Câu 1 : Để cho các alen của 1 gen phân ly đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì ?
A. Bố mẹ phải thuần chủng. B. Số lượng cá thể con lai phải lớn.
D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. E. Tất cả các điều kiện trên.
Câu 2 : Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là :
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
C. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng
D. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu
Định luật di truyền của Menđen QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI Câu 1 : Để cho các alen của 1 gen phân ly đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì ? A. Bố mẹ phải thuần chủng. B. Số lượng cá thể con lai phải lớn. D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. E. Tất cả các điều kiện trên. Câu 2 : Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là : A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ. B. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST. C. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng D. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu Câu 3 : Phương pháp ngiên cứu của Menđen gồm các nội dung : 1 Sử dụng tóan xác suất để phân tích kết quả lai. 2 Lai các dòng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3 . 3 Tiến hành thí nghiệm chứng minh. 4 Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn. Trình tự các bước thí nghiệm như thế nào là hợp lý. A. 4 2 3 1 B. 4 2 1 3 . C. 4 3 2 1 . D. 4 1 2 3. Câu 4 : Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Menđen đã phát hiện ở thế hệ con lai : A. Chỉ biểu hiện 1 trong 2 kiểu hình của bố hoặc mẹ. B. Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. C. Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố. D. Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ Câu 5 : Khi cho các cá thể F2 có kiểu hình giống F1 tự thụ bắt buộc. Menđen đã thu được thế hệ F3 có kiểu hình : A. 100% đồng tính. C. 1/3 cho F3 đồng tính giống P : 2/3 cho F3 phân tính 3 :1. B. 100% phân tính. D. 2/3 cho F3 đồng tính giống P : 1/3 cho F3 phân tính 3 :1. Câu 6 : Khi đem lai phân tích các cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ F2 .Menđen nhận biết được : A. 100% cá thể F2 có kiểu gen giống nhau. B. F2 có kiểu gen giống P hoặc có kiểu gen giống F1. C. 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1. D. 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1. Câu 7 : Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1 : 2 : 1 về kiểu gen luôn đi đôi với tỉ lệ 3 : 1 về kiểu hình khẳng định điều nào trong giả thuyết của menđen là đúng ? A. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau. B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau. C. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3 :1. D. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 . Câu 9 : Một gen qui định một tính trạng, muốn nhận biết 1 cá thể là đồng hợp hay dị hợp về tính trạng đang xét, người ta thường tiến hành : A. Lai phân tích. B. Cho ngẩu phối các cá thể cùng lứa. Tự thụ phấn. D. Cả A, B và C. Câu 10 : Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền là A. Lai giống. B. Lai phân tích. C. Phân tích cơ thể lai. D. Sử dụng thống kê tóan học. Câu 11 : Dòng thuần về một tính trạng là : A. Dòng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu không phân ly, có kiểu hình giống bố mẹ. B. Đồng hợp về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình. C. Dòng luôn có kiểu gen đồng hợp trội. D. Cả A và B. Câu 12 : Cơ sở tế bào học của qui luật phân ly của Menđen là : A. Sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian và sự phân ly đồng đều của NST ở kỳ sau của quá trình giảm phân. B. Sự phân ly độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân ly độc lập của các gen tương ứng) tạo các loại giao tử và tổ hợp ngẩu nhiên của các giao tử trong thụ tinh. C. Sự phân ly đồng đều của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp lại của cặp NST tương đồng đó trong thụ tinh. D. Sự tự nhân đôi và phân ly của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp lại của các NST trong thụ tinh. Câu13 : Lai phân tích là phép lai : A. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau. B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. C. Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. D. Giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể mang kiểu gen lặn. Câu 14 : Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch A. AA x aa và AA x aa B. Aa x aa và aa x AA. C. AABb x aabb và AABb x aaBb. D. AABB x aabb và aabb x AABB. Câu 15: Khi cho lai cây có hoa màu đỏ với cây có hoa màu trắng được F1 tòan cây có hoa màu đỏ. Cho rằng mỗi gen qui định 1 tính trạng. Kết luận nào có thể được rút ra từ phép lai này ? A. Đỏ là tính trạng trội hòan tòan. B. P thuần chủng . C. F1 dị hợp tử. D. Tất cả các phương án trên Câu 16 : Làm thế nào để nhận biết 2 cặp gen dị hợp nào đó phân ly độc lập với nhau ? A. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân ly kiểu hình là 1 : 1 thì 2 cặp gen đó phân ly độc lập. B. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân ly kiểu hình là 1 : 1 :1 : 1 thì 2 cặp gen đó phân ly độc lập. C. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho 4 loại kiểu hình nhưng với tỉ lệ không bằng nhau, thì 2 cặp gen đó phân ly độc lập. D. Nếu kết quả của phép lai phân tích chỉ cho 1 loại kiểu hình đồng nhất, thì 2 cặp gen đó phân ly độc lập. Câu 17 : Công thức lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích. I. Aa x aa II. Aa x Aa III. AA x aa IV. AA x Aa V. aa x aa A. I, III. B. I, III, V. C. II. D. I, IV. Câu 18 : Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do A. Một nhân tố di truyền qui định. B. Một cặp nhân tố di truyền qui định. C. Hai nhân tố di truyền khác loại qui định. D. Hai cặp nhân tố di truyền qui định. Câu 18 : Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen là : A. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 hoặc vài cặp tính trạng tương phản. B. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. C. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của 1 vài cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ thuần chủng. D. Dùng tóan thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau. Câu 20: Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để: A. Kiểm tra giả thuyết nêu ra C. Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng B. Xác định các cá thể thuần chủng. D. Xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn. Câu 21: Cho biết 1 gen qui định một tính trạng và gen trội là trội hòan tòan. Theo lý thuyết, phép lai Dd x Dd cho ra đời con có. A. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình. B. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình. C. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình. D. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình. Câu 22: Cho biết 1 gen qui định một tính trạng và gen trội là trội hòan tòan. Theo lý thuyết, phép lai AABb x aabb cho đời con có. A. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình. B. 2 kiểu gen, 1 kiểu hình. C. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình. D. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình. Câu 23. Lai mét cÆp tÝnh tr¹ng lµ phÐp lai trong ®ã bè mÑ thuÇn chñng ®em lai kh¸c nhau vÒ: A. 1 cÆp tÝnh tr¹ng tương ph¶n C. 2 hay nhiÒu cÆp tÝnh tr¹ng tương ph¶n B. 1 cÆp tÝnh tr¹ng tưng øng D. 2 hay nhiÒu cÆp tÝnh tr¹ng tưng øng Câu 24. §Ó §Þnh luËt I cña Men®en ®óng th× cÇn ph¶i ®¶m b¶o yªu cÇu nµo? A. Bè mÑ ®em lai thuÇn chñng C. Sè lượng c¸ thÓ sinh ra ph¶i lín B. Tréi vµ lÆn kh«ng hoµn toµn D. C¶ 3 ®iÒu kiÖn ®ã Câu 25. PhÐp lai ph©n tÝch lµ g×? A. PhÐp lai trong ®ã lóc dïng d¹ng nµy lµm bè, lóc l¹i dïng chÝnh d¹ng Êy lµm mÑ B. PhÐp lai gi÷a c¬ thÓ mang tÝnh tr¹ng tréi chưa râ kiÓu gen víi c¬ thÓ mang tÝnh tr¹ng lÆn C. PhÐp lai ®ưîc sö dông chñ yÕu trong c«ng t¸c chän gièng, nh©n gièng D. PhÐp lai bÊt k× gi÷a c¸c c¸ thÓ cã kiÓu gen kh¸c nhau Câu 26. Theo quan ®iÓm cña Men®en, c¸c tÝnh tr¹ng ®ưîc x¸c ®Þnh bëi c¸c yÕu tè nµo? A. C¸c cÆp gen alen B. C¸c nh©n tè di truyÒn C. C¸c t¸c nh©n di truyÒn D. C¸c cÆp nhiÔm s¾c thÓ Câu 27 Đậu hà lan A: Hạt trơn trội hoàn toàn so với a : hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn đời sau thu được 82 hạt trơn, 78 hạt nhăn. Xác định kiểu gen của bố mẹ? A. Aa x Aa B. Aa x aa C. AA x aa D. AA x Aa Câu 28. Đậu hà lan A: Hạt trơn trội hoàn toàn so với a : hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với nhau thu được 114 hạt trơn, 40 hạt nhăn. Kiểu gen của bố mẹ là A. Aa x Aa B. Aa x aa C. AA x aa D. AA x Aa Câu 29 Đậu hà lan A: Hạt trơn trội hoàn toàn so với a : hạt nhăn. Cho đậu hạt nhăn lai với nhau đời sau thu được 100% hạt trắng. Kiểu gen của bố mẹ là A. Aa x Aa B. Aa x aa C. AA x aa D. AA x Aa Câu30. Đậu hà lan A: Hạt trơn trội hoàn toàn so với a: Hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn đời sau thu được 100% hạt trơn. Kiểu gen của bố mẹ là A. AA x aa B. Aa x aa C. AA x aa hoặc Aa x aa D. AA x aa hoặc Aa x aa hoặc aa x aa Câu 31. Đậu hà lan A: Hạt trơn trội hoàn toàn so với a: Hạt nhăn. Cho cây hạt trơn lai với nhau đời sau thu được 100% hạt trơn. Kiểu gen của bố mẹ là A. AA x AA B. AA x Aa C. AA x AA hoặc AA x Aa D. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa Câu 32. Đậu hà lan gen A: Hạt trơn trội hoàn toàn so với a: Hạt nhăn. Cho lai đậu hạt trơn với nhau thu được F1: 118 hạt trơn, 40 hạt nhăn. Có thể dự đoán có bao nhiêu hạt xám ở F1 mà cây sinh ra từ chúng khi tự thụ phấn sẽ cho cả hạt trơn và hạt nhăn. A. 118 B. 30 C. 79 D. 59 Câu 33. Một trâu đực trắng(1) giao phối với một trâu cái đen (2) đẻ lần 1 được nghé trắng (3) và lần 2 được nghé đen (4). Con nghé đen này lớn lên giao phối với một con trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Biết tính trạng trội được quy đinh bởi gen A, tính trạng lăn được quy định bởi gen a. Kiểu gen trâu cái đen 2 là A. AA B. Aa C. AA hoặc Aa D. aa Câu 34 : Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là : A. 4. B. 8. C. 16. D. 32. Câu 35 : Khi cá thể mang gen BbDdEEff giảm phân bình thường, sinh ra các kiểu giao tử là : A. B, b, D, d, E, e, F, f. B. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf. C. BbEE, Ddff, BbDd, EeFF. D. BbDd, Eeff, Bbff, DdEE Câu 36 : Cho cá thể mang gen AabbDDEeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là : A. 32. B. 64. C. 128. D. 256. Câu 37 : Trong phép lai aaBbDDeeFf x AABbDdeeff thì tỉ lệ kiểu hình con lai A-bbD-eeff là A. 1/4. B. 1/8. C. 1/16. D. 1/32. Câu 38 : Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp, hạt nhăn thu được F1 tòan đậu thân cao, hạt trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỉ lệ phân ly kiểu hình là : A. 3 : 3 : 1 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 :1 Câu 39: Cho cá thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tác động riêng rẽ và trội – lặn hòan tòan. Kết quả thu được gồm : A. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 9 kiểu gen, 2 kiểu hình. 7 kiểu gen, 4 kiểu hình. D. 9 kiểu gen, 3 kiểu hình Câu 40: Ý nghĩa thực tiển của quy luật phân ly độc lập là: A. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hoá quan trọng của sinh giới . B. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối. C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết. D. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống. Câu 41: Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly độc lập: A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. B. Sự phân ly NST như nhau khi tạo giao ... ¹i cña hai hay nhiÒu gen thuéc nh÷ng l«cut kh¸c nhau lµm xuÊt hiÖn mét tÝnh tr¹ng míi gäi lµ: A. T¸c ®éng bæ trî B. T¸c ®éng céng gép C. T¸c ®éng ¸t chÕ D. C¶ ba trưêng hîp trªn Câu21. KiÓu t¸c ®éng qua l¹i cña hai hay nhiÒu gen trong ®ã mçi gen ®ãng gãp mét phÇn như nhau vµo sù ph¸t triÓn cña cïng mét tÝnh tr¹ng gäi lµ: A. T¸c ®éng bæ trî B. T¸c ®éng céng gép C. T¸c ®éng ¸t chÕ D. C¶ ba trưêng hîp trªn Câu22. TØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh n1o thuéc kiÓu t¸c ®éng bæ trî khi lai bè mÑ AaBb x AaBb víi nhau? A : 9 : 7 B. 1 : 4 : 6 : 4 : 1 C. 15 : 1 D. C¶ ba trưêng hîp trªn Câu23. TØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh nµo thuéc kiÓu t¸c ®éng céng gép khi lai bè mÑ AaBb x AaBb víi nhau? A : 9 : 3 : 3 : 1 B. 9 : 3 : 4 C. 15 : 1 D. C¶ ba trưêng hîp trªn Câu24: Gen đa hiệu là : A.Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao. Câu25 : Điểm khác nhau giữa các hiện tượng di truyền phân ly độc lập và tương tác gen là : A. 2 cặp gen alen qui định các tính trạng nằm trên những NST khác nhau. Thế hệ lai F1 dị hợp về cả 2 cặp gen. C. Tỉ lệ phân ly về kiểu hình ở thế hệ con lai. D. Tăng biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới. Câu26 : Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì A. Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng. B. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. C. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ. D. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau. Câu27: Một loài thực vật, nếu có cả 2 gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết qủa phân tính ở F2 sẽ là A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. Câu28 Ở một loài thực vật, lai 2 dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được tòan cây hoa đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được thế hệ con 133 cây hoa trắng, 45 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận màu sắc hoa tuân theo qui luật. A. Liên kết gen. B. Hóan vị gen. C. Tương tác gen. D. Phân ly. Câu29: Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng thu được F1 100% cây quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 271 cây quả đỏ, 209 cây quả vàng. Cho biết không có đột biến mới xảy ra. Tính trạng trên di truyền theo qui luật. A. Phân ly. B. Tương tác bổ sung. C. Liên kết gen. D. Tương tác cộng gộp. Câu30 Gen ®a hiÖu lµ hiÖn tîng: A. mét gen cã kh¶ n¨ng lµm t¨ng cêng ho¹t ®éng cña c¸c gen kh¸c. B. mét gen ®ång thêi quy ®Þnh nhiÒu tÝnh tr¹ng. C. c¸c gen t¬ng t¸c ®Ó quy ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng kh¸c nhau. D. nhiÒu gen quy ®Þnh mét tÝnh tr¹ng. Câu31. TØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh n1o thuéc kiÓu t¸c ®éng bæ trî khi lai bè mÑ AaBb x AaBb víi nhau? A : 9 : 7 B. 1 : 4 : 6 : 4 : 1 C. 15 : 1 D. C¶ ba trưêng hîp trªn Câu32. TØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh nµo thuéc kiÓu t¸c ®éng céng gép khi lai bè mÑ AaBb x AaBb víi nhau? A : 9 : 3 : 3 : 1 B. 9 : 3 : 4 C. 15 : 1 D. C¶ ba trưêng hîp trªn Câu33: Gen đa hiệu là : A.Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao. Câu34 : Một loài thực vật, nếu có cả 2 gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết qủa phân tính ở F2 sẽ là A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. Câu35: Ở một loài thực vật, lai 2 dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được tòan cây hoa đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được thế hệ con 133 cây hoa trắng, 45 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận màu sắc hoa tuân theo qui luật. A. Liên kết gen. B. Hóan vị gen. C. Tương tác gen. D. Phân ly. Câu36: Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng thu được F1 100% cây quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 271 cây quả đỏ, 209 cây quả vàng. Cho biết không có đột biến mới xảy ra. Tính trạng trên di truyền theo qui luật. A. Phân ly. B. Tương tác bổ sung. C. Liên kết gen. D. Tương tác cộng gộp Câu37: Trong trường hợp tính trạng do 2 cặp gen không alen, phân ly độc lập cùng tác động. Trong kết quả lai giữa hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen. Nếu các gen tác động bổ trợ thì sẽ có thể xuất hiện các tỷ lệ sau : A. 12:3:1 hoặc 13:3 B. 15:1 C. 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9: 3: 4 hoặc 9: 7 D. 9:6:1 hoặc 9:3:4 hoặc 9:7 Di truyền lien kết với giới tính Câu 1. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn (h) liên kết với giới tính gây ra. Một người đàn ông bị máu khó đông lấy vợ mang gen gây bệnh đó. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Con trai của họ luôn bị bệnh B. Con gái của họ luôn bị bệnh C. Họ không thể có con trai con gái bình thường D. Họ có thể có con trai , con gái bình thường Câu 2. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn (h) liên kết với giới tính gây ra. Trong một gia đình bố bị máu khó đông mẹ bình thường, có 2 con : Con trai máu khó đông, con gái bình thường. Kiểu gen của mẹ phải như thế nào? A. XHXH B. XHXh C. XhXh D. XHXH hoặc XHXh Câu 3. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn (h) liên kết với giới tính gây ra. Kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải như thế nào để các con sinh ra với tỉ lệ 3 bình thường ; 1 máu khó đông là con trai A. XHXH x XhY B. XHXh x XhY C. XHXh x XHY D. XHXH x XHY Câu 4. Trong một thí nghiệm, lai ruồi giấm mắt đỏ với ruồi mắt đỏ thu được 69 đực mắt đỏ và mắt trắng và 71 con cái mắt đỏ. Biết mắt đỏ (A) là trội so với mắt trắng (a), gen xác định màu sắc nằm trên NST giới tính X. Kiểu gen của cha mẹ là A. XAXA x XAY B. XAXa x XaY C. XaXa x XAY C. XAXa x XaY Câu 5. ở gà A: Lông sọc vằn; a: long trắng . Các gen nằm trên NSt giới tính X Lai gà mái trắng với gà trống sọc vằn F1 được gà mái trắng. Kiểu gen của bố mẹ là A. XaY x XAXA B. XaY x XAXa C. XAY x XaXa D. XAY x XAXa Câu 6. Gà A: Lông sọc vằn; a: long trắng . Các gen nằm trên NSt giới tính X Người ta cho lai những gà trống sọc vằn và những gà mái trắng với nhau được 40 gà trống và gà mái sọc vằn, 38 gà trống và gà mái trắng. Xác định kiểu gen của bố mẹ? A. XaY x XAXA B. XaY x XAXa C. XAY x XaXa D. XAY x XAXa Câu 7. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn (h) trên NST giới tính X Bố máu khó đong lấy mẹ máu đông bình thường sinh được con trai con gái bình thường. Kiểu gen của bố mẹ sẽ là A. XHY x XhXh B. XhY x XHXH C. XHY x XHXh D. XhY x XHXh Câu 8. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X. Bố máu khó đong lấy mẹ máu đông bình thường sinh được con trai con gái bình thường. Những người con gái này lấy chồng bình thường. Kết luận nào sau đây là đúng A. Cháu của họ không thể mắc bệnh B. Cháu của họ chắc chắn mắc bệnh C. Họ có thể có cháu trai mắc bệnh D. Họ có thể có cháu gái mắc bệnh Câu 9. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X Bố máu khó đông, mẹ bình thường ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ lệ sinh ra những đứa cháu khoẻ mạch trong gia đình? A. 25% B. 50% C. 0 % D. 100% Câu10.Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen alen. B.đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. C.tồn tại thành từng cặp tương ứng. D.di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Câu11.Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng tương đồng chứa các gen di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. thẳng. Cchéo. Dtheo dòng mẹ. Câu12.Trong giới dị giao XY tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của X quy định di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. thẳng. Cchéo. Dtheo dòng mẹ. Câu13.Trong giới dị giao XY tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của Y quy định di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. thẳng. Cchéo. Dtheo dòng mẹ. Câu14.Bộ NST của người nam bình thường là A. 44A , 2X . B. 44A , 1X , 1Y . C. 46A , 2Y . D. 46A ,1X , 1Y . Câu15.Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Bthẳng. Cchéo. Dtheo dòng mẹ. Câu16.Tính trạng có túm lông trên tai người di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. thẳng. Cchéo. Dtheo dòng mẹ. Câu 17.Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho A. thể dị giao tử B. thể đổng giao tử. C. cơ thể thuần chủng. D. cơ thể dị hợp tử. Câu18.Ở động vật có vú và ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là A. XX, con đực là XY. B. XY, con đực là XX. C. XO, con đực là XY. D. XX, con đực là XO. Câu19.chim, bướm, dâu tây cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là A. XX, con đực là XY. B. XY, con đực là XX. C. XO, con đực là XY. D. XX, con đực là XO. Câu20.châu chấu cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là A. XX, con đực là XY. B. XY, con đực là XX. C. XO, con đực là XY. D. XX, con đực là XO. Câu21.sinh vật giới dị giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là A. XXX, XY. B. XY, XX. C. XO, XY. D. XX, XO. Câu22.sinh vật giới đồng giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là A. XXX, XY. B. XY, XX. C. XO, XY. D. XX, XXX. Câu23.những loài giao phối(động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ1:1 vì A. con cái và số con đực trong loài bằng nhau. B. vì số giao tử mang nhiễm sắc thể Y tương đương với số giao tử đực mang nhiễm sắc thể X. C. vì số giao tử đực bằng số giao tử cái. D. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau. Câu24.Yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính là A. sự kết hợp các nhiễm sắc thể trong hình thành giao tử và hợp tử. Bc ác nhân tố môi trường trong và ngoài tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự phát triển cá thể. C. sự chăm sóc, nuôi dưỡng của bố mẹ. D. số lượng nhiễm sắc thể giới tính có trong cơ thể. Câu25.người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ A. bà nội. B. bố. C. ông nội. D. mẹ. Câu27.người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là A. XMXM x XmY. B. XMXm x X MY. C. XMXm x XmY. D. XMXM x X MY. Câu28.bÖnh mù màu (do gen lặn gây nên)thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. Câu29. k.quả của phép lai thuận nghịch cho tỉ lệ phân tính kiểu hình khác nhau ở hai giới thì gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cnằm trên nhiễm sắc thể giới tính. nằm ở ngoài nhân. D.có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính
Tài liệu đính kèm: