I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
II. Chất béo:
1/ Khái niệm:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Chương 1. ESTE – LIPIT Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Bài 1. ESTE . I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n2) Tên của este : Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR, + H2O RCOOH + R,OH b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều RCOOR, + NaOH RCOONa + R,OH * ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O . ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (CnH2nO2) IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol este + H2O RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O . Bài 2. Lipit. I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon | R2COO-CH | R3COO-CH2 Vd:[CH3(CH2)16COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: -Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C17H33COO)3C3H5+3H2(C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn b. Phản ứng xà phòng hóa: [CH3(CH2)16COO]3C3H5 + 3NaOH 3[CH3(CH2)16COONa] +C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp I. Xà phòng 1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia” ▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính) 2. Phương pháp sản xuất - Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở toC cao →xà phòng (R-COO)3C3H5 + 3NaOH 3R-COONa + C3H5(OH)3 - Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau: Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic II. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Khái niệm “Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng” hoặc:“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó” 2. Phương pháp sản xuất - Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat - Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca2+ - Xà phòng có nhược điểm: khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,.. Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1/. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây : A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat Câu 2/. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là : A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C.HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 Câu 3/. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 A. HCOOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH3 C.HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2 Câu 4/.Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 5/. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t0) . khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % ? A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam Câu 6/Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Dầu ăn là este của glixerol. B.Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo. C.Dầu ăn là este. D.Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. Câu 7/:Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một hỗn hợp muối của axit béo. Câu 8/ Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 9/Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Câu 10/ Một este đơn chức A có phân tử lượng 88.Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun nóng.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan.Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.CTCT A là: a.HCOOCH(CH3)2 b.CH3CH2COOCH3 c.C2H3COOC2H5 d.HCOOCH2CH2CH3 Chương 2 . CACBOHIDRAT . Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cn(H2O)m Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu : +Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân . vd: glucozơ , fuctozơ +Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit .vd : saccarozơ , mantozơ +Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit . vd : tinh bột , xenlulozơ . BÀI 5. GLUCOZƠ I.Lí tính .Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% . II.Cấu tạo .Glucozơ có CTPT : C6H12O6 Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO . Glucozơ là hợp chất tạp chức Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng a-glucozơ và b- glucozơ III. Hóa tính . Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) . 1/ Tính chất của ancol đa chức: a/ Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường à tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ) b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic 2/ Tính chất của andehit: a/ Oxi hóa glucozơ: + bằng dd AgNO3 trong NH3:à amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ) + bằng Cu(OH)2 môi trường kiềm: à natri gluconat và Cu2O¯ đỏ gạch (nhận biết glucozơ) b/ Khử glucozơ bằng H2 à sobitol 3/ Phản ứng lên men:à ancol etylic + CO2 IV. 1/ Điều chế: trong công nghiệp + Thủy phân tinh bột + Thủy phân xenlulozơ, xt HCl 2/ Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, V/ Fructozơ: đồng phân của glucozơ + CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) Fructozơ glucozơ + Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơà fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. BÀI 6.SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ I. SACCAROZÔ (ñöôøng kính) CTPT: C12H22O11 -Saccarozô laø moät ñisaccarit ñöôïc caáu taïo töø moät goác glucozô vaø moät goác fructozô lieân keát vôùi nhau qua nguyeân töû oxi. -Khoâng coù nhoùm chöùc CHO neân khoâng coù phaûn öùng traùng baïc vaø khoâng laøm maát maøu nöôùc brom. 3. Tính chaát hoùa hoïc. Coù tính chaát cuûa ancol ña chöùc vaø coù phaûn öùng thuûy phaân. a) Phaûn öùng vôùi Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O maøu xanh lam b) Phaûn öùng thuûy phaân.C12H22O11+H2O C6H12O6 + C6H12O6 b) ÖÙng duïng: duøng ñeå traùng göông, traùng phích. II.TINH BOÄT 1. Tính chaát vaät lí:Laø chaát raén, ôû daïng boät voâ ñònh hình, maøu traéng, khoâng tan trong nöôùc laïnh 2. Caáu truùc phaân töû: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phaân töû tinh boät goàm nhiều maét xích -glucozô lieân keát vôùi nhau và có CTPT : (C6H10O5)n . Các mắt xích -glucozô lieân keát vôùi nhau tạo hai daïng: -Daïnh loø xo khoâng phaân nhaùnh (amilozô). -Daïng loø xo phaân nhaùnh (amilopectin). Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc , các loại củ ) Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng 3. Tính chaát hoùa hoïc. a) Phaûn öùng thuûy phaân: tinh boät bò thuûy phaân thaønh glucozô. (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột. b) Phaûn öùng màu vôùi iot:Taïo thaønh hôïp chaát coù maøu xanh tím III. XENLULOZÔ 1. Tính chaát vaät lí, traïng thaùi töï nhieân. -Xenlulozô laø chaát raén daïng sôïi, maøu traéng, khoâng tan trong nöôùc vaø dung moâi höõu cô, nhöng tan trong nöôùc Svayde (dd thu đ dược khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac) . -Bông nõn có gần 98% xenlulozơ 2. Caáu truùc phaân töû: - Xenlulozô là một polisaccarit, phân tử gồm nhieàu goác β-glucozô lieân keát vôùi nhau -CT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n có cấu tạo mạch không phân nhánh . 3. Tính chaát hoùa hoïc: a) Phaûn öùng thuûy phaân: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 b) Phaûn öùng vôùi axit nitric [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(ñaëc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozô trinitrat raát deã chaùy vaø noã maïnh khoâng sinh ra khoùi neân ñöôïc duøng laøm thuoác suùng khoâng khoùi. Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Caâu 1: Phaùt bieåu naøo sao ñaây ñuùng: A. Saccarozô, tinh boät vaø xenlulozô ñeàu cho phaûn öùng thuûy phaân. B. Tinh boät vaø xenlulozô coù CTPT vaø CTCT gioáùng nhau. C. Caùc phaûn öùng thuûy phaân cuûa saccarozô, tinh boät vaø xenlulozô ñeàu coù xuùc taùc H+ ,t0 D. Fructozô coù phaûn öùng traùng baïc, chöùng toû phaân töû saccarozô coù nhoùm chöùc CHO Caâu 2: Phaùt bieåu naøo sau ñaây ñuùng: A. Thuûy phaân tinh boät thu ñöôïc Fructozô vaø glucozô. B. Thuûy phaân xenlulozô thu ñöôïc glucozô. C. Caû xenlulozô vaø tinh boät ñeàu coù phaûn öùng traùng göông. D. Tinh boät vaø xenlulozô coù cuøng CTPT nên coù theå bieán ñoåi qua laïi vôùi nhau . Câu 3.Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc , nóng . Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng đạt 90%). A. 30 kg B. 21 kg C. 42 kg D. 10 kg . Caâu 4: Phaùt bieåu naøo sau ñaây ñuùng: A. Thuûy phaân tinh boät thu ñöôïc Fructozô vaø glucozô. B. Thuûy phaân xenlulozô thu ñöôïc glucozô. C. Caû xenlulozô vaø tinh boät ñeàu coù phaûn öùng traùng göông. D. Tinh boät vaø xenlulozô coù cuøng CTPT nên coù theå bieán ñoåi qua laïi vôùi nhau Câu 5. Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75% , khối lượng glucozơ thu được là : A. 360 g B. 270 g C. 250 g D. 300 g . Câu 5. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. CTPT B. tính tan trong nước lạnh C. cấu trúc phân tử D. phản ứng thủy phân Câu 6. Cho các chất : dd saccarozơ , glixerol, ancol etylic , natri axetat. số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở đk thường là : A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 5 chất Câu 7. Saccarozơ và glucozơ đều có : A. phản ứng với dd NaCl B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam C. phản ứng với AgNO3 trong dd NH3 , đun nóng . D.phản ứng thủy phân trong môi trường axit . Câu 8. Saccarozơ có thể tác dụng với c ... i thích CO32- dd HCl hoặc H2SO4 loãng Bọt khí không màu, không mùi. CO32- + 2H+ ® CO2 + H2O SO42- BaCl2 trong mtr axit loãng dư BaSO4¯ trắng Ba2++SO42- BaSO4 Cl- AgNO3 trong mtr HNO3 loãng AgCl ¯ trắng Ag+ + Cl- ® AgCl ¯ NO3- Cu(bột) +H2SO4 loãng Dung dịch xanh, khí không màu hóa nâu trong không khí 3Cu+2NO3-+8H+ ® 3Cu2++2NO+4H2O 2NO+O2®2NO2(nâu) III- Nhận biết chất khí Khí Mùi Dung dịch thuốc thử Hiện tượng - Giải thích SO2 Hắc, gây ngạt Dung dịch brom dư SO2 + Br2 + H2O ® H2SO4 + 2HBr CO2 Ca(OH)2 dư hoặc Ba(OH)2 dư CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3¯ + H2O NH3 khai Quỳ tím Chuyển màu xanh H2S Trứng thối Cu2+ hoặc Pb2+ H2S + Cu2+ ® CuS¯ màu đen + 2H+ H2S + Pb2+ ® PbS¯ màu đen + 2H+ PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Có 5 dd riêng lẻ, mỗi dd chứa 1 cation: NH4+,Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd, có thể nhận biết được tối đa A. dd chứa ion NH4+. B. hai dd chứa ion NH4+ và Al3+. C. ba dd chứa ion NH4+, Fe3+và Al3+. D. năm dd chứa ion NH4+,Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+. 2/ Có 5 dd hóa chất không nhãn, mỗi dd nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau; KCl, Ba(OH)2, K2CO3, K2S, K2SO4.Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dd, thì có thể nhận biết được tối đa những dd nào? A. K2CO3. B. Ba dd: Ba(OH)2, K2CO3, K2S. C. Hai dd: Ba(OH)2, K2S. D. Hai dd: Ba(OH)2, K2SO4. 1/ Có các lọ hóa chất không nhãn, Mỗi lọ đựng một trong các dd hóa chất không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch A. Na2S, Na2CO3, Na2SO3. B. Na2S, Na2CO3. C. Na2S, Na2CO3, Na3PO4. D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. 1/Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dd sau (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2 . Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào từng dd, có thể nhận biết được tối đa các dd nào sau đây? A. Hai dd: NH4Cl, CuCl2 . B. Ba dd: NH4Cl, MgCl2,CuCl2 . C. Bốn dd: NH4Cl, MgCl2, AlCl3,CuCl2 . D. Cả 5 dd. 2/ Có 4 ống nghiêm không nhãn, mỗi ống đượng một trong các dd sau( nồng độ khoảng 0,01M) : NaCl, Na2CO3, KHSO4, CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dd, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dd nào sau đây? A. Hai dung dịch KHSO4 & CH3NH2. B.Hai dung dịch NaCl& KHSO4. C. Dung dịch NaCl. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4&Na2CO3. SBT 1/ Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZuSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. 2/ Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, AlCl3, ZnCl2, KCl, FeCl2 bằng pphh, có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. quỳ tím. 3/ Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng A. dung dịch NaOH. B. nước brom. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4. 1/ Có thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. 2/ Để phân biệt các khí CO, CO2, O2, SO2 có thể dùng A. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong và dung dịch K2CO3 C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. 3/ Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách an toàn? A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2. 1/ Để phân biệt các dung dịch : ZnCl2, MgCl2, CaCl2, AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. dung dịch NaOH & dung dịch NH3. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH & dung dịch Na2CO3. D. natri kim loại. 2/ Để phân biệt các dung dịch : Na2CO3, NaHCO3, Na2SO3, NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. Axit HCl & nước brom. B. nước vôi trong và nước brom. C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và Axit HCl. 3/ Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl, KNO3, KHCO3 A. Kim loại natri. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2. D. Dung dịch Na2CO3. 4/ Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2 & bột đồng kim loại . B. Kim loại sắt và đồng. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt. CHƯƠNG 9 - HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG. Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . I - Hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tương lai: Hóa học kết hợp với các ngành KH ngiên cứu và khai thác các vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt: vật liệu compozic; vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hữu cơ; vật liệu hỗn hợp nano. II - Hóa học và vấn đê lương thực thực phẩm - Hóa học đã góp phần làm tăng số lượng và chất lượng lương, thực thực phẩm. Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật .Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người. III- Hóa học và vấn đề may mặc Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đã dần đáp ứng đuợc nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật IV- Hóa học và vấn đề sức khỏe con người 1.Dược phẩm - Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị. - Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo 2.Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện, ma túy. Trên cow sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện. V - Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường và phòng chống ô nhiễm môi trường: 1. Ô nhiễm không khí như: Gây hiệu ứng nhà kính. Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ con người. Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động - thực vật.Tạo mưa axit 2. Ô nhiễm môi trường nước: Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion NO, PO, SO, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học. 3. Ô nhiễm đất: Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất. * Nhận biết môi trường bị ô nhiễm: Quan sát. Xác định bằng các thuốc thử, xác định độ PH. Xác định bằng các dụng cụ đo. Một số phương pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường + Phương pháp hấp thụ. + Phương pháp hấp thụ trong than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính. + Phương pháp oxi hoá - khử. PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễn môi trường hơn cả là A. củi, gổ, than cốc. B. than đá, xăng, dầu. C. xăng, dầu. D. khí thiên nhiên. 2/ Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi trường 113700 tấn khí CO2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng CO2 thải vào môi trường là A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2. B. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2. C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2. D. 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO2. 3/ Trong danh mục vệ sinh đối với lương thực thực phẩm. Bộ y tế qui định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có qui định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesunfam k, liều lượng có thể chấp nhận được là từ 0-15 mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng này tối đa là A. 12mg. B. 1500 mg. C. 10 mg. D. 900 mg. 1/ Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb. B. các anion: NO3-, PO43-, SO42-. C. thuốc bảo vệ thưc vật, phân bón hóa học. D. cả A, B, C. 2/ Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, người ta đã xác định hàm lượng chì trong bùn, trong đất như sau: Thứ tự Mẫu nghiên cứu Hàm lượng Pb2+(ppm) 1 Mẫu bùn chứa nước thải ắc quy. 2166,0 2 Mẫu đất nơi nấu chì. 387,6 3 Mẫu đất giữa cánh đồng. 125,4 4 Mẫu đất gần nơi nấu chì. 2911,4 Hàm lượng chì lớn hơn 100ppm là đất bị ô nhiễm. Trong số các mẫu đất nghiên cứu trên, mẫu đã bị ô nhiễm chì là A. mẫu 1, 4. B. mẫu 1, 2. C. mẫu 2, 3. D. cả 4 mẫu. 3/ Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là A. 1420 tấn. B. 1250 tấn. C. 1530 tấn. D. 1460 tấn. SBT 1/Trong số nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiêt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượnghạt nhân. 2/ Việt Nam có mỏ quặng rất lớn ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây. Khu sản xuất được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do A. tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp. B. không thể bảo quản quặng sắt lâu dài sau khi khai thác. C. chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất thép ở Thái Nguyên. D. có thể bảo quảng quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu nơi khác không đảm bảo. 3/ Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ? A. Gốm, sứ. B. Xi năng. C. Chất dẻo. D. Đất sét nặn. 1/ Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là A. becberin. B. nicotin. C. axit nicotinic. D. mocphin. 2/ Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí. 1/Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây ? A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua. 2/ Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây? A. SO2, NO2. C. H2S, Cl2. B.CO2, SO2. D. NH3, HCl. 3/ Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước? A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl-. B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+. C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+, D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-. 4/ Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép
Tài liệu đính kèm: