từ
IV. Rút kinh nghiệm
- có hai loại tia X : tia X có quang phổ vạch và ta X có quang phổ liên tục.
- cơ cấu phát ra tia X.
- tia X có khả năng ion hóa lớn.
V. Hướng dẫn giải bài tập và củng cố
- Câu hỏi C1 : tia X có khả năng đâm xuyên lớn hơn.
- C2 : không nên vì tia X có tác dụng hủy diệt tế bào.
- Bài tập : bài 1 : B, bài 2 : D

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 41NC - THPT Tran Quoc Toan.doc