Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

1. Xét tính đơn điệu của hs y = f(x) nhờ đạo hàm:

Hs y = f(x) đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a;b) <=> y’ 0 (y’ 0) x (a;b)

( y’ chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc khoảng (a;b))

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 8930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tính đơn điệu và cực trị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Xét tính đơn điệu của hs y = f(x) nhờ đạo hàm:
Hs y = f(x) đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a;b) y’ 0 (y’ 0) x (a;b)
( y’ chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc khoảng (a;b))
Phương pháp tìm cực trị của hàm số y = f(x):
* PP1: B1: Tìm TXĐ
 B2: Tìm yvà các điểm tới hạn(TXĐ mà y() = 0 hoặc y() không XĐ)
 B3: Lập bảng biến thiên
 B4: Tìm cực trị nếu có
Chú ý: Khi x vượt qua mà đổi dấu từ (+) sang (-) thì tại hs đạt giá trị cực đại
 đổi dấu từ (-) sang (+) thì tại hs đạt giá trị cực tiểu
 không đổi dấu thì tại hs không đạt cực trị.
* PP2: B1: Tìm TXĐ
 B2: Tìm yvà các điểm tới hạn(TXĐ mà y() = 0 hoặc y() không XĐ)
 B3: Tìm y”, y”() và tìm cực trị nếu có
Chú ý: Nếu y”() < 0 thì tại hs đạt giá trị cực đại
 Nếu y”() > 0 thì tại hs đạt giá trị cực tiểu
 Nếu y”() = 0 thì ta chuyển về PP1 để tìm cực trị 
Hàm số y = f(x) có n điểm cực trị = 0 có n nghiệm phân biệt .
f(x) đạt cực đại tại nếu ; f(x) đạt cực tiểu tại nếu 
f(x) có đạo hàm và đạt cực trị bằng c tại 
* BÀI TẬP:
(1) Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của Hs sau:
1/ y = 	2/ y = 16x + 2x - 
3/ y = 	4/ y = 
5/ y = (x + 2)(x – 3)	6/ y = 
7/ y = 	8/ y = 
9/ y = 	10/ y = 
11/ y = 	12/ y = 
13/ y = 	14/ y = 
15/ y = 	16/ y = 
17/ y = 	18/ y = 
19/ y = cosx - sinx	20/ y = 
(2) Chứng minh bất đẳng thức: 
a/ tanx > x ( 0 x + 	 ( 0 < x < )
c/ sinx + tanx > 2x ( 0 < x < )	d/ 	 ( 0 < x < )
e/ ( 0 0 )
(3) Cho hàm số: y = (m: tham số)
 a/ Tùy theo m, hãy xét sự biến thiên của y.
 b/ Tìm m để hàm số nghịch biến trong khoảng (1; 2)
(4) Tìm m để hàm số: 
 a/ y = 	đồng biến trong khoảng (0; +)
 b/ y = 	đồng biến trong khoảng (0; 2)
 Tìm m để hàm số: 
 a/ y = 	nghịch biến trên từng KXĐ của nó
 b/ y = 	nghịch biến trong khoảng (0;2)
 c/ y = 	đồng biến trong khoảng (-; -1)
(6) Tìm m để hs:
	a/ y = 	đạt cực trị tại x = -2 
	b/ y = 	có ba điểm cực trị
	c/ y = 	đạt cực đại tại x = 1
	d/ y = 	đạt cực tiểu tại x = 2
(7) Tìm a ; b để hs : y = + ax+ b 	có một cực trị bằng khi x = 1 
(8) Cho hàm số . 
 a. CMR : với mọi m hàm số đã cho luôn có cực trị .
 b. Hãy xác định m sao cho khoảng cách từ các điểm cực đại và cực tiểu là nhỏ nhất
(9) Cho hàm số .
 Tìm m để hàm số luôn có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của tam giác đều
(10) Tìm m để hàm số có một cực trị
(11) Cho hàm số . Xác định m để hàm số có CĐ, CT thoả mãn 
Lập thành một tam giác đều
Lập thành một tam giác vuông
Lập thành một tam giác có diện tích bằng 4
(12) Cho hàm số . Xác định m để
Hàm số có cực trị
Hàm số có cực đại , cực tiểu với hoành độ thoả mãn x1 + x2 = 4x1x2
Hàm số có cực đại , cực tiểu có hoành độ dương
(13) Cho hàm số . Xác định m để
Hàm số có cực trị
Hàm số có cực tiểu trong khoảng (0;m) (m > 0)
Hàm số có cực đại tại x = 2
(14) Cho hàm số . Xác định m để
Hàm số có cực trị
Với m vừa tìm được ở câu a) , hãy viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số
(15) Cho hàm số . Xác định m để
 Hàm số có cực đại và cực tiểu và 2 điểm cực đại , cực tiểu nằm ở hai phía của trục Ox
(16) Cho hàm số . Xác định m để
 Hàm số có cực đại và cực tiểu và 2 điểm cực đại , cực tiểu nằm ở hai phía của đường thẳng có phương trình 9x – 7y – 1 = 0.
(17) Cho hàm số . Xác định m để
a. Hàm số có cực trị
b. Tìm m để tích các giá trị cực đại và cực tiểu đạt giá trị nhỏ nhất.
(18) Tìm a; b để hs : y = có cực đại, cực tiểu là những số dương và x= - là điểm cực đại. 
(19) Cho hàm số: y = với m -1
 a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại và cực tiểu. 
 b/ Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại và cực tiểu trong khoảng (0 ; 2).
(20) Cho hàm số: y = 
 a/ Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số.
 b/ Tùy theo m, biện luận số nghiệm của phương trình: x + 3 = m 
(21) Cho hàm số: y = 
 a/ Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số.
 b/ Tùy theo m, biện luận số nghiệm của phương trình: x + m = m 
(22) Tìm a để hàm số: y = chỉ có cực tiểu mà không có cực đại
(23) Xác định hàm số a sao cho hàm số: y = -2x + 2 + a có cực đại
(24) Cho hàm số: f(x) = trong đó c > 0, n là một số nguyên dương lớn hơn 1
 a/ Khảo sát sự biến thiên của hàm số.
 b/ Từ kết quả trên hãy chứng minh: với a, b R thỏa a + b0, n . 
 Xét xem đẳng thức khi nào xảy ra.
(25) CMR pt: không có nghiệm khi n chẵn và a > 3.
(26) Biện luận theo a số nghiệm của pt: 
(27) Chứng minh: với x.y < 0
(28) Cho x, y, z dương thỏa . C/m: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTinh don dieu va cuc tri ham so.doc