1. Trình độ nhận biết, tái hiện, tái tạo
Trình độ này thể hiện ở khả năng nhận ra được, nhớ lại được, phát biểu lại được đúng sự trình
bày kiến thức đã có, giải đáp được câu hỏi thuộc dạng: "A là gì? Thế nào? Thực hiện A như thế nào?".
2. Trình độ hiểu, áp dụng (giải quyết tình huống tương tự như tình huống đã biết )
Trình độ này thể hiện ở khả năng giải thích, minh hoạ được nghĩa của kiến thức, áp dụng được kiến
thức đã nhớ lại, hoặc đã được gợi ra để giải quyết được những tình huống tương tự với tình huống đã biết,
theo cùng một mẫu như tình huống đã biết; giải đáp được câu hỏi thuộc dạng: “A giúp giải quyết X như thế
nào? ” ( Kiến thức A giúp bạn giải quyết vấn đề này thế nào?)
3. Trình độ vận dụng linh hoạt (giải quyết được tình huống có biến đổi so với tình huống đã biết)
Trình độ này thể hiện ở khả năng lựa chọn, áp dụng tri thức trong tình huống có biến đổi so với
tình huống đã biết, nhận ra rằng có thể giải quyết tình huống đã cho bằng cách vận dụng phối hợp các
cách giải quyết các tình huống theo các mẫu đã biết; giải đáp được câu hỏi thuộc dạng : “Các A nào
giúp giải quyết X và giải quyết như thế nào? ”(Bạn biết gì về cái sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này và
giải quyết như thế nào?).
4. Trình độ sáng tạo ( đề xuất và giải quyết vấn đề không theo mẫu có sẵn)
Trình độ này thể hiện ra khả năng phát biểu và giải quyết những vấn đề
theo cách riêng của mình bằng cách lựa chọn, đề xuất và áp dụng kiến thức để giải quyết được các vấn
đề không theo các mẫu đã có sẵn; Đề ra và giải quyết được câu hỏi thuộc dạng: “ Có vấn đề gì?; “ Đề
xuất ý kiến riêng, cách giải quyết riêng thế nào? ”. ( Bạn thấy vấn đề đặt ra là gì và bạn có thể đi tới
kết quả thoả mãn như thế nào? ).
Các câu hỏi nêu ở mỗi bậc trên đây có thể xem như những tiêu chí chung để phân biệt các trình
độ nắm tri thức khi kiểm tra đánh giá.
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ ễN LUYỆN THI ĐẠI HỌC MễN VẬT Lí 12 CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG MễN VẬT Lí Phần chung cho tất cả th ớ s inh 40 cõu Số cõu Phần riờng (10 cõu) - Dao động cơ 7 - Súng cơ 4 - Dũng điện xoay chiều 9 - Dao động và súng điện từ 4 - Súng ỏnh sỏng 5 - Lượng tử ỏnh sỏng 5 - Hạt nhõn nguyờn tử và Từ vi mụ đến vĩ mụ 6 Thớ sinh chỉ chọn một trong hai phần: A- Theo chương trỡnh Chuẩn (10 cõu): - Cỏc nội dung: Dao động cơ; Súng cơ; Dũng điện xoay chiều; Dao động; súng điện từ: [6 cõu] - Cỏc nội dung: Súng ỏnh sỏng; Lượng tử ỏnh sỏng; Hạt nhõn nguyờn tử; Từ vi mụ đến vĩ mụ: [4 cõu] . B- Theo chương trỡnh Nõng cao (10 cõu): - Động lực học vật rắn: 4 cõu - Cỏc nội dung: Dao động cơ; Súng cơ; Dao động và súng điện từ; Súng ỏnh sỏng; Lượng tử ỏnh sỏng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhõn nguyờn tử; Từ vi mụ đến vĩ mụ: [6 cõu]. Phân biệt bốn trình độ của mục tiêu nhận thức 1. Trình độ nhận biết, tái hiện, tái tạo Trình độ này thể hiện ở khả năng nhận ra được, nhớ lại được, phát biểu lại được đúng sự trình bày kiến thức đã có, giải đáp được câu hỏi thuộc dạng: "A là gì? Thế nào? Thực hiện A như thế nào?". 2. Trình độ hiểu, áp dụng (giải quyết tình huống tương tự như tình huống đã biết ) Trình độ này thể hiện ở khả năng giải thích, minh hoạ được nghĩa của kiến thức, áp dụng được kiến thức đã nhớ lại, hoặc đã được gợi ra để giải quyết được những tình huống tương tự với tình huống đã biết, theo cùng một mẫu như tình huống đã biết; giải đáp được câu hỏi thuộc dạng: “A giúp giải quyết X như thế nào? ” ( Kiến thức A giúp bạn giải quyết vấn đề này thế nào?) 3. Trình độ vận dụng linh hoạt (giải quyết được tình huống có biến đổi so với tình huống đã biết) Trình độ này thể hiện ở khả năng lựa chọn, áp dụng tri thức trong tình huống có biến đổi so với tình huống đã biết, nhận ra rằng có thể giải quyết tình huống đã cho bằng cách vận dụng phối hợp các cách giải quyết các tình huống theo các mẫu đã biết; giải đáp được câu hỏi thuộc dạng : “Các A nào giúp giải quyết X và giải quyết như thế nào? ”(Bạn biết gì về cái sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này và giải quyết như thế nào?). 4. Trình độ sáng tạo ( đề xuất và giải quyết vấn đề không theo mẫu có sẵn) Trình độ này thể hiện ra khả năng phát biểu và giải quyết những vấn đề theo cách riêng của mình bằng cách lựa chọn, đề xuất và áp dụng kiến thức để giải quyết được các vấn đề không theo các mẫu đã có sẵn; Đề ra và giải quyết được câu hỏi thuộc dạng: “ Có vấn đề gì?; “ Đề xuất ý kiến riêng, cách giải quyết riêng thế nào? ”. ( Bạn thấy vấn đề đặt ra là gì và bạn có thể đi tới kết quả thoả mãn như thế nào? ). Các câu hỏi nêu ở mỗi bậc trên đây có thể xem như những tiêu chí chung để phân biệt các trình độ nắm tri thức khi kiểm tra đánh giá. Trang: 1 Trang: 2 ĐỀ THI SỐ 1. Cõu 1: Ban đầu (t = 0) cú một mẫu chất phúng xạ X nguyờn chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phúng xạ X cũn lại 20% hạt nhõn chưa bị phõn ró. Đến thời điểm t2 = t1 + 100(s) số hạt nhõn X chưa bị phõn ró chỉ cũn 5% so với số hạt nhõn ban đầu. Chu kỡ bỏn ró của chất phúng xạ đú là: A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Cõu 2: Cho phản ứng hạt nhõn 3 2 4 1 1 1 2 0H + H He + n +17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khớ He xấp xỉ bằng: A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. Cõu 3: Dựng hạt prụtụn cú động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhõn liti ( 7 3 Li ) đứng yờn. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau cú cựng động năng và khụng kốm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là: A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Cõu 4: Một mạch dao động điện từ LC lớ tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tớch cực đại trờn một bản tủ là 2.10-6C, cường độ dũng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kỡ dao động điện từ tự do trong mạch bằng: A. 610 . 3 s B. 310 3 s . C. 74.10 s . D. 54.10 .s Cõu 5: Đặt điện ỏp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ cú điện trở thuần. Gọi U là điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giỏ trị tức thời, giỏ trị cực đại và giỏ trị hiệu dụng của cường độ dũng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đõy sai? A. 0 0 0 U I U I . B. 0 0 2 U I U I . C. 0 u i U I . D. 2 2 2 2 0 0 1 u i U I . Cõu 6: Tại một vị trớ trong mụi trường truyền õm, khi cường độ õm tăng gấp 10 lần giỏ trị cường độ õm ban đầu thỡ mức cường độ õm: A. Giảm đi 10 B. B. Tăng thờm 10 B. C. Tăng thờm 10 dB. D. Giảm đi 10 dB. Cõu 7: Tại một nơi trờn mặt đất, con lắc đơn cú chiều dài l đang dao động điều hũa với chu kỡ 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỡ dao động điều hũa của nú là 2,2 s. Chiều dài l bằng: A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Cõu 8: Một con lắc lũ xo gồm viờn bi nhỏ và lũ xo nhẹ cú độ cứng 100 N/m, dao động điều hũa với biờn độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trớ cõn bằng. Khi viờn bi cỏch vị trớ cõn bằng 6 cm thỡ động năng của con lắc bằng: A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Cõu 9: Đặt điện ỏp u = U0cost cú thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cú độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện cú điện dung C mắc nối tiếp. Khi < 1 LC thỡ: A. Điện ỏp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dũng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện ỏp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Cường độ dũng điện trong đoạn mạch cựng pha với điện ỏp giữa hai đầu đoạn mạch. Cõu 10: Một mỏy phỏt điện xoay chiều một pha cú phần cảm là rụto quay với tốc độ 375vũng/phỳt. Tần số của suất điện động cảm ứng mà mỏy phỏt tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto bằng: A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Cõu 11: Khi một vật dao động điều hũa thỡ: A. Lực kộo về tỏc dụng lờn vật cú độ lớn cực đại khi vật ở vị trớ cõn bằng. B. Gia tốc của vật cú độ lớn cực đại khi vật ở vị trớ cõn bằng. C. Lực kộo về tỏc dụng lờn vật cú độ lớn tỉ lệ với bỡnh phương biờn độ. D. Vận tốc của vật cú độ lớn cực đại khi vật ở vị trớ cõn bằng. Cõu 12: Trong thớ nghiệm Y-õng về giao thoa ỏnh sỏng, cỏc khe hẹp được chiếu sỏng bởi ỏnh sỏng đơn sắc. Khoảng võn trờn màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trờn màn ở cựng một phớa so với võn sỏng trung tõm, cỏch võn trung tõm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sỏt được: A. 2 võn sỏng và 2 võn tối. C. 3 võn sỏng và 2 võn tối. B. 2 võn sỏng và 3 võn tối. D. 2 võn sỏng và 1 võn tối. Cõu 13: Khi núi về tia , phỏt biểu nào sau đõy là sai? A. Tia phúng ra từ hạt nhõn với tốc độ bằng 2000m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phớa bản õm của tụ điện. C. Khi đi trong khụng khớ, tia làm ion húa khụng khớ và mất dần năng lượng. D. Tia là dũng cỏc hạt nhõn heli ( 42 He ) Trang: 3 Cõu 14: Khi núi về tia hồng ngoại, phỏt biểu nào dưới đõy là sai? A. Tia hồng ngoại cũng cú thể biến điệu được như súng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại cú khả năng gõy ra một số phản ứng húa học. C. Tia hồng ngoại cú tần số lớn hơn tần số của ỏnh sỏng đú. D. Tỏc dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tỏc dụng nhiệt. Cõu 15: Đặt điện ỏp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần cú độ tự cảm L. Tại thời điểm điện ỏp giữa hai đầu cuộn cảm cú độ lớn cực đại thỡ cường độ dũng điện qua cuộn cảm bằng A. 0 U ωL. 2 . B. 0 U 2ωL . C. 0 U ωL . D. 0. Cõu 16: Súng điện từ: A. Là súng dọc hoặc súng ngang. B. Là điện từ trường lan truyền trong khụng gian. C. Cú thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cựng phương. D. Khụng truyền được trong chõn khụng. Cõu 17: Theo thuyết lượng tử ỏnh sỏng, phỏt biểu nào dưới đõy là sai? A. Ánh sỏng được tạo thành bởi cỏc hạt gọi là phụtụn. B. Năng lượng của cỏc phụtụn ỏnh sỏng là như nhau, khụng phụ thuộc tần số của ỏnh sỏng. C. Trong chõn khụng, cỏc phụtụn bay dọc theo tia sỏng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phõn tử, nguyờn tử phỏt xạ hay hấp thụ ỏnh sỏng, cũng cú nghĩa là chỳng phỏt xạ hay hấp thụ phụtụn. Cõu 18: Đặt điện ỏp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ cú tụ điện C. Biết điện ỏp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện ỏp giữa hai đầu đoạn mạch MB cú giỏ trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π 3 . Điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng: A. 220 2 V. B. 220 3 V. C. 220 V. D. 110 V. Cõu 19: Mạch dao động lớ tưởng gồm cuộn cảm thuần cú độ tự cảm L và tụ điện cú điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện ỏp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện ỏp giữa hai bản tụ và cường độ dũng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đỳng là: A. 2 2 20( )i LC U u . B. 2 2 2 0( ) C i U u L . C. 2 2 2 0( )i LC U u . D. 2 2 2 0( ) L i U u C . Cõu 20: Một nguồn sỏng chỉ phỏt ra ỏnh sỏng đơn sắc cú tần số 5.1014Hz. Cụng suất bức xạ điện từ của nguồn là 10W. Số phụtụn mà nguồn phỏt ra trong một giõy xấp xỉ bằng: A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. Cõu 21: Hiện tượng nào sau đõy khẳng định ỏnh sỏng cú tớnh chất súng? A. Hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng. C. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phỏt quang. Cõu 22: Trong cỏc loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia cú tần số nhỏ nhất là: A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia đơn sắc màu lục. D. Tia Rơn-ghen. Cõu 23: Trong sơ đồ khối của một mỏy phỏt thanh dựng vụ tuyến khụng cú bộ phận nào dưới đõy? A. Mạch tỏch súng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Cõu 24: Một động cơ khụng đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hỡnh sao được nối vào mạch điện ba pha cú điện ỏp pha là UPha = 220V. Cụng suất điện của động cơ là 6,6 3 kW; hệ số cụng suất của động cơ là 3 /2. Cường độ dũng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dõy của động cơ bằng: A. 20 A. B. 60 A. C. 105 A. D. 35 A. Cõu 25: Nguyờn tử hiđrụ chuyển từ trạng thỏi dừng cú mức năng lượng En= -1,5 eV sang trạng thỏi dừng cú mức năng lượng Em = -3,4 eV. Bước súng của bức xạ mà nguyờn tử hiđrụ phỏt ra xấp xỉ bằng: A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m. Cõu 26: Một khung dõy dẫn phẳng dẹt hỡnh chữ nhật cú 500 vũng dõy, diện tớch mỗi vũng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vũng/giõy quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dõy, trong một từ trường đều cú vộc tơ cảm ứng từ B vuụng gúc với trục quay và cú độ lớn 2 5π T. Suất điện động cực đại trong khung dõy bằng: A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Cõu 27: Một vật dao động điều hũa với biờn độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trớ cõn bằng. Khi vật cú động năng bằng 3/4 lần cơ năng thỡ vật cỏch vị trớ cõn bằng một đoạn; A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Trang: 4 ... lượng m = 1 kg, quay đều với tốc độ góc = 6 rad/s quanh một trục vuông góc đi qua tâm đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó. 3.3. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều, có khối lượng M = 6.1024 kg, bán kính R = 6400 km. Momen động lượng của Trái Đất trong sự quay quanh trục của nó bằng bao nhiêu ? 