Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Năm 2009-2010

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Năm 2009-2010

1.Bản chất của mã di truyền là

A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.

B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.

C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.

 

doc 13 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Năm 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1. GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN
1.Bản chất của mã di truyền là	
một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 
2.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì
có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài.
 sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài
sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.
với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.
3.Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit mới kéo dài theo chiều 5, - 3, .
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3, - 5, .
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3, .
hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung.
4.Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha
G1 của chu kì tế bào.	B. G2 của chu kì tế bào.	C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào.
5.Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nuclêôtit. Tế bào ở G2 chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit	 B. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit	 C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
6.Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nuclêôtit. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit B. 3 ´ 109 đôi nuclêôtit C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
7.Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở
A. một vòng sao chép. B. hai vòng sao chép. C. nhiều vòng sao chép. D. bốn vòng sao chép.
8.Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là
nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.
một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit.
bán bảo tồn.
9. Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là 
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN. 	B. hàm lượng ADN trong nhân tế bào. 
C. tỉ lệ A+T/ G +X.	D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN. (Đề CĐ 2007)
10. Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là (A+G)/(T+X) = ½ . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là 
 A. 0,2 	B. 2,0 	C. 0,5 	D. 5,0 (Đề ĐH 2008)
11. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? 
A. 3' AGU 5'. 	B. 3' UAG 5'. 	C. 3' UGA 5'. 	D. 5' AUG 3'. (Đề CĐ 2009)
12. Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là 
A. 1120. 	B. 1080. 	C. 990. 	D. 1020. (Đề CĐ 2009)
13. Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng 
A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi. 	B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do. 
C. nối các đoạn Okazaki với nhau. 	D. tháo xoắn phân tử ADN. (Đề CĐ 2009)
14. Có 8 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 3	B. 4	C. 5	D6	 (Đề ĐH 2009)
15. Phân tử ADN ở vùng nhân của VK E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những VK này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi VK E.coli này sau 5 lần nhân đôi tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 8	B. 16	C. 32	D. 30	 (Đề ĐH 2009) 
BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là
A. 4500. 	B. 3000. 	C. 1500. 	D. 6000.	(Đề CĐ 2007)
2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X.
C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin.
D. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.	(Đề ĐH 2007)
3. Một phân tử mARN dài 2040 Ao được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 280, A = T = 320. 	B. G = X = 360, A = T = 240.
C. G = X = 320, A = T = 280. 	D. G = X = 240, A = T = 360. 	(Đề ĐH 2009)
4. Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
A. 3’AUG5’. 	B. 5’AUG3’. 	C. 3’XAU5’. 	D. 5’XAU3’. 	(Đề ĐH 2009)
5. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nulêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nulêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen
B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nulêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nulêôtit trên mỗi mạch đơn.
C. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
D. Trong dịch mã, sự kết cặp các nulêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nulêôtit trên phân tử mARN
(Đề ĐH 2009)
6. Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là: 
A. rU = 420, rA = 180, rG = 360, rX = 240 	B. rU = 180, rA = 420, rG = 240, rX = 360 
C. rU = 840, rA = 360, rG = 720, rX = 480 	D. rU = 360, rA = 840, rG = 480, rX = 720
7. Một gen có chiều dài 2376,6 ăngstron tự nhân đôi 3 lần, mỗi gen con tạo ra đều sao mã 5 lần và trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua không lặp lại. Nếu mỗi phân tử prôtêin gồm 2 chuỗi pôlipeptit thì quá trình trên đã tổng hợp bao nhiêu phân tử prôtêin? 
