Tóm tắt một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện ngắn trong SGK Ngữ văn 12

Tóm tắt một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện ngắn trong SGK Ngữ văn 12

THUỐC. (Lỗ Tấn)

Vợ chồng Hoa Thuyên – chủ quán trà, có con trai bị bênh ho lao (một trong những bẹnh nan y thời đó). Một sáng sớm ma thu, lo Hoa Thuyn, đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh cho con. Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu của người chiến sĩ cch mạng Hạ Du . Bà Hoa cho con ăn bánh với niềm tin chắc chắn con sẽ khỏi bệnh.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện ngắn trong SGK Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tãm t¾t mét sè t¸c phÈm (hoỈc trÝch ®o¹n) truyƯn ng¾n trong sgk ng÷ v¨n 12.
 Biªn so¹n: Lª V¨n l­u.
THUỐC. (Lç TÊn)
Vợ chồng Hoa Thuyên – chủ quán trà, có con trai bị bênh ho lao (một trong những bẹânh nan y thời đó). Mét sáng sớm mùa thu, lão Hoa Thuyên, đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh cho con. Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du . Bà Hoa cho con ăn bánh với niềm tin chắc chắn con sẽ khỏi bệnh. 
Những người khách trong quán trà bàn t¸n về thuốc vµ Hạ Du. TÊt c¶ ®Ịu cho r»ng b¸nh bao tÈm m¸u ng­êi lµ mét ph­¬ng thuèc k× diƯu vµ cho r»ng H¹ Du lµ mét th»ng ®iªn.
 Buổi sáng thanhh minh năm sau, bà Hoa và mẹ Hạ Du cùng đến thăm mộ con. Hai người mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồâng cảm với nhau. Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa, “hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”. Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm mét mình ”Thế là thế nào nhỉ?”
SỐ PHẬN CON NGUỜI (Sơlơkhốp)
 Nhân vật chính là Anđrây Xôcôlốp. Anh có một cuộc đời đau khổ. Tr­íc chiÕn tranh anh cã mét gia ®×nh h¹nh phĩc. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Xôcôlốp nhập ngũ rồi bị thương, sau đó anh bị đoạ đày trại tập trung của bọn phát – xít. Khi thoát được về với Hồng quân, anh nhận được tin vợ ,con gái đã bị bom giặc sát hại. Người con trai duy nhất của anh cũng đã nhập ngu õvà đang cùng anh tiến đánh Berlin. Nhưng đúng ngày chiến thắng, con trai anh bị kẻ thù bắn chết. Niềm hy vọng cuối cùng của Xôcôlôp tan vỡ.
 Kết thúc chiến tranh, Xôcô lốp giải ngũ, xin làm lái xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiên gặp bé Vania, bố mẹ đều chết trong chiến tranh, chú bé sống bơ vơ không nơi nương tựa. Anh nhận bé Vanialàm con, chú bé thơ ngây tin rằng Xôcô lôp chính là bố đẻ của mình. Xôcôlốp yêu thương chăm sóc thằng bé thật chu đáo và xem nó như một niềm vui lớn . Tuy vậy, Xôcôlôp vẫn bị ám ảnh bởi một nỗi đau buồn, nhiều đêm “ thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt”. Vì nỗi đau buồn mất vợ,mất con cho nên anh thường xuyên thay đổi chỗ ở. Dù thế, Xôcôlôp luôn cố giấu không cho bé Vania thấy tâm trạng đau khổ của mình.
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (TrÝch) - Hêminhuê.
 Nhân vật chính của tác phẩm “Oâng già và biển cả”û là lão Xantiagô. Oâng đánh cá ở vùng nhiệt lưu, nhưng đã lâu không kiếm được con cá nào. Đêm ngũ lão mơ về thời trai trẻ với tiếng sóng gào, hương vị biển, những con tàuvà những đàn sư tử.
 Thế rồi, trong mét lÇn ®i c©u mét m×nh có một con cá lớn , tính khí kỳ cục mắc mồi. Đây là con cá kiếm to lớn, hùng dũng mà ông hằng mơ ước. Sau cuộc vật lộn cực kỳ căn thẳng và nguy hiểm, Xantiagô chế ngự và giết được con ca ù.
 Nhưng lúc ông già quay vào bờ, đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá kiếm. Oâng phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập. Tuy vậy, Xantiagô vẫn nghĩ “không ai cô đơn nơi biển cả” . Khi ông già mệt mỏi rả rời vào đến bờ, thì con cá kiếm “ dài hơn chiếc thuyền có tới sáu bảy tấc” kia chỉ còn trơ bộ xương. 
