Trắc nghiệm Sinh học 12 - Chuyên đề: Thuyết tiến hóa Lamác – Ðacuyn

Trắc nghiệm Sinh học 12 - Chuyên đề: Thuyết tiến hóa Lamác – Ðacuyn

Câu 1 Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể:

A Lamác

B Menden

C đacuyn

D Kimura

đáp Án C

Câu 2 Học thuyết tiến hoá của đacuyn được đưa ra vào thế kỷ:

A XVII

B XVIII

C XIX

D đầu thế kỉ XX

đáp Án C

pdf 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1938Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Sinh học 12 - Chuyên đề: Thuyết tiến hóa Lamác – Ðacuyn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên ðề Ôn thi ðH - Sinh Học 12  – Thư viện sách trực tuyến 
THUYẾT TIẾN HÓA LAMÁC – ðACUYN 
Câu 1 Ai là người ñầu tiên ñưa ra khái niệm về biến dị cá thể: 
A Lamác 
B Menden 
C ðacuyn 
D Kimura 
ðáp Án C 
Câu 2 Học thuyết tiến hoá của ðacuyn ñược ñưa ra vào thế kỷ: 
A XVII 
B XVIII 
C XIX 
D ðầu thế kỉ XX 
ðáp Án C 
Câu 3 Khái niệm biến dị cá thể theo ðacuyn: 
A Những ñặc ñiểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình 
sinh sản, theo những hướng không xác ñịnh. Là nguồn nguyên liệu của chọn 
giống và tiến hoá. 
B Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu 
tính 
C Do sự phát sinh các ñột biến trong quá trình sinh sản 
D B và C ñúng 
ðáp Án -A 
Câu 4 Theo ðacuyn quá trình nào dưới ñây là nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và 
tiến hoá: 
A Những biến ñổi ñồng loạt theo hướng xác ñịnh, tương ứng với ñiều kiện ngoại 
cảnh 
B Tác ñộng trực tiếp của ngoại cảnh và của tập quán hoạt ñộng ở ñộng vật 
C Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác 
ñịnh ở từng cá thể riêng lẻ 
D A và C ñúng 
ðáp Án -C 
Câu 5 Theo ðacuyn chọn lọc nhân tạo(CLNT) là một quá trình trong ñó: 
A Những biến dị có hại bị ñào thải, những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu 
sản xuất của con người ñược tích luỹ. 
B CLNT là nhân tố chính quy ñịnh chiều hướng và tốc ñộ biến ñổi của giống vật 
nuôi và cây trồng 
C Sự chọn lọc có thể ñược tiến hành ở mỗi loài vật nuôi hay cây trồng theo 
nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng 
D Tất cả ñều ñúng 
ðáp Án -D 
Câu 6 Phát biểu nào dưới ñây không phải là nội dung của quá trình chọn loc nhân tạo 
(CLNT) trong học thuyết tiến hoá của ðacuyn: 
A CLNT là một quá trình ñào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có 
Chuyên ðề Ôn thi ðH - Sinh Học 12  – Thư viện sách trực tuyến 
lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người. 
B CLNT là nhân tố chính quy ñịnh chiều hướng và tốc ñộ biến ñổi của các giống 
vật nuôi và cây trồng. 
C CLNT là nhân tố quy ñịnh chiều hướng biến ñổi nhưng chọn lọc tự nhiên mới 
là nhân tố quyết ñịnh tốc ñộ biến ñổi của giống vật nuôi và cây trồng 
D Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể ñược tiến hành theo 
nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng 
ðáp Án C 
Câu 7 Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo(CLNT) ñược giải thích bằng quá 
trình nào dưới ñây: 
A ðào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục 
tiêu sản xuất của con người 
B Tích luỹ những biến dị trong một thời gian dài trong những ñiều kiện sản xuất 
khác nhau 
C Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể ñược tiến hành theo 
nhiều hướng khác nhau, trong mỗi hướng con người chỉ ñi sâu khai thác những 
ñặc ñiểm có lợi, loại bỏ những dạng trung gian 
D A và B ñúng 
ðáp Án -C 
Câu 8 ðóng góp quan trọng nhất của học thuyết ðacuyn cho khoa học: 
A Giải thích ñược nguyên nhân phát sinh các biến dị 
B Giải thích ñược cơ chế di truyền của các biến dị 
C Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 
một nguồn gốc chung và giải thích khá thành công sự hình thành các ñặc diểm 
thích nghi của sinh vật 
D A và B ñúng 
ðáp Án -C 
Câu 9 Tồn tại chính trong học thuyết ðacuyn: 
A Giải thích không thành công cơ chế hình thành các ñặc ñiểm thích nghi 
B ðánh giá chưa ñúng vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá 
C Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị 
D Chưa giải thích ñươc ñầy ñủ quá trình hình thành loài mới 
ðáp Án C 
Câu 10 Theo ðacuyn quá trình nào dưới ñây là nguyên nhân dẫn ñến sự hình thành 
các ñặc ñiểm thích nghi trên cơ thể sinh vật: 
A Tác ñộng của sự thay ñổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt ñộng ở ñộng vật trong 
một thời gian dài 
B Tác ñộng trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển 
của cá thể và của loài 
C Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của 
chọn lọc tự nhiên 
D Chọn lọc tự nhiên tác ñộng thông qua ñặc tính biến dị và di truyền của sinh vật 
ðáp Án D 
Câu 11 Theo học thuyết tiến hoá của ðacuyn cơ chế nào dưới ñây là cơ chế chính của 
Chuyên ðề Ôn thi ðH - Sinh Học 12  – Thư viện sách trực tuyến 
quá trình tiến hoá của sinh giới 
A Sự tích luỹ các biến dị có lợi, ñào thải những biến dị có hại dưới tác ñộng của 
chọn loc tự nhiên 
B Sự di truyền các ñặc tính thu ñược trong ñời cá thể dưới tác dụng của ngoại 
cảnh hay tập quán hoạt ñộng 
C Sự thay ñổi của ngoại cảnh thường xuyên không ñông nhất dẫn ñến sự biến ñổi 
dần dà và liên tục của loài 
D Sự tích lĩy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ 
và theo những hướng không xác ñịnh 
ðáp Án A 
Câu 12 Phát biểu nào dưới ñây không nằm trong nội dung của học thuyết ðacuyn: 
A Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gôc 
chung 
B Loài mới ñược hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian,dưới tác dụng 
của chọn lọc tự nhiên theo con ñường phân li tính trạng 
C Chọn lọc tự nhiên tác ñộng thông qua ñặc tính biến dị và di truyền ñó là nhân 
tố chính trong quá trình hình thành các ñặc ñiểm thích nghi trên cơ thể sinh vật 
D Ngoại cảnh thay ñổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên 
không bị ñào thải 
ðáp Án D 
Câu 13 Theo học thuyết tiến hoá của ðacuyn,.........(B: biến dị cá thể; ð: ñột biến) xuất 
hiện giữa các cá thể cùng loài..........( H:hết sức hạn chế; P: hết sức phong phú). 
Sự tồn tại của mỗi loài sinh vật chịu sự tác ñộng của...........(T: các tác nhân ñột 
biến; C: sự chọn lọc). Cá thể nào mang biến dị có lợi ưu thế phat triển hơn các 
cá thể mang các biến dị ít có lợi hoặc có hại. Kết quả là chỉ những sinh vật nào 
thích nghi với ñiều kiện sống thì mới sống sót và phát triển ñược. 
A ð; H; T 
B B; P; C 
C B; P; T 
D ð; P; T 
ðáp Án B 
Câu 14 Theo ðacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong quá trình hình thành những 
ñặc ñiểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong chọn lọc tự nhiên(CLTN): 
A CLTN tác ñộng thông qua ñặc tính biến dị và di truyền 
B Sự phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên 
C Sự phong phú và ña dang của các biến dị cá thể 
D Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh 
ðáp Án A 
Câu 15 Theo ðacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và 
quá trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới: 
A Hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồnh mới trong mỗi loài 
B Sự hình thành nhiều loài mới từ một loài ban ñầu thông qua nhiều dạng trung 
gian 
C Vật nuôi và cây trồng thích nghi cao ñộ với một nhu cầu xác ñịnh của con 
Chuyên ðề Ôn thi ðH - Sinh Học 12  – Thư viện sách trực tuyến 
người 
D Hình thành các ñặc ñiểm thích nghi trên cơ thể sinh vật 
ðáp Án B 
Câu 16 Nhân tố nào dưới ñây là nhân tố chính quy ñịnh chiều hướng và tốc ñộ biến 
ñổi của các giống vật nuôi và cây trồng: 
A Chọn lọc tự nhiên 
B Chọn lọc nhân tạo 
C Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi và ccây trồng 
D Nhu cầu và lợi ích của con người 
ðáp Án B 
Câu 17 Học thuyết tiến hoá ñược ñưa ra nhằm giải thích những ñặc ñiểm gì của sinh 
giới. 
A Giải thích tính ña dạng của sinh giới 
B Gíải thích tính hợp lý của sinh giới trong sự thích nghi với môi trường sống 
C Giải thích tác ñộng của ngoại cảnh trong việc làm cho loài biến ñổi 
D A và B ñúng 
ðáp Án -D 
Câu 18 Học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới do ai ñưa ra ñầu tiên: 
A S.Dacuyn 
B J.B.Lacmac 
C M.Kimura 
D G.N.Hacñi và V.Vanbec 
ðáp Án B 
Câu 19 Luận ñiểm nào dưới ñây là luận ñiểm chủ yếu trong học thuyết tiến hoá của 
Lacmac: 
A Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử.Nâng cao trình ñộ tổ chức của cơ 
thể từ giản ñơn ñến phức tạp. 
B Chọn lọc tự nhiên (CLTN) tác ñộng thông qua ñặc tính biến dị và di truyền là 
nhân tố chính trong quá trình hình thành những ñặc ñiểm thích nghi trên cơ 
thể sinh vật. 
C Sự tiến hoá diễn ra bằng sự cũng ngẫu nhiên những ñột biến trung tính, không 
liên quan tới các tác dụng của CLTN 
D Các ñặc ñiểm thích nghi của giới sinh vật ñược hình thành qua quá trình chọn 
lọc các biến dị. ñào thải các dạng kém thích nghi 
ðáp Án A 
Câu 20 Theo Lacmác, tiến hoá là một quá trình trong ñó xảy ra hiện tượng: 
A Tích luỹ những giá trị có lợi, ñào thải các biến dị có hại dưới tác ñộng của 
chọn lọc tự nhiên 
B Phát triển có kế thừa lịch sử và nâng cao dần trình ñộ tổ chức của cơ thể từ 
ñơn giản ñến phức tạp. 
C Củng cố ngẫu nhiên những ñột biến trung tính, không liên quan tới tác ñộng 
của chọn lọc tự nhiên. 
D Hình thành ñặc ñiểm thích nghi của sinh vật qua quá trình chọn lọc các biến 
dị, ñào thải các dạng kém thích nghi 
Chuyên ðề Ôn thi ðH - Sinh Học 12  – Thư viện sách trực tuyến 
ðáp Án B 
Câu 21 Theo Lacmác nguyên nhân chính dẫn ñến sự tiến hoá của sinh giới là do: 
A Sự tích luỹ những biến dị có lợi, ñào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của 
chọn lọc tự nhiên 
B Củng cố ngẫu nhiên những ñột biến trung tính, không liên quan tới tác ñộng 
của chọn lọc tự nhiên 
C Có khả năng nâng cao dần trình ñộ tổ chức của cơ thể từ giản ñơn ñến phức 
tạp 
D ðiều kiện ngoại cảnh không ñồng nhất và thường xuyên thay ñổi làm cho loài 
biến ñổi dần dần và liên tục 
ðáp Án D 
Câu 22 Những nội dung nào dưới ñây không thuộc về học thuyết tiến hoá của 
Lacmác: 
A Chọn lọc tự nhiên thông qua ñặc tính biến dị và di truyền ñã là nhân tố chính 
trong quá trình hình thành những ñặc ñiểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. 
B ðiều kiện ngoại cảnh không ñồng nhất và thường xuyên thay ñổi làm cho loài 
biến ñổi dần dần và liên tục 
C Ngoại cảnh thay ñổi chậm nên sinh vật có khả năng biến ñổi ñể thích nghi kịp 
thời do ñó không có dạng nào bị ñào thải 
D Những biến ñổi trên cơ thể là do tác dụng cả ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt 
ñộng của ñộng vật ñều ñược di truyền và tích luỹ qua các thế hệ 
ðáp Án A 
Câu 23 Những quan ñiểm nào ñưới ñây của Lacmac về tiến hoá là không ñúng: 
A Cơ thể sinh vật có khuynh hướng cố gắng vươn lên hoàn thiện về tổ chức 
B Sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay ñổi của ñiều kiện môi 
trường và mọi cá thẻ ñều phản ứng giống nhau trước ñiều kiện ngoại cảnh mới 
C Sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không có loài nào bị ñào thảo do 
ngoại cảnh thay ñổi chậm 
D Tất cả quan niệm trên ñều không ñúng 
ðáp Án D 
Câu 24 Theo Lacmác các ñặc ñiểm thích nghi của sinh vật ñược hình thành do: 
A Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị ñào 
thải,chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất 
B Ngoại cảnh thay ñổi chậm nên sinh vật có khả năng bién ñổi ñể thích nghi 
C Tích luỹ các biến dị có lợi, ñào thải các biến dị có hcại dưới tác ñộng của chọn 
lọc tự nhiên 
D Kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: ñột 
biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên 
ðáp Án B 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfThuyet-tien-hoa-Lamac-Dacuyn.pdf