Trắc nghiệm Sinh học - Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

Trắc nghiệm Sinh học - Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

CHƯƠNGIII

HỆ SINH THÁI,SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I

1. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

A. Được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuấtqua các bậc dinh dưỡng tới môi trườngvà được sinh vật sử dụng trở lại

B. Được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dfinh dưỡng tới môi trường

C. Được truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường

D. Được truyền từ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải tới môi trường

2. Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng càng lên cáo càng nhỏ dần là do

A. một phần năng lượng bị thất thoát qua hô hấp ,tạo nhiệt ở mỗi bậcdinh dưỡng

B. một phần năng lượng bị thất thoát qua tiêu hoá và vận động của các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưõng

C. một phần năng lượng bị thất thoát qua bài tiết của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng

D. một phần năng lượng bị thất thoát qua hô hấp ,tạo nhiệt ,chất thải,thức ăn thừa,các bộ phận rơi rụng ở mỗi bậc dinh dưỡng

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3247Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Sinh học - Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNGIII
HỆ SINH THÁI,SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I
1. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuấtqua các bậc dinh dưỡng tới môi trườngvà được sinh vật sử dụng trở lại 
Được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dfinh dưỡng tới môi trường
Được truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường
Được truyền từ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải tới môi trường
2. Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng càng lên cáo càng nhỏ dần là do
một phần năng lượng bị thất thoát qua hô hấp ,tạo nhiệt ở mỗi bậcdinh dưỡng
một phần năng lượng bị thất thoát qua tiêu hoá và vận động của các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưõng
một phần năng lượng bị thất thoát qua bài tiết của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
một phần năng lượng bị thất thoát qua hô hấp ,tạo nhiệt ,chất thải,thức ăn thừa,các bộ phận rơi rụng ở mỗi bậc dinh dưỡng
3. Hiệu suất sinh thái là
Tỉ lệ phần trăm(%)năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
Tỉ lệ phần trăm(%)năng lượng bị mất qua chất thải và các bộ phận rơi rụng ở mỗi bậc dinh dưỡng
Tỉ lệ phần trăm(%) chuyển hoá năng lượnggiữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
Tỉ lệ phần trăm(%) năng lượng được tích luỹ ở mỗi bậc dinh dưỡng
4. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là
Hình thức không khai thác các tài nguyên không tái sinh, nhằm đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ sau
Hình thức thoã mãn nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội có thu nhập kinh tế và đời sống văn hoá cao
Hiònh thức nghiêm cấm việc sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học và đốt rừng
 D. Hình thức vừa sử dụng thoã mãn các nhuj cầu hiện tại cảu con người để phát triển xã hội , vừa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ sau 5. Cấu trúc hệ sinh thái gồm
Thành phần vô sinh là sinh cảnh và thành phần hữu sinh gồm nhiều loài sinh vật của quần xã.
Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ
Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
Tất cả các sinh vật phân bố trong không gian của hệ sinh thái 
6. Trao đổi vật chất trong quần xã được biểu hiện qua 
Trao đổi vật chất giữa các sinh vật và giữa quần xã với sinh cảnh.
Trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong quần xã qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Trao đổi vật chất giữa quần xã qua chuỗi với môi trường vô sinh 
Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên 
7. chu trình sinh địa hoá là chu trình 
Trao đổi vật chất trong nội bô quần xã và giữa các quần xã với nhau
Trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong hệ sinh thái.
Trao đổi các chất trong tự nhiên theo đường từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật và từ quần xã trở lại môi trường 
Trao đổi các hợp chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể sống trong tự nhiên.
8. Chu trình cacbon là chu trình 
Lắng đọng các hợp chất cacbon trong tự nhiên 
Tuần hoàn toàn bộ các hợp chất cacbon trong tự nhiên
Phát thải khí CO2 trong bầu khí quyển từ sinh vật gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính 
Luân chuyện của các nguyên tử cacbon từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật và từ sinh vật trở lại môi trường
9. Sinh quyển đước chia thành nhiều khu sinh học, đó là
Các khu rừng nhiệt đới, rừng rụng lá ôn đới, rừng lá kim va vùng đại dương
Toàn bô các khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển
Toàn bô các khu sinh học trên cạn phân bố theo vĩ độ và mức khô hạn của các vùng trênn trái đất.
Toàn bô các hồ, ao, và các khu nước chảy là các sông, suối.
10.Quần xã sinh vật là
Tập hợp của tất cả các quần thể sinh vật
Tập hợp của tất cả các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một không gian và thời gian xác định
Tập hợp của tất cả các loài sống biệt lập nhau trong một không gian và thời gian xác định
Tập hợp của tất cả các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài, cùng sống trong một không gian và thời gian xác định
12.quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về
Số lượng cá thể của mỗi loài trog quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã nào đó,hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác
Thành phần loài và phân bố không gian của quần xã
Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
13.Địa y sống bám trên thân cây cau là quan hệ
Cộng sinh giữa các loài trong quần xã
Hội sinh giữa các loài trong quần xã
Kí sinh giữa các loài trong quần xã
Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã
14.Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng giữa các loài khác nhau về
Số lượng các loài được lợi trong quần xã
Số lượng các loài bị hại trong quần xa
Đặc điểm có loài được lợi hay bị hại, hoặc ít nhất không bị hại trong quần xã
Mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
15.Diễn thái sinh thái là quá trình
Biến đổi của quần xã kéo theo sự biến đổi của môi trường
Biến đổi của quần xã từ giai đoạn khởi đầu tới các giai đoạn tiếp theo
Biến đổi cảu quần xã trên vùng đất chưa có sinh vật
Biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường
16.Diễn thế nguyên sinh khác với diễn thế thứ sinh ở chỗ
Diễn thế nguyên sinh có giai đoạn khởi đầu và có giai đoạn cuối
Điều kiện sống thuận lợi của diễn thế nguyên sinh khác với điều kiện sống của diễn thế thư sinh 
Nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong là khác nhau
Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, còn diễn thế thứ sinh xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống
Câu 17. Sự phân bố của một lồi trên một vùng
	A. thường khơng thay đổi.	B. thay đổi do hoạt động của con người, khơng phải do tự nhiên.
	C. do nhu cầu của lồi, khơng phải do tác động của yếu tố tự nhiên.	
	D. do nhu cầu của lồi và tác động của các yếu tố tự nhiên.
Câu 18. Hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng cây bụi, rừng rậm nhiệt đới là
	A. các ví dụ về hệ sinh thái.	
 B. các ví dụ về sự tương tác giữa các sinh vật.
 C. các giai đoạn của diễn thế sinh thái. 
 D. những quần xã cĩ cùng đầu vào và đầu ra của chu trình dinh dưỡng.
Câu 19. Mật độ cá thể của một lồi
A. thường ít thay đổi trong quần xã.	
B. thay đổi do hoạt động của con người nhưng khơng phải do các quá trình tự nhiên.
C. được xác định bởi quan hệ sinh thái giữa các lồi trong quần xã.
D. cho ta biết số lượng cá thể cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Câu 20. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã rất quan trọng, bởi vì
	A. tất cả động vật trong quần xã đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào thực vật.
	B. từ lượng thức ăn sử dụng ở mỗi bậc dinh dưỡng sẽ xác định được sinh khối của quần xã.
	C. cho ta biết mức độ gần gũi giữa các lồi sinh vật.
	D. cho biết dịng năng lượng trong quần xã.
Câu 21. Chu trình nước
	A. chỉ liên quan tới nhân tố vơ sinh của hệ sinh thái.	
	B. khơng cĩ ở sa mạc.
	C. là một phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái.
	D. là một phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái.
Câu 22. Chu trình Nitơ
	A. liên quan đến các yếu tố vơ sinh của hệ sinh thái.
	B. là quá trình tái sinh tồn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
	C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
	D. Là quá trình tái sinh một phần năng lượng trong hệ sinh thái.
Câu 23. Một hệ sinh thái cĩ đặc điểm: năng lượng ánh sáng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, cĩ các chu trình chuyển hĩa vật chất và số lượng lồi sinh vật hạn chế là
	A. hệ sinh thái tự nhiên trên cạn.	B. hệ sinh thái nơng nghiệp.
	C. hệ sinh thái thành phố.	D. hệ sinh thái biển.
Câu 24. Sự phân bố của một lồi trên một vùng cĩ liên quan tới
	A. lượng thức ăn mà lồi sinh vật cĩ thể tìm kiếm từ mơi trường.
	B. diện tích vùng phân bố của lồi đĩ.
	C. số lượng sinh vật sống trên một vùng nhất định.
	D. tất cả các nhân tố nêu trên.
Câu 25. Một lát mỏng bánh mì để lâu trong khơng khí trải qua các giai đoạn: Những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt bánh; các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh; sợi nấm mọc xen kẽ mốc; sau 2 tuần nấm cĩ màu vàng nâu bao trùm lên tồn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đĩ mơ tả
	A. quá trình diễn thế.	B. sự cộng sinh giữa các lồi.
	C. sự phân hủy.	D. sự ức chế - cảm nhiễm.
Câu 26. Tại 1 khu rừng cĩ 5 lồi chim ăn sâu, số lượng sâu khơng thật dồi dào. Khả năng nào dưới đây cĩ thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 lồi cĩ thể cùng tồn tại?
	A. Mỗi lồi ăn một lồi sâu khác nhau.	
	B. Mỗi lồi kiếm ăn ở vị trí khác nhau trong rừng.
	C. Mỗi lồi kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.
	D. Tất cả các khả năng trên.
Câu 27. Chu trình cácbon trong sinh quyển là
	A. quá trình phân giải mùn bã hữu cơ trong đất.
	B. quá trình tái sinh tồn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
	C. quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
	D. quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
Câu 28. Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các lồi sinh vật trong hệ sinh thái ?
	A. Quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật.	B. Quan hệ giữa thực vật và động vật ăn thực vật.
	C. Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.	D. Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2.
Câu 30. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì
	A. hệ sinh thái dưới nước cĩ đa dạng sinh học cao hơn.
	B. mơi trường nước khơng bị năng lượng ánh sáng mặt trời đốt nĩng.
	C. mơi trường nước cĩ nhiệt độ ổn định.	
	D. mơi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn mơi trường trên cạn.
Câu 31. Sơ nào sau đây mơ tả đúng về một chuỗi thức ăn?
	A. Lúa à sâu ăn lá lúa à ếch à rắn hổ mang à diều hâu.
	B. Lúa à ếch à sâu ăn lá lúa à rắn hổ mang à diều hâu.
	C. Lúa à sâu ăn lá lúa à rắn hổ mang à ếch à diều hâu.
	D. Lúa à sâu ăn lá lúa à ếch à diều hâu à rắn hổ mang.
Câu 33. Trong hệ sinh thái trên cạn, nhĩm sinh vật nào sau đây cĩ khả năng tạo ra sản lượng sinh vật sơ cấp?
	A. Thỏ.	B. Nấm.	C. Cây xanh.	D. Chim.
Câu 34. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc về
	A. bậc dinh dưỡng cấp 1.	B. bậc dinh dưỡng cấp 2.
	C. bậc dinh dưỡng cấp 3.	D. bậc dinh dưỡng cấp 4.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây khơng đúng đối với một hệ sinh thái?
	A. Trong hệ sinh thái, sự thất thốt năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.	
	B. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng cĩ tính tuần hồn.
	C. Trong hệ sinh thái, càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
	D.Trong hệ sinh thái, sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.
Câu 36. Cơ sở xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần thể sinh vật là mối quan hệ 
	 A. về nơi sống giữa các quần thể tropng quần xã.
 B. về sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
	 C. về sự hỗ trợ giữa các lồi.	
 D. dinh dưỡng giữa các lồi trong quần xã. 
Câu 37. Cho một chuỗi thức ăn: Cỏ à Châu chấu à Ếch à Rắn à Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, ếch thuộc bậc dinh dưỡng cấp 
	A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 38. Loại tháp sinh tháp sinh thái nào dưới đây luơn cĩ đáy lớn đỉnh nhỏ?
 A. Tháp số lượng. B. Tháp sinh khối.
 C. Tháp năng lượng. D. Tháp số lượng và tháp sinh khối
Câu 39. Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ phần trăm
	A. chuyển hĩa năng lượng giữa các cá thể trong một bậc dinh dưỡng.
	B. chuyển hĩa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. 
	C. các chất vơ cơ chuyển hĩa qua các bậc dinh dưỡng.
	D. sinh khối được sử dụng qua các bậc dinh dưỡng.
Câu 40. Trong quần xã, nhĩm lồi cho sản lượng sinh vật cao nhất thuộc về
	A. động vật ăn cỏ.	 B. động vật ăn thịt.	
 C. Sinh vật tự dưỡng. D. sinh vật ăn các chất mùn bã
Câu 41. Trong một lưới thức ăn, những lồi thuộc bậc dinh dưỡng cao thường là các lồi
	A. tạp thực (ăn nhiều loại thức ăn). 	B. đơn thực (chỉ ăn một loại thức ăn). 
	C. ăn mùn bã hữu cơ.	D. ăn thực vật.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về dịng năng lượng trong hệ sinh thái?
	A. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thốt dần ở mỗi bậc dinh dưỡng.
	B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới mơi trường.
	C. Phần lớn năng lượng truyền trong hệ sinh thái bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải, chỉ cĩ khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
	D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo vịng tuần hồn từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng rồi lại trở về sinh vật sản xuất. 
Câu 43. Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái?
	A. Tháp khối lượng bao giờ cũng cĩ dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.
	B. Tháp số lượng bao giờ cũng cĩ đáy lớn, đỉnh nhỏ.
	C. Các loại tháp sinh thái đều cĩ dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.
	D. Tháp năng lượng bao giờ cũng cĩ dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac nghiem ChuongIIIHE SINH THAI VA BAO VE MOI TRUONG.doc