3.4. Một đĩa tròn đồng chất bán kính R, khối lượng m nằm yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Đĩa có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Một đĩa giống hệt, đang quay đều với tốc độ góc 0 quanh trục nói trên, được hạ thấp từ từ cho tiếp xúc nhẹ nhàng với đĩa thứ nhất. Do ma sát giữa hai đĩa, sau một thời gian t cả hai quay đều quanh trục với cùng tốc độ góc. Khi hai đĩa quay đều thì tốc độ góc của hệ bằng bao nhiêu ? 3.5. Một đĩa tròn có momen quán tính đối với một trục là I, đang quay với tốc độ góc quanh trục quay đó. Nếu tốc độ góc của vật rắn tăng lên 2 lần thì momen động lượng của vật rắn A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 3.6. Momen của một lực F tác dụng lên một vật rắn quanh trục của nó là M với cánh tay đòn của lực là R. Công của lực sau khi vật quay được một góc là A. M . B. FM. C. FR. D. MR. 3.7. Một khối trụ đặc có khối lượng m, bán kính R quay quanh trục của nó sao cho các điểm trên mặt trụ chuyển động với vận tốc v. Momen động lượng của khối trụ bằng A. 2 1 L mRv 2 . B. 2mv L 2R . C. 1 L mRv 2 . D. 2 2 1 L mR v 2 . 3.8. Một vật rắn có momen quán tính 2 kg.m2 quay đều 10 vòng trong 2 s. Momen động lượng của vật rắn có độ lớn bằng A. 3,141 kg.m2/s. B. 62,28 kg.m2/s. C. 314,1 kg.m2/s. D. 628,23 kg.m2/s. 3.9. Một bàn tròn phẳng nằm ngang, bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay là 2 kg.m2. Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ có khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng bao nhiêu ? 3.10. Một đĩa tròn đặc, đồng chất có khối lượng M = 10 kg, bán kính 1 m quay quanh một trục vuông góc đi qua tâm đĩa với tốc độ góc 7 rad/s. Khi đĩa đang quay, một bạn học sinh thả một viên đất nặn có kích thước nhỏ, khối lượng m = 0,25 kg rơi thẳng đứng vào đĩa tại một điểm cách trục quay 0,9 m và dính vào đó. Tốc độ góc của hệ khi đó bằng bao nhiêu ? Ví dụ 1. Một sàn quay hình trụ có khối lượng 80 kg và có bán kính 1,5 m. Sàn bắt đầu quay nhờ một lực không đổi, nằm ngang, có độ lớn 500 N tác dụng vào sàn theo phương tiếp tuyến với mép sàn. Xác định động năng của sàn sau 3 s. Giải áp dụng phương trình động lực học vật rắn : M = FR = I ; Trang 181 với F = 500 N ; R = 1,5 m ; I = 2 1 mR 2 ; ta tìm được 8,33 rad/s2. Ta có : 0 t = 0 + 8,33.3 = 25 rad/s. Động năng quay của sàn : Wđ 2 2 2 2 21 1 1 1I . mR .80.1,5 .25 28,1 2 2 2 4 kJ Ví dụ 2. Một viên bi khối lượng m = 200 g ; bán kính R = 1,5 cm lăn không trượt theo đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng. Lấy 2g (m/s2). Khi bi đạt tốc độ góc 50 vòng/giây thì động năng toàn phần của bi bằng bao nhiêu ? Giải • Khi vật rắn lăn không trượt, tức là vật rắn vừa chuyển động tịnh tiến và vừa chuyển động quay quanh trục đi qua trọng tâm của nó. Vậy động năng toàn phần của vật rắn khi lăn không trượt gồm động năng tịnh tiến và động năng quay. • áp dụng công thức : Wđ 2 21 1I mv 2 2 ; v R ; với 2 2 I mR 5 ; 50 vòng/giây 100 (rad/s), ta tìm được động năng toàn phần của vật rắn : Wđ 2 2 2 2 2 2 2 21 2 1 7 7. mR mr mR .0,2.(1,5.10 ) .100 2 5 2 10 10 = 3,14 J 4.1. Một hình trụ đồng chất bán kính R = 20 cm, khối lượng m = 100 kg, quay quanh trục đối xứng của nó từ trạng thái nghỉ. Khi vật đạt tốc độ 60 vòng/phút thì ngoại lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu ? (lấy 2 = 10). 4.2. Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m2, quay đều với tốc độ 60 vòng/phút. Động năng quay của ròng rọc có gi átrị bằng bao nhiêu ? 