Tài liệu ôn tập tốt nghiệp, cao đẳng, đại học môn Vật lý

Tài liệu ôn tập tốt nghiệp, cao đẳng, đại học môn Vật lý

1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn có cùng góc quay.

B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn có cùng chiều quay.

C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn.

D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.

2 Chọn câu đúng :

Trong chuyển động quay có vận tốc góc  và gia tốc góc  chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần?

A. =3rad/s và =0 B. =3rad/s và = -0,5rad/s2 C. = -3rad/s và =0,5rad/s2 D. = -3rad/s và = -0,5rad/s2

3 Một vật rắn quay đều quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có :

A. Tốc độ góc  tỉ lệ thuận với R B. Tốc độ góc  tỉ lệ nghịch với R

C. Tốc độ dài  tỉ lệ thuận với R D. Tốc độ dài  tỉ lệ nghịch với R

4 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là : A. 12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24

5 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là : A. 1/16 B. 16 C. 1/9 D. 9

6 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là:A. 92 B. 108 C. 192 D. 204

7 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là :

A. 120 rad/s B. 160 rad/s C. 180 rad/s D. 240 rad/s

8 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Trong thời gian 1,5s bánh xe quay được một góc bằng :

A. 90 rad B. 120 rad C. 150 rad D. 180 rad

9 Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt yêu cầu 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là :

A. 2,5rad/s2 B. 5,0rad/s2 C. 10,0rad/s2 D. 12,5rad/s2

 

doc 28 trang Người đăng dung15 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập tốt nghiệp, cao đẳng, đại học môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1 : CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn có cùng góc quay.
B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn có cùng chiều quay.
C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn.
D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm cảu vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.
2 Chọn câu đúng : 
Trong chuyển động quay có vận tốc góc w và gia tốc góc b chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần?
A. w=3rad/s và b=0	B. w=3rad/s và b= -0,5rad/s2 C. w= -3rad/s và b=0,5rad/s2	D. w= -3rad/s và b= -0,5rad/s2
3 Một vật rắn quay đều quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có :
A. Tốc độ góc w tỉ lệ thuận với R	B. Tốc độ góc w tỉ lệ nghịch với R
C. Tốc độ dài w tỉ lệ thuận với R	D. Tốc độ dài w tỉ lệ nghịch với R
4 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là :	A. 12	B. 1/12	C. 24	D. 1/24
5 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là :	A. 1/16	B. 16	C. 1/9	D. 9
6 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là:A. 92	B. 108	C. 192	D. 204
7 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là : 
A. 120p rad/s	B. 160p rad/s	C. 180p rad/s	D. 240p rad/s
8 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Trong thời gian 1,5s bánh xe quay được một góc bằng :
A. 90p rad	B. 120p rad	C. 150p rad	D. 180p rad
9 Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt yêu cầu 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là :
A. 2,5rad/s2	B. 5,0rad/s2	C. 10,0rad/s2	D. 12,5rad/s2
10 Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt yêu cầu 10rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là :
A. 2,5rad	B. 5 rad	C. 10 rad	D. 12,5 rad
5.11 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi 4rad/s2, t0=0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t=2s, vận tốc góc của bánh xe là :	A. 4 rad/s	B. 8 rad/s	C. 9,6 rad/s	D. 16 rad/s
12 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi 4rad/s2, t0=0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t=2s là :A. 16m/s2	B. 32m/s2 	C. 64m/s2	D. 128m/s2
13 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi 4rad/s2. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm P trên vành bánh xe là :
A. 4m/s2	B. 8m/s2	C. 12m/s2	D. 16m/s2
14 Một bánh xe có đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là:A. 4s	B. 6s	C. 10s	D. 12s
15 Một bánh xe có quay nhnh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là :
A. 2p (rad/s2)	B. 3p (rad/s2)	C. 4p (rad/s2)	D. 5p (rad/s2)
16 Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của một điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là :A. 157,8 (m/s2)	B. 162,7(m/s2)	C. 183,6 (m/s2)	D. 196,5 (m/s2)
17 Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Vận tốc góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là :	A. 8p (rad/s)	B. 10p (rad/s)	C. 12p (rad/s)	D. 14p (rad/s)
Chủ đề 2 : MOMEN LỰC, MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN 
18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn.
B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay.
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.
D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quanh nhanh dần.
19 Tác dụng một mômen lực M=0,32Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi b=2,5rad/s2. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là : 
A. 0,128kg.m2	B. 0,214kg.m2	C. 0,315kg.m2	D. 0,412kg.m2
20 Tác dụng một mômen lực M=0,32Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi b=2,5rad/s2. Bán kính đường tròn là 40cm thì khối lượng của chất điểm là : 
A. m=1,5kg	B. m=1,2kg	C. m=0,8kg	D. m=0,6kg
21 Mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải là hằng số? 
A. Gia tốc góc	B. Vận tốc góc	C. Mômen quán tính	D. Khối lượng
22 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là : 	A. I=160kgm2	B. I=180kgm2	C. I=240kgm2	D. I=320kgm2
23 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là :
A. m=960kg	B. m=240kg	C. m=160kg	D. m=80kg
24 Một ròng rọc có bán kính 10cm, mômen quán tính đối với trục là I=10-2kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F=2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là : 
A. 14rad/s2	B. 20rad/s2	C. 28rad/s2	D. 35rad/s2
Chủ đề 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC, MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG 
25 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mômen động lượng của nó đối với trục quay bất kì không đổi.
B. Mômen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì mômen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn.
C. Đối với một trục quay nhất định nếu mômen động lượng của vật tăng 4 lần thì mômen quán tính của nó cũng tân 4 lần.
D. Mômen động lượng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
27 Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Mômen động lượng của thanh là :
A. L=7,5kgm2/s	B. L=10,0kgm2/s C. L=12,5kgm2/s	D. L=15,0kgm2/s
28 Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2kgm2. Đĩa chịu một mômen lực không đổi 1,6Nm, mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t=33s là : A. 30,6kgm2/s	B. 52,8kgm2/s	C. 66,2kgm2/s	D. 70,4kgm2/s
29 Coi Trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M=6.1024kg, bán kính R=6400km. Mômen động lượng của Trái đất trong sự quay quanh trục của nó là : 	A. 5,18.1030kgm2/s 	B. 5,83.1031kgm2/s 	C. 6,28.1032kgm2/s	D. 7,15.1033kgm2/s
30 Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I1 đang quay với tốc độ w0, đĩa 2 có mômen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với vận tốc góc là : 	A. w=w0	B. w=w0	 C. w=w0	D. w=w0
31 Một đĩa đặc có bán kính 0,25m đĩa có thể quay quanh xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M =3Nm. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24rad/s. Mômen quán tính của đĩa là A. I=3,60kgm2	B. I=0,25kgm2	C. I=7,50kgm2	D. I=1,85kgm2
Chủ đề 5 : ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC 
32 Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với vận tốc độ 30 vòng/phút. Động năng của bánh xe là 
A. Eđ=360,0J	B. Eđ=236,8J	C. Eđ=180,0J	D. Eđ=59,20J
33 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quaá tính đối với trục bánh xe là 2kgm2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc của bánh xe là :
A. b=15 rad/s2	B. b=18 rad/s2	C. b=20 rad/s2	D. b=23 rad/s2
34 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quaá tính đối với trục bánh xe là 2kgm2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì vận tốc góc mà bánh xe đạt được sau 10s là :
A. w=120rad/s	B. w=150rad/s	C. w=175rad/s	D. w=180rad/s
Chủ đề 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
35 Trong phương trình dao động điều hòa x=Acos(wt + j), radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng. 
A. Biên độ A	B. Tần số góc w	C. Pha dao động (wt + j)	D. Chu kì dao động T
36 Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+w2x=0? 
A. x=Asin(wt+j)	B. x=Acos(wt+j)	C. x=A1sinwt+A2coswt	D. x=Atsin(wt+j)
37 Trong dao động điều hòa x=Acos(wt+j), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình?
A. v=Acos(wt+j)	B. v=Awcos(wt+j)	C. v= -Asin(wt+j)	D. v= -Awsin(wt+j)
38 Trong dao động điều hòa x=Acos(wt+j), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình:
A. a=Acos(wt+j)	B. a=Aw2cos(wt+j)	C. a= -Aw2cos(wt+j)	D. a= -Awcos(wt+j)
39 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là :
A. vmax=wA	B. vmax=w2A	C. vmax= -wA	D. vmax= -w2A
40 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là : 
A. amax=wA	B. amax=w2A	C. amax= -wA	D. amax= -w2A
41 Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực phục hồi: 
A. đổi chiều	B. bằng không	C. có độ lớn cực đại	D. có độ lớn cực tiểu
42 Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khí : 
A. vật ở vị trí có li độ cực đại	B. vận tốc của vật đạt cực tiểu
C. vật ở vị trí có li độ bằng không	D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại
43 Trong dao động điều hòa 
A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.	B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với li độ.	D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với li độ.
44 Trong dao động điều hòa 
A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.	B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với li độ.	D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với li độ.
45 Trong dao động điều hòa 
A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc.	B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với vận tốc.	D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với vận tốc.
46 Một vật gia tốc điều hòa theo phương trình x=6cos(4pt) cm, biên độ dao động của vật là : 
A. A=4cm	B. A=6cm	C. A=4cm	D. A=6cm
47 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2pt) cm, chu kì dao động của chất điểm là :
A. T=1s	B. T=2s	C. T=0,5s	D. T=1Hz
48 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4pt) cm, tần số dao động của vật là :
A. f=6Hz	B. f=4Hz	C. f=2Hz	D. f=0,5Hz
49 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3sin(pt+) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t=1s là :
A. p (rad)	B. 2p (rad)	C. 1,5p (rad)	D. 0,5p ( ...  theo thời gian theo quy luật quy định hàm số mũ.
412 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?
A. H(t)=	B. H(t)=	C. H(t)=lN(t)	D. H(t)=H0
413 Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b- hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân Y thì : 
A. Z’=(Z+1); A’=A	B. Z’=(Z-1); A’=A	C. Z’=(Z+1); A’=(A-1)	D. Z’=(Z+1); A’=(A+1)
414 Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b+ hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân Y thì : 
A. Z’=(Z+1); A’=A	B. Z’=(Z-1); A’=(A+1)	C. Z’=(Z+1); A’=A	D. Z’=(Z+1); A’=(A-1)
415 Trong phóng xạ b+ hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây :
A. p à n + e+ +v	B. p à n + e+ 	C. n à p + e+ +v	D. n à p + e+
416 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli He. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia a bị lệch về phía bản âm.
C. Tia a ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia a có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
417 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt b+ và hạt b- có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt b+ và hạt b- bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
418 Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là : 
A. m0/5	B. m0/25	C. m0/32	D. m0/50
419 Na là chất phóng xạ b- với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7h 30min	B. 15h 00min	C. 22h 30min	D. 30h 00min
420 Đồng vị Co là chất phóng xạ b- với chu kì bán rã T=5,33năm, ban đầu có một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?	A. 12,2%	B. 27,8%	C. 30,2%	D. 42,7%
421 Một lượng chất phóng xạ Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán xã của Rn là : 
A. 4,0 ngày	B. 3,8 ngày	C. 3,5 ngày	D. 2,7 ngày
422 Một lượng chất phóng xạ Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là : 	A. 3,40.1011Bq	B. 3,88.1011Bq	C. 3,58.1011Bq	D. 5,03.1011Bq
423 Một chất phóng xạ Po phát ra tia a và biến đổi thành Pb. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày	B. 834,45 ngày	C. 653,28 ngày	D. 548,69 ngày
424 Một chất phóng xạ Po phát ra tia a và biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb=205,9744u, mPo=209,9828u, ma=4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là :A. 4,8MeV	B. 5,4MeV	C. 5,9MeV	D. 6,2MeV
425 Một chất phóng xạ Po phát ra tia a và biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb=205,9744u, mPo=209,9828u, ma=4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là :	A. 2,2.1010J	B. 2,5.1010J	C. 2,7.1010J	D. 2,8.1010J
426 Chất phóng xạ I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu?
A. 0,92g	B. 0,87g	C. 0,78g	D. 0,69g
427 Đồng vị U sau một chuỗi phóng xạ a và b- biến đổi thành Pb. Số phóng xạ a và b- trong chuỗi là : 
A. 7 phóng xạ a, 4 phóng xạ b- 	B. 5 phóng xạ a, 5 phóng xạ b-
C. 10 phóng xạ a, 8 phóng xạ b-	D. 16 phóng xạ a, 12 phóng xạ b-
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN HỆ THỨC ANH-XTANH, ĐỘ HỤT KHỐI, NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN 
428 Cho phản ứng hạt nhân F + p à O + X, X là hạt nào sau đây?
A. a	B. b- 	C. b+	D. n 	
429 Cho phản ứng hạt nhân Cl + X à Ar + n, X là hạt nào sau đây?	
A. H	B. D 	C. T	D. He
430 Cho phản ứng hạt nhân H + H à a + n + 17,6MeV, biết số Avôgađrô NA=6,02.1023. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?	A. DE=423,808.103J	B. DE=503,272.103J	C. DE=423,808.109J	D. DE=503,272.109J
431 Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C thành 3 hạt a là bao nhiêu? (biết mC=11,9967u, ma=4,0015u). 
A. DE=7,2618J	B. DE=7,2618MeV	C. DE=1,16189.10-19J	D. DE=1,16189.10-13MeV
432 Cho phản ứng hạt nhân a + Al à P + n, khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,0015u, m(Al)=26,97435u, m(p)=29,97005u; m(n)=1,008670u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 75,3179MeV	B. Thu vào 75,3179MeV	C. Tỏa ra 1,2050864.10-11J	D. Thu vào 1,2050864.10-17J
433 Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt a và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là DmT=0,0087u; của hạt nhân đơteri là DmD=0,0024u, của hạt nhân X là DmX=0,0205u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?A. DE=18,0614MeV	B. DE=38,7296MeV	C. DE=18,0614J	D. DE=38,7296J
TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ
434 Hạt nào sau đây không gọi là hạt sơ cấp:
A. Hạt nhân Heli	B. electron C. proton	D. notron
435. Thông tin nào sau đây là không chính xác khi nói về đặc trưng của một số hạt sơ cấp:
Hạt nơtrino có khối lượng nghỉ bằng không
B.Năng lượng nghỉ của electron là 938,3MeV
C.Số lượng tử điện tích của các hạt sơ cấp có thể nhận các giá trị là -1, 0, hoặc 1
D.Trong số các hạt sơ cấp chỉ có 4 hạt không phân rã thành các hạt khác là proton, electron, photon và notrino
436 Hạt nào sau đây có spin bằng 1:
A. proton	B. Notron C. photon	D. Pion
437 Thông tin nào sau đây là sai khi nói về hạt proton:
A.khổi lượng nghỉ là 
B.Năng lượng nghỉ bằng 
C. Spin là s = 1/2
D.Số lượng tử điện tích Q = -1
438 Electron là hạt sơ cấp có :
A. B. 
C. D. 
439Bốn hạt sơ cấp nào sau đây là các hạt bền, không phân rã thành các hạt khác:
A.photon, proton, electron và notrino
B.photon, proton, electron và pôziton
C.nuclon, proton, electron và notrino
D.mezon, proton, electron và notrino
440 Hầu hết các loại hạt cơ bản không bền (trừ notron) có thời gian sống trung bình vào khoảng:
A. từ 10-31s đến 10-24s	B. từ 10-24s đến 10-6s	C. từ 10-12s đến 10-8s	D. từ 10-8s đến 10-6s	
441 Trong các hạt sơ cấp, hạt và phản hạt của nó có đặc điểm nào sau đây:
A.có cùng khối lượng nghỉ, cùng spin và có điện tích bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu nhau
B.có cùng khối lượng nghỉ, cùng spin và có điện tích bằng nhau
C.có cùng năng lượng nghỉ, cùng spin và có điện tích bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu nhau
D.có cùng khối lượng nghỉ, cùng điện tích và luôn có spin bằng không
442Thông tin nào sau đây là sai:
A.Trong tự nhiên cac hạt notrino và graviton đều có khối lượng nghỉ bằng không
B.Số lượng tử điện tích của các hạt sơ cấp biểu thị cho tính gián đoạn của độ lớn điện tích các hạt
C.Mômen động lượng riêng và mômen từ riêng của các hạt sơ cấp tồn tại ngay cả khi nó đứng yên
D.So với electron, pozitron có cùng khối lượng nghỉ, spin và điện tích
443 Các hadron là tập hợp:
A. các mezon và các photon 	B. Các mezon và các barion C. các mezon và các lepton	D. các photon và cá barion
444 Electron, muyon và các hạt tau là các hạt thuộc nhóm hạt:
A. photon	B. lepton	C. mezon	D. barion
445 Tương tác hấp dẫn xảy ra :
A.với các hạt có khối lượng	B.chỉ với các hạt có khối lượng rất lớn
C.chỉ với các hạt mang điện tích	D.với mọi hạt cơ bản
447 Tương tác hấp dẫn có bán kính tác dụng khoảng:
A. khoảng một vài mét 	B. dưới 10-18m C. dưới 10-15m	D. lớn vô cùng
448 Cơ chế của sự tương tác điện từ là:
A.sự va chạm giữa các electron trong các hạt mang điện 	B.sự trao đổi photon giữa các hạt mang điện
C.sự trao đổi proton trong các hạt mang điện	D.sự biến đổi proton thành electron trong các hạt mang điện
449 Những tương tác nào sau đây có bán kính tác dụng lớn:
A.Tương tác hấp dẫn và tương tác yếu	B.Tương tác mạnh và tương tác điện từ
C.Tương tác hấp dẫn và tương tác điện từ	D.Tương tác hấp dẫn và tương tác mạnh
450 Trong các câu sau câu nào sai:
A.tương tác hấp dẫn có bán kính tác dụng và cường độ nhỏ nhất	B.tương tác mạnh có bán kính tác dụng nhỏ nhất
C.tương tác điện từ chỉ xảy ra với các hạt mang điện	D.tương tác yếu chịu trách nhiệm trong phân rã b
451 Boson là hạt truyền tương tác trong
A. tương tác hấp dẫn	B. tương tác điện từ C. tương tác manh	D. tương tác yếu
452 Trong tương tác mạnh, hạt truyền tương tác là hạt
A. photon 	B. mezon	C. boson	D. graviton
453 Trong bốn loại tương tác cơ bản thì loại tương tác có bán kính tác dụng vào cỡ kích thước hạt nhân là
A. tương tác hấp dẫn	B. tương tác điện từ C. tương tác mạnh	D. tương tác yếu
454 Chọn câu đúng khi nói về hạt quac
A.là các hạt cấu tạo nên các hadron	B.có điện tích bằng điện tích nguyên tố
C.chỉ là các hạt truyền tương tác trong tương tác mạnh	D.luôn tồn tại ở trạng thái tự do
455 Trong hệ mặt trời, thiên thể duy nhất nóng sáng là :
A. Mặt trời	B. hỏa tinh	C. mộc tinh	D. Thiên tinh
456 Trong hệ mặt trời hành tinh ở gần mặt trời nhất là 
A. Mộc tinh	B. Trái đất	C. Thủy tinh	D. Kim tinh
457 Thông tin nào là sai khi nói về hệ Mặt Trời?
A.Mặt trời là trung tâm của hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng
B.Thiên vương tinh là hành tinh nằm xa mặt trời nhất
C.Tát cả các hành tinh quay quanh mặt trời theo một chiều nhất định
D.Ngoài mặt trời có 8 hành tinh chuyền động quanh mặt trời
458 Trong các hành tinh quay quanh mặt trời thì hành tinh có bán kính bé nhất là :
A. Trái đất	B. Thủy tinh	C. Kim tinh	D. Hỏa tinh
459 Trong hệ mặt trời thì hành tinh nào có chu kỳ chuyển động quanh mặt trời lớn nhất :
A. Thổ tinh	B. Mộc tinh	C. Hải tinh	D. Thiên tinh
460Trong hệ mặt trời thì hành tinh nào có chu kỳ chuyển động quanh mặt trời nhỏ nhất :
A. Thủy tinh	B. Kim tinh	C. Trai đất	D. Hỏa tinh
461 Trong hệ mặt trời thì hành tinh nào có số vệ tinh quay quanh nhiều nhất mà ta đã biết:
A. Thổ tinh	B. Hải tinh	C. Mộc tinh	D. Thiên tinh
462 Thông tin nào là sai khi nói về cấu trúc của hệ Mặt Trời:
A.Mặt trời có cấu tạo giống như Trái đất, chỉ khác là nó luôn nóng đỏ
B.Quang cầu của mặt trời có bán kính khoảng 7.105km và có nhiệt độ khoảng 6000K..
C.Khí quyển của quang cầu Mặt trời chủ yếu là Heli và Hidro
D.Khí quyển của Mặt trời có hai lớp là sắc cầu và nhật hoa
463 Hệ số Mặt Trời (H) được tính bằng :
A.lượng năng lượng bức xạ của mặt trời truyền đi theo một phương nào đó trong một đơn vị thời gian
B.lượng năng lượng bức xạ của mặt trời phát ra trong một đơn vị thời gian
C.lượng năng lượng bức xạ của mặt trời truyền theo phương vuông góc tời một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian
D.lượng năng lượng bức xạ của mặt trời mà Trái đất nhận được trong một đơn vị thời gian
464 Thông tin nào là sai khi nói về năng lượng mặt trời:
A.Nguồn gốc của năng lượng mặt trời là do trong lòng Mặt trời luôn diễn ra các phản ứng nhiệt hạch
B.Công suất bức xạ năng lượng Mặt trời là khoảng 3,9.1013W
C.Tại các Trạm vũ trụ ngoài khí quyển của Trái đất, hằng số Mặt trời đo được khoảng 1360W/m2
DHằng số mặt trời hầu như không thay đổi theo thời gian
465 Chọn câu đúng Phôtôn có khối lượng nghỉ
A. nhỏ hơn khối lượng nghĩ của e	B.khác 0	C.nhỏ không đáng kể	D. bằng 0
476 Khối lượng của Mặt trời vào cỡ nào sau đây?
A. 1,99.1028kg	B. 1,99.1029kg	C1,99.1030kg	D. 1,99.1031kg
467 . Chọn câu đúng Khoảng cách giữa Mặt trăng và Trái đất bằng
A. 300000km	B.. 360000km	C. 390000km	D. 384000km
468 Chọn câu đúng Trục quay của Trái đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc bằng 
	A. 21027'	B. 22027' 	C. 23027'	D . 24027'

Tài liệu đính kèm:

  • doc500_CAU_TRAC_NGHIEM_VAT_LY_12.doc