Vỵ nhỈt ( Kim Lân)
 Truyện viết về Tràng, thanh niên nhà nghèo ở xóm ngụ cư. Đang lúc cái đó, cái chết đe doạ khắp nơi thì Tràng đưa cô vợ nhặt về nha ø(Hai người quen nhau mét c¸ch t×nh vµ trong một lời nói đùa của Tràng thị ®· theo anh vỊ).Tràng đưa thị về nhà trươcù sự ngạc nhiên của xóm ngụ cư và cả bà cụ Tứ. Nhưng rồi bà cũng nhận thị làm con dâu. Sự xuất hiện của cô vợ Nhặt đem lại luồng sinh khí cho cả xóm ngụ cư, Bà cụ Tứ vµ Tràng . Tràng nghĩ đến tương lai, có ý thức với trách nhiệm với gia đình hơn . Đặc biệt, cô vợ Nhặt cũng mang đến cho Tràng một thông tin quan trọng, gợi cho Tràng nhớ đến hình ảnh mà Tràng đã thấy mà không biết : Hình ảnh đoàn người đói phá kho thóc và lá cờ đỏ tung bay phấp phới.
Vỵ chång Aphđ (Tô Hoài)
 Truyện kể về đôi vợ chồng người H” Mông ở Tây Bắc (đó là Mị và A Phủ).
 Đoạn đời Mị và A Phủ ở Hồng Ngài: Mị vốn là cô gái đẹp hát hay thổi sáo giỏi, hiếu thảo và giỏi giang trai trong làng có nhiều người mê và Mị cũng có người yêu. Vì nhà nghèo, cha mẹ vay nợ nên Mỵ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí Pá tra. Ởû đây Mỵ bị đánh đập, hành hạ, đối xử như mét n« lƯ ù. Nhiều lần Mỵ định tự tử nhưng vì thương cha Mỵ cam chịu dÇn dÇn MÞ “quen khỉ råi” nªn trë nªn lÇm lịi nh­ mét “con rïa nu«i trong xã cưa”. A Phủ vốn là thanh niên khoẻ mạnh, lao động giỏi nhưng vì đánh con quan mà phải chịu bao tai họa, nhất là khi mất bò nhà thống lý, A Phủ bị trói chờ chết. Lĩc ®Çu tr«ng thÊy A Phđ bÞ trãi MÞ dưng d­ng nh­ng råi cảm thương người cùng cảnh ngộ, Mỵ cắt dây cởi trói cho A Phủ và không còn cách nào khác Mỵ chạy theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài. Đến Phiềng Sa, họ trở thành vợ chồng. Vợ chồng A Phủ lại tiếp tục bị áp bức bóc lột bởi bọn thực dân phong kiến. Được cán bộ A Châu giác ngộ, cả hai lần lượt trở thành du kích tham gia tích cực vào đấu tranh bảo vệ làng, chống thực dân phong kiến.
Rõng xµ nu (Nguyễn Trung Thành.
 Mở đầu là hình ảnh rừng xà nu vµ làng Xô Man trong tầm đại bác của giặc. Bọn chúng muốn tàn phá rừng xà nu cũng như muốn tiêu diệt dân làng Xô Man. Nhưng rừng xà nu và dân làng Xô Man đã thể hiện một sức sống mãnh liệt.
 Truyện kể về cuộc đời Tnú, sau 3 năm đi lực lượng trở về Tnú trở về thăm bản làng với bao nhiêu thay đổi. Đêm đó tại nhà cụ Mết, ông đã kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú. Tnú mồ côi, dân làng nuôi. Khi Mĩ Diệm khủng bố, dân làng tìm cách nuôi giấu cán bộ, Tnú được anh Quyết gíac ngộ làm liên lạc. Sau khi bị bắt giam thoát tù trở về, Tnú hay tin anh Quyết hy sinh, Tnú xây dựng gia đình với Mai cùng dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu với kẻ thù. Được tin giặc kéo về làng, vợ con Tnĩ bị giặc bắt hành hạ dã man. Tnú xông vào cứu mẹ con Mai, chẳng những không cøu được Tnú còn bị giặc đốt 10 đầu ngón tay, vợ con bị giết. Dân làng Xô Man nhất tề đứng dậy giÕt giỈc. Tnú đi bộ đội.
 Sau mét ®ªm vỊ th¨m lµng Tnú ra đi trong khung cảnh rừng xà nu bạc ngàn nối tiếp nhau chạy đến chân trời.
Nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh. (Nguyễn Thi)
 Việt - một chiến sĩ giải phóng quân, xuất thân từ một gia đình nông dân có mối thù sâu nặng với Mỹ- nguỵ : ông nội và ba Việt đều bị giặc giết hại. Mẹ Việt vừa phải vất vả nuôi con vưà phải đương đầu với những đe doạ, hạch sách của giặc, cuối cùng cũng chết vì bom đạn. Gia đình chỉ còn lại Việt, chị Chiến và thằng em Úùt, chú Năm và người chị nuôi đi lấy chồng xa. 
 Truyền thống cách mạng vẻ vang của gia đình và nhữõng đau thương mất mát nặng nề do tội ác của Mỹ – ngụy gây ra đối với gia đình Việt đều được chú Năm ghi chép vào cuốn gia phả của gia đình. Việt và Chiến hăng hái tòng quân đi giết giặc. Việt nhỏ tuổi đồng đội gọi thân mật là cậu Tư. Anh rất gắn bó với đơn vị, đặc biệt với tiểu đội trưởng Tánh như tình ruột thịt. Ở anh sôi nổi một tinh thần chiến đấu, quyết lập nhiều chiến công để cùng chị Chiến trả thù cho ba má. Trong một trận chiến đấu ác liệt tại khu rừng cao su, Việt đã hạ được một xe bọc thép của địch nhưng lạc đồng đội, Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức lại đưa anh trở về với những kỷ niệm đã qua: kỷ niệm về má, chị Chiến, chú Năm, đồng đội, anh Tánh Tánh cùng tiểu đội đi suốt ba ngày mới tìm được Việt trong một lùm cây rậm và suýt nữa thì bị ăn đạn của cậu Tư, bởi dù đã kiệt sức không bò đi được nữa nhưng một ngón tay Việt vẫn đang đặt ở cò súng, đạn đã lên nòng và anh tưởng quân địch tới. Nếu Tánh không lên tiếng ngay, có lẽ Việt đã nổ súngViệt được đưa về điều trị tại một bệnh viện dã chiến, sức khoẻ dần hồi phục. Anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến kể chiến công của mình. Việt nhớ chị Chiến, muốn viết thư nhưng không biết viết sao. Việt cũng không muốn kể chiến công của mình vì tự thấy chưa thấm gì với thành tích của đơn vị và những ước mong của má
CHIẾC THUYỀN NGOÀI Xa. (NGUYỄN MINH CHÂU)
 Để có thể xuất bản một bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển thật ưng ý, trưởng phòng đề nghị nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đi thực tế chụp bổ sung một bức ảnh với cảnh buổi sáng có sương mù. Nhân chuyến đi thăm Đẩu , người bạn chiến đấu nam xưa, giờ đang là chánh án toà án huyện, Phùng đi tới một vùng biển từng là chiến trường cũ của anh thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Phùng đã “phục kích “ mấy buổi sáng mà chủa chụp được cảnh nào. Sau gần một tuần suy nghĩ, tìm kiếm, Phùng quyết định thu vào tờ lịch tháng bảy năm sau cảnh thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh.
 Giây phút ấy đã tới, đôi mắt người nghệ sÜ đã phát hiện ra một vẻ đẹp” trời cho” trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy có lẽ anh chỉ diễm phúc bắt gặp một lần. Nhưng thật trớ trêu, anh chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phu ûđẹp như trong mơ ấy bước ra người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu, một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ như một phương cách để giải toả những uất ức. Chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, tính cách người lính anh bộc lộ, anh chưa kịp ngăn cản thì Phác - ®øa c«n trai cđa ng­êi ®µn bµ téi nghiƯp ®ãi ®· - ra che chở cho người mẹ đáng thương. Biết Phùng chứng kiến sự tàn bạo của cha mình, thằng bé đâm ra căm ghét anh. Ba hôm sau, cũng trong làng sương sớm Phùng lại chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ, cảnh cô chị gái tước đoạt con dao găm mà đứa em trai định làm vũ khí để bảo vệ người mẹ đáng thương. Không thể nén chịu hơn nữa, Phùng xông ra buộc lão đàn ông chấm dứt hành động độc ác. Lão đàn ông đánh trả, Phùng bị thương, anh được đưa về trạm y tế của toà án huyện. Ở đấy anh nghe câu chuyện của người đàn bà làng chài với bao sự cảm thông, ngỡ ngàng, ngạc nhiên. 
 Tại toà án huyện Phùng Đẩu hiểu những nguyên do điều tưởng chừng vô lý .Người đàn bà nhẫn nhục , bị chồng đánh đập “ ba ngày một trận” nhưng quyết gắn bó với lão đàn ông vũ phu ấy v× t­¬ng lai cđa nh÷ng ®­a con. Bức ảnh đĩ của Phùng đã được chọn vào bộ lịch và mỗi lần đứng trước nĩ nghệ sĩ Phùng như thấy hình ảnh của người đàn bà nghèo khổ lam lũ hiện ra.
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT. ( LƯU QUANG VŨ)
 Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhằm. Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào cùng Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác hàng thịt vừa mới chết. Trú nhờ linh hồn trong thể xác hàng thịt, Trương ba gặp nhiều phiền toái : Lý trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba thấy xa lạ bản thân Trương Ba thì đau khổ vì phải sống trái tự nhiên, giả tạo. Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cầu vốn không phải của chính bản thân ông. Trước nguy cơ tha hoá về nhân cách và sự phiền toái do mượn thân xác của người khác , Trương Ba quyết định trả lại xác cho hàng thịt và chấp nhận cái chết. 
(Ghi chĩ: Tµi liƯu nµy chØ mang tÝnh chÊt tham kh¶o)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI DH.doc