A. 240 	B. 160 	C. 120 	D. 100
8. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều:
A. Từ 5’ đến 3’    	B. Từ 3’ đến 5’	    	C. Chiều ngẫu nhiên	    	D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía	    
9. Nội dung nào dưới đây là đúng:
A. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiều thế hệ tế bào 
B. tARN đóng vai trò vận chuyển axit amin, có thể sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào và 1 tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin
C. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp 1 loại prôtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối ngắn
D. tARN thực hiện việc vận chuyển các axit amin đặc hiệu, thời gian tồn tại của tARN trong tế bào rất ngắn
10. Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp nuclêôtit, các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng từng loại nuclêôtit ở vùng mã hóa của gen:
A. A=760; G=720     B. A=360; T=400; X=240; G=480	C. A=380; G=360    D. T=200; A=180; X=120; G=240
11. Vùng mã của một gen có chiều dài là 4080Å có nuclêôtit A là 560. Trên một mạch có nuclêôtit A=260; G=380, gen trên thực hiện phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit U là 600. Số lượng các loại nuclêôtit trên mạch gốc ở vùng mã hóa của gen là:
A. A=260; T=300; G=380; X=260	    B. A=T=560; G=X=640	    
C. A=380; T=180; G=260; X=380	    D. A=300; T=260; G=260; X=380	    
12. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là:
A. Đều có sự xúc tác của men ADN pôlimeraza 	    	B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN 
C. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung 
D. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần	    	
BÀI 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
1. Theo quan điểm về Ôperon, các gen điều hoà gĩư vai trò quan trọng trong
tổng hợp ra chất ức chế.	
ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.
2. Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra 
A. ở giai đoạn trước phiên mã.	B. ở giai đoạn phiên mã.
C. ở giai đoạn dịch mã.	D. từ trước phiên mã đến sau dịch mã.
3. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là
nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu.
mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.
mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.
4.. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì :
A. Tất cả các gen trong tế bào điều hoạt động.	B. Phần lớn các gen trong tế bào điều hoạt động.
C. Chỉ có một gen trong tế bào hoạt động.	D. Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng hoạt động có khi đồng loạt dừng.
5. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là :
A. Về khả năng phiên mã của gen.	B. Về chức năng của protein do gen tổng hợp.
C. Về vị trí phân bố của gen.	D. Về cấu trúc của gen.
6. Cơ chế điều hòa đối với ôperon lác ở E. coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào :
A. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P.
B. Dựa vào tương tác của protein ức chế với nhóm gen cấu trúc.
C. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O.
D. Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường. 
7. Thành phần cấu tạo của operon Lac bao gồm
A. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O),một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa ( R)
B. một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc
C. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc
D. một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc
8. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron Lac, khi môi trường có lactôzơ thì
A. enzim ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu.	B. protêin ức chế không được tổng hợp
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.	D. protêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.
9. Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm	
A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết.	B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.	
D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà.
10. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là 
A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã. 
B. những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. 
C. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế. 
D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.	(Đề CĐ 2009)
11. Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hoà của gen cấu trúc ở sinh vật n ... 
D
Câu 33
Quan sát hai đoạn mạch gốc của ADN trước và sau đột biến:
Trước đột biến: A T G X T T A G X A A A T X
Sau đột biến: A T G X T A G X A A A T X..
Hậu quả trên phân tử prôtêin do gen này mã hoá:
A)
Ảnh hưởng tới một axit amin trong chuỗi pôlypeptít 
B)
Ảnh hưởng tới một axit amin trong chuỗi pôlypeptít từ điểm tương ứng với bộ ba mã xảy ra đột biến
C)
Không ảnh hưởng đến axit amin trong chuỗi pôlypeptít
D)
A,B và C đếu có thể xảy ra 
Đáp án
B
Câu 34
Nội dung nào dưới đây về đột biến gen là không đúng:
A)
Đột biến gen cấu trúc được biểu hiện thành một biến đổi đột ngột,gián đoạn về một hoặc một số tính trạng nào đó trên một hoặc số cá thể
B)
Đa số đột biến gen thường gây ra những hậu quả có hại, làm giảm khả năng sống của sinh vật
C)
Trong điều kiện tự nhiên tần số đột biến gen khá cao 10-4 đến 10-2
D)
Có tính chất di truyền, riêng lẻ, ngẫu nhiên và vô hướng
Đáp án
C
Câu 35
Đột biến gen cấu trúc được biểu hiện thành một biến đổi ..(Đ: đột ngột,G: gián đoạn, ĐG: đột ngột và gián đoạn) về(M:một, N: một số;MN: một hoặc một số)tính trạng nào đó trên một hoặc một số ..(C: cá thể; Q: quần thể):
A)
ĐG;M;Q
B)
Đ;N;C
C)
G;M;C
D)
ĐG;MN;C
Đáp án
D
Câu 36
Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:
A)
Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử
B)
Gen đột biến trội
C)
Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
-D
Câu 37
Tần số đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A)
Cường độ và liều lượng của tác nhân gây đột biến
B)
Loại tác nhân đột biến
C)
Đặc điểm cấu trúc gen
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
-D
Câu 38
Loại đột biến gen nào có thể di truyền qua con đường sinh sản vô tính ?
A)
Đột biến giao tử
B)
Đột biến tiền phôi
C)
Đột biến sôma
D)
A và B đúng
Đáp án
-D
Câu 39
Loại đột biến gen nào có thể di truyền qua con đường sinh sản sinh dưỡng?
A)
Đột biến giao tử
B)
Đột biến tiền phôi
C)
Đột biến sôma
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
-D
Câu 40
Hãy tìm các dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 1 liên kết:
A)
Thay cặp AT thành cặp TA
B)
Thay cặp GX thành cặp XG
C)
Thay cặp XG thành cặp AT
D)
Thay cặp AT thành cặp GX
Đáp án
D
Câu 41
Hãy tìm các dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 2 liên kết:
A)
Mất cặp AT
B)
Thay cặp GX bằng cặp AT
C)
Thêm cặp AT
D)
Thêm cặp GX
Đáp án
C
Câu 42
Cho một đoạn 15 cặp nuclêôtít của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtít chưa đầy đủ như sau:
 1 5 8 10 15
 -TAXXGAG ? GTATTXG
 mạch gốc - ATGGXTX ? XATAAGX.
Viết trình tự nuclêotít đầy đủ của mạch gốc của đoạn gen nêu trên biết rằng sản phẩm sao mã (mARN) của đoạn gen này có ribônuclêôtít ở vị trí số 8 là A:
A)
-ATGGXTXTXATAAGX..
B)
-ATGGXTXUXATAAGX..
C)
-ATGGXTXGXATAAGX..
D)
-ATGGXTXXXATAAGX..
Đáp án
A
Câu 43
Cho một đoạn 15 cặp nuclêôtít của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtít chưa đầy đủ như sau:
 1 5 8 10 15
 -TAXXGAG ? GTATTXG
 mạch gốc - ATGGXTX ? XATAAGX.
Trình tự bazơ nitric trên mARN thay đổi như thế nào trong trường hợp đột biến thay cặp nuclêôtít G-X ở vị trí số 5 bằng cặp A-T ?
A)
-UAXXAAGAGUAUUXG..
B)
-UAXXUAGAGUAUUXG..
C)
-AUGGAUXUXAUAAGX..
D)
-AUGGUUXUXAUAAGX..
Đáp án
A
Câu 44
Kết quả phân tích trình tự 7axit amin đầu mạch của phân tử prôtêin hêmôglôbin (Hb) ở người bình thường được ký hiệu là HbA, còn của người bệnh là HbB, như sau:
 HbA:Val-His-Leu-Thr-Pro-Glu-Glu
 HbB:Val-His-Leu-Thr-Pro-Val-Glu
Hiện tượng gì đã xảy ra đổi gen mã hóa cho phân tử HbB
A)
Xảy ra đột biến mất cặp nuclêotít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 của phân tử Hb
B)
Xảy ra đột biến thêm cặp nuclêotít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 của phân tử Hb
C)
Xảy ra đột biến thay cặp nuclêôtít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 của phân tử Hb
D)
Xảy ra đột biến đảo vị trí giữa hai cặp cặp nuclêotít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 và thứ 7
Đáp án
C
Câu 45
đột biến và thể đột biến khác nhau ở điểm cơ bản sau:
A)
đột biến là những cá thể mang đột bến đã biểu hiện ở kiểu hình còn thể đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền
B)
đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình
C)
đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang đột biến có thể biểu hiện hoặc chưa biểu hiện trên kiểu hình 
D)
đột biến là những cá thể mang đột biến có thể biểu hiện hoặc chưa biểu hiện trên kiểu hình còn thể đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền
Đáp án
B
Câu 46
Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá cho các axit amin tương ứng như sau:AAA: lizin; AUU: isôlơxin; UUG:lơxin;AXX:trêônin; AUA:isôlơxin; AAX:asparagin; UAA:bộ ba kết thúc.
Trình tự của các nuclêôtít trên mạch bổ sung vứi mạch gốc của gen đã mã hoá cho trình tự của một đoạn prôtêin có trình tự 5 axit amin cuối chuỗi như dưới đây sẽ thế nào ?
 ..-isôlơxin-lizin-lơxin-trêônin-trêônin
A)
-AUU-AAA-UUG-AXX-AXX-UAA
B)
-TAA-TTT-AAX-TGG-TGG
C)
-ATT-AAA-TTG-AXX-AXX-TAA
D)
-TAA-TTT-AAX-TGG-TGG-ATT
Đáp án
C
Câu 47
Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá cho các axit amin tương ứng như sau:AAA: lizin; AUU: isôlơxin; UUG:lơxin;AXX:trêônin; AUA:isôlơxin; AAX:asparagin; UAA:bộ ba kết thúc
 Bắt đầu tính từ vị trí củâ nuclêôtit cuối cùng của bộ ba kết thúc trở về trước nếu cặp nuclêôtit thứ 15 và 16 đảo vị trí cho nhau thì chuỗi pôlipeptit do gen đó mã hoá sẽ thay đổi như thế nào 
A)
Isôlơxin và valin bị thay bởi 2 loại axit amin khác 
B)
chuỗi pôlipeptit bị chấm dứt sớm ngay sau axit amin isôlơxin do xuất hiện mã kết thúc mới do đột biến
C)
chuỗi pôlipeptit mới có isoolơxin bị thay bởi 1 axit amin khác do thay mã bộ ba và trở thành axit amin cuối cùng trong chuỗi pôlipeptit
D)
chuỗi pôlipêptit mới có valin mới bị thay bởi 1 axit amin khác do thay mã bộ ba
Đáp án
B
Câu 48
Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá cho các axit amin tương ứng như sau:AAA: lizin; AUU: isôlơxin; UUG:lơxin;AXX:trêônin; AUA:isôlơxin; AAX:asparagin; UAA:bộ ba kết thúc
 Nếu đột biến làm mất đi một đoạn polinuclêôtit ngắn từ vị trí cặp nuclêôtit thứ 9 đến thứ 14 tính từ nuclêôtit cuối cùng thì hậu quả trên phân tử prôtêin do gen đó mã hoá sẽ như thế nào?
A)
giảm đi 2 axit amin so với bình trường , trình tự của 3 axit amin cuối cùng là –lizin-lơxin-trêônin 
B)
giảm đi 2 axit amin so với bình thường , trình tự của 3 axit amin cuối cùng là –lizin-trêônin-trêônin
C)
giảm đi 1 axit amin so với bình thường, trình tự của 3 axit amin cuối cùng là –lơxin-trêônin-trêônin
D)
giảm đi 2 axit amin so với binh tthường, trình tự của 3 axit amin cuối cùng là –isôlơxin-trêônin-trêônin
Đáp án
D
Câu 49
Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá cho các axit amin tương ứng như sau:AAA: lizin; AUU: isôlơxin; UUG:lơxin;AXX:trêônin; AUA:isôlơxin; AAX:asparagin; UAA:bộ ba kết thúc
Nếu đột biến làm mất đi 3 cặp nuclêôtít 7,8 và 9 tính từ vị trí của nuclêôtít cuối cùng thì phân tử prôtêin sau đột biến sẽ như thế nào ?
A)
Giảm một axít amin so với bình thường,trình tự của 4 axit amin cuối cùng là –isôlơxin-lizin-trêônin-trêônin
B)
Giảm một axít amin so với bình thường,trình tự của 4 axit amin cuối cùng là –lizin-lơxin-trêônin-trêônin
C)
Giảm một axít amin so với bình thường,trình tự của 4 axit amin cuối cùng là –isôlơxin-lizin-trêônin-trêônin
D)
Giảm một axít amin so với bình thường,trình tự của 4 axit amin cuối cùng là –isôlơxin-lizin- isôlơxin -trêônin
Đáp án
B
Câu 50
Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá cho các axit amin tương ứng như sau:AAA: lizin; AUU: isôlơxin; UUG:lơxin;AXX:trêônin; AUA:isôlơxin; AAX:asparagin; UAA:bộ ba kết thúc
Nếu đột biến làm thay cặp nuclêôtít XG bằng AT ở vị trí thứ 5 tính từ nuclêôtít cuối cùng thì phân tử prôtêin sau đột biến sẽ như thế nào ?
A)
Axit amin cuối cùng không thể thay đổi do bộ ba mã trước và sau đột biến mã hoá cho cùng một axit amin
B)
Axit amin cuối cùng là trêônin bị thay bởi lơxin
C)
Prôtêin đột biến ít hơn prôtêin bình thường một axit amin
D)
Axit amin cuối cùng là trêônin bị thay bởi asparagin
Đáp án
D
Câu 51
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtít kế tiếp nhau trên gen, những khả năng nào sau đây đã có thể xảy ra ?
A)
Prôtêin mã hoá bởi gen a ít hơn so với prôtêin bình thường 1 axit amin và trong trình tự của các axit amin còn lại chỉ khác một axit amin
B)
Prôtêin mã hoá bởi gen a khác với prôtêin bình thường hai axit amin
C)
và trừ axit amin bị mất toàn bộ trình tự của các axit amin còn lại không đổi
D)
A và C đúng
Đáp án
-D
Câu 52
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Số nuclêôtít của gen a sau đột biến là bao nhiêu ?
A)
1788
B)
900
C)
894
D)
1800
Đáp án
D
Câu 53
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Quá trình giải mã 1 mARN do gen a sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp 1495 axit amin, nếu mỗi ribôxôm chỉ tham gia giải mã một lần thì đã có bao nhiêu ribôxôm tham gia giải mã:
A)
5 ribôxôm
B)
10 ribôxôm
C)
4 ribôxôm
D)
6 ribôxôm
Đáp án
A
Câu 54
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Trong quá trình trên đã có bao nhiêu liên kết được hình thành và bao nhiêu phần tử H20 được giải phóng ?
A)
1490 liên kết péptít; 1458 phân tử H20
B)
1485 liên kết péptít; 1490 phân tử H20
C)
1495 liên kết péptít; 1495 phân tử H20
D)
1490 liên kết péptít; 1490 phân tử H20
Đáp án
D
Câu 55
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Nếu đột biến làm mất đi 3 cặp nuclêôtít 7,8 và 9 tính từ vị trí của nuclêôtít cuối cùng thì phân tử prôtêin sau đột biến sẽ như thế nào ?
A)
A:U:G:X = 30 :60 :90 :120
B)
A:U:G:X = 180 :360 :540 :720
C)
A:U:G:X = 90 :180 :270 :360
D)
A:U:G:X = 20 :30 :60 :80
Đáp án
C
Câu 56
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Số nuclêôtít các loại của gen a là bao nhiêu ?
A)
A=T=90; G=X=210
B)
A=T=270; G=X=630
C)
A=T=50; G=X=140
D)
A=T=540; G=X=1260
Đáp án
B
Câu 57
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Gen A có chiều dài bao nhiêu ?
A)
3049.8 Angstron
B)
3060 Angstron
C)
3070.1 Angstron
D)
1016.6 Angstron
Đáp án
C
Câu 58
Căn cứ hình vẽ trước và sau đột biến của một đoạn gen, hãy cho biết dạng đột biến:
Trước đột biến : X A T G X X T X X A A G A X T
 G T A X G G A G G T T X T G A
Sau đột biến : X A T G X X T G X A A G A X T
 G T A X G G A X G T T X T G A
A)
Mất một cặp nuclêôtít
B)
Thêm một cặp nuclêôtít
C)
Thay một cặp nuclêôtít
D)
Đảo một cặp nuclêôtít
Đáp án
C

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_cau_hoi_trac_nghiem_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_2009_20.doc