4.3. Một bánh đà quanh nhanh dần đều (quanh trục cố định) từ trạng thái nghỉ, và sau 3 s thì nó có tốc độ góc 120 rad/s và có động năng quay là 36 kJ. Gia tốc góc và momen quán tính đối với trục bằng bao nhiêu ? 4.4. Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 = 5.10 –2 kg.m2 và I2 = 2,5.10 –2 kg.m2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc 1 = 10 rad/s và 2 = 20 rad/s. Ma sát ở trục nhỏ không đáng kể. Sau đó hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc . Xác định tỉ số giữa động năng lúc đầu và lúc sau của đĩa. 4.5. Một momen lực có độ lớn 3 N.m tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh xe là 2 kg.m2. Bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10 s bằng bao nhiêu ? 4.6. Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục là I. Vật rắn đang quay với tốc độ góc quanh trục quay đó. Coi ma sát ở trục quay là không đáng kể. Nếu tốc độ góc của vật giảm 2 lần thì động năng của vật A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm 4 lần. D. không thay đổi. 4.7. Một vật rắn có momen quán tính 2 kg.m2 quay với tốc độ góc 10 rad/s. Động năng quay của vật rắn là A. 200 J. B. 100 J. C. 400 J. D. 20 000 J. 4.8. Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 200 rad/s là 3 000 J. Momen quán tính của cánh quạt bằng A. 0,15 kg.m2. B. 1,5 kg.m2. C. 0, 5 kg.m2. D. 0,75 kg.m2. 4.9. Một vật rắn có dạng hình cầu đặc đồng chất bán kính R = 0,5 m quay đều quanh trục quay đi qua tâm với tốc độ góc bằng 50 rad/s. Động năng của vật rắn bằng 125 J. Khối lượng của vật rắn nhận giá trị nào trong các giá trị sau A. 0,5 kg. B. 1 kg. C. 1,5 kg. D. 2 kg. 4.10. Một vành tròn có khối lượng m, bán kính R, lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng. Khi trọng tâm của vành có vận tốc v thì động năng toàn phần của vành là Trang 182 A. Wđ = mv 2. B. Wđ = 21 mv 2 . C. Wđ = 23 mv 4 . D. Wđ = 22 mv 3 . 4.11. Một vận động viên trượt băng nghệ thuật thực hiện động tác quay quanh một trục thẳng đứng với tốc độ góc 15 rad/s với hai tay dang ra, thân người gần nằm ngang, momen quán tính của người lúc này đối với trục quay là 1,8 kg.m2. Sau đó, người này đột ngột thu tay lại dọc theo thân người, thân người thẳng đứng, trong khoảng thời gian nhỏ tới mức có thể bỏ qua ảnh hưởng của ma sát với mặt băng. Momen quán tính của người lúc đó giảm đi ba lần so với lúc đầu. Tính động năng của người lúc đầu và lúc sau. 4.12. Một bệ quay hành lí ở sân bay coi như đĩa tròn đặc, đồng chất có khối lượng M = 120 kg, bán kính 2 m, quay quanh một trục đi qua tâm với tốc độ góc 2 rad/s. Khi đĩa đang quay, một kiện hành lí khối lượng m = 100 kg rơi thẳng đứng xuống sát mép của bệ quay và gắn chặt vào bệ quay. a) Tìm tốc độ góc của hệ sau khi kiện hàng rơi vào đĩa. b) Độ biến thiên động năng của hệ bằng bao nhiêu ? Đề kiểm tra I. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 (1 điểm). Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng 3 5 kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì tỉ số giữa tốc độ dài vh của đầu kim giờ và tốc độ dài vs của đầu mút kim giây bằng bao nhiêu ? Câu 2 (1 điểm). Một thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng 0,2 kg, dài 0,5 m quay một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh với tốc độ 120 vòng/phút. Tìm động năng quay của thanh. Câu 3 (1 điểm). Một đĩa tròn đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 4 kg, có thể quay không ma sát quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Lúc đầu đĩa đang đứng yên. Tác dụng lên đĩa một momen lực bằng 0,4 N.m không đổi. Sau thời gian 1,5 s, đĩa có tốc độ góc 7,5 rad/s. Bán kính của đĩa bằng bao nhiêu ? Câu 4 (1 điểm). Dưới tác dụng của một momen hãm không đổi, momen động lượng của một bánh đà giảm từ 4,5 kg.m2/s xuống còn 0,5 kg.m2/s trong thời gian 2 s. Biết trong thời gian nói trên động năng của bánh đà giảm đi 50 J. Xác định góc quay của bánh đà trong khoảng thời gian nói trên. Câu 5 (1 điểm). Hai đĩa có cùng momen quán tính, đang quay đồng trục đi qua hai tâm vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc 1 12 rad/s và 2 16 rad/s. Bỏ qua mọi ma sát và biết rằng hai đĩa quay cùng chiều. Khi hai đĩa dính vào nhau thì hệ quay với tốc độ góc bằng bao nhiêu ? Câu 6 (1 điểm). Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 200 g, đường kính 20 cm, có trục quay vuông góc đi qua tâm đĩa. Đĩa đang đứng yên, tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. a) Xác định gia tốc góc mà đĩa thu được khi chịu tác dụng của momen lực. b) Tìm quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc chịu tác dụng momen lực. II. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 7 (0,5 điểm). Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ góc quay của sao A. không đổi. B. giảm đi. C. bằng 0. D. tăng lên. Câu 8 (0,5 điểm). Một bánh xe quay nhanh dần đều không vận tốc đầu. Sau 10 s, nó đạt tốc độ góc 20 rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong giây thứ 10 là A. 19 rad. B. 200 rad. C. 2 rad. D. 100 rad. Câu 9 (0,5 điểm). Một quả cầu đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 5cm, quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với tốc độ góc 12 rad/s. Động năng quay của quả cầu bằng A. 0,072 J. B. 0,090 J. C. 0,045 J. D. 0,036 J. Trang 183 Câu 10 (0,5 điểm). Một vật rắn quay quanh một điểm xuyên qua vật. Toạ độ góc của vật phụ thuộc vào thời gian t theo phương trình : 22 2t t , trong đó tính bằng rad và t tính bằng giây. Một điểm trên vật rắn cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s ? A. 0,4 m/s. B. 40 m/s. C. 0,5 m/s. D. 50 m/s. Câu 11 (0,5 điểm). Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục vuông góc đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một nửa động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số B A I I có giá trị bằng A. 6. B. 18. C. 3. D. 9. Câu 12 (0,5 điểm). Một vành tròn mảnh, bán kính 50 cm, khối lượng 3 kg quay quanh trục vuông góc đi qua tâm đĩa với tốc độ góc 20 rad/s. Để tăng tốc độ quay của đĩa lên hai lần thì phải thực hiện một công tối thiểu bằng A. 650 J. B. 430 J. C. 450 J. D. 150 J. Câu 13 (0,5 điểm). Một đĩa tròn đồng chất tiết diện đều, đường kính 120 cm, khối lượng 5 kg, quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ 4 vòng/giây. Momen động lượng của đĩa đối với trục quay nói trên bằng A. 6,2 kg.m2s–1. B. 7,2 kg.m2s–1. C. 3,2 kg.m2s–1. D. 4,2 kg.m2s–1. Câu 14 (0,5 điểm). Do tác dụng của một momen hãm, momen động lượng của một vật rắn đang quay giảm từ 18 kg.m2/s xuống còn 3 kg.m2/s trong khoảng thời gian 1,5 s. Momen lực hãm trung bình tác dụng lên vật rắn trong khoảng thời gian nói trên bằng A. 18 N.m. B. 2 N.m. C. -10 N.m. D. -12 N.m.
Tài liệu đính kèm: