Giáo án ôn thi tốt nghiệp Hóa học 12 - Tiết 2, 3, 4

Giáo án ôn thi tốt nghiệp Hóa học 12 - Tiết 2, 3, 4

Tiết 2,3 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Rèn kỹ năng vận dụng giải các bài tập cơ bản về cấu tạo của kim loại, tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại,hợp kim, ăn mòn kim loại.

B- CHUẨN BỊ:

GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm:

HS : làm các bài tập gv cho về nhà.

C- PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại gợi mở

D- TIẾN HÀNH DẠY HOC:

1, ổn định tổ chức

2, Kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập

 

doc 10 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1404Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi tốt nghiệp Hóa học 12 - Tiết 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/3/2012 Ngày giảng :2 /4/2012 
Tiết 2,3 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Rèn kỹ năng vận dụng giải các bài tập cơ bản về cấu tạo của kim loại, tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại,hợp kim, ăn mòn kim loại.
B- CHUẨN BỊ:
GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm:
HS : làm các bài tập gv cho về nhà.
C- PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại gợi mở
D- TIẾN HÀNH DẠY HOC:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập
3, nội dung
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là :
 A. 3. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 1.
Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là :
 A. 3. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 1.
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là :
A. R2O3. 	B. RO2. 	C. R2O. 	D. RO.
Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là:
A. R2O3. 	B. RO2. 	C. R2O. 	D. RO.
Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. 	B. 1s22s2 2p6. 	C. 1s22s22p63s1. 	D. 1s22s22p6 3s23p1.
Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. 	B. Na, Ba. 	C. Be, Al. 	D. Ca, Ba.
Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. 	B. Na, K. 	C. Be, Al. 	D. Ca, Ba.
Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
 A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7.	C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
	A. [Ar ] 3d9 4s2. 	B. [Ar ] 4s23d9.	C. [Ar ] 3d10 4s1. 	D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
	A. [Ar ] 3d4 4s2. 	B. [Ar ] 4s23d4.	C. [Ar ] 3d5 4s1. 	D. [Ar ] 4s13d5.
Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là
	A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3.	 C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. Rb+. B. Na+. 	C. Li+. 	D. K+.
Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch:	A. HCl. 	B. AlCl3. 	C. AgNO3. 	D. CuSO4.
Câu 14: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl. 	 B. CuSO4 và ZnCl2. 	C. HCl và CaCl2. 	 D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 15: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 16: Dung d muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. 	B.Cu(NO3)2. C.Fe(NO3)2. 	D. Ni(NO3)2.
Câu 17: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. 	B. H2SO4 loãng. 	C. HNO3 loãng. 	D. KOH.
Câu 18: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là :
A.Al. 	B.Na. 	C.Mg. 	D. Fe.
Câu 19: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:	A. 5. 	B. 4. 	C. 7. 	D. 6.
Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn	D. Hg, Na, Ca
Câu 21: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. 	B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. 	D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. 	B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. 	D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 23: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
	A. Mg	B. Al	C. Zn	D. Fe
Câu 24: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: A. 4. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 2. 
Câu 25: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là :A. 5. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4. 
Câu 26: Ñeå baûo veä voû taøu bieån baèng theùp baèng phöông phaùp ñieän hoùa ngöôøi ta duøng kim loaïi naøo?	A. Cu	B. Pb	C. Zn 	D. Sn
Câu 27: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 
A. 0. B. 1. 	 	 C. 2. 	D. 3.
Câu 28: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
	A. I, II và III.	B. I, II và IV.	C. I, III và IV.	D. II, III và IV.
Câu 29: Dung dòch FeSO4 coù laãn CuSO4. Ñeå loaïi boû CuSO4 coù theå ngaâm vaøo dung dòch treân kim loaïi naøo sau ñaây? A. Fe	B. Al	C. Zn	D. Pb
Câu 30: Khi vaät laøm baèng saét traùng keõm (Fe – Zn) bò aên moøn ñieän hoùa trong khoâng khí aåm, quaù trình xaûy ra ôû ñieän cöïc aâm (anot) laø:
A. khöû Zn B. khöû H+ cuûa moâi tröôøng C. oxi hoùa Fe D. oxi hoùa Zn
Câu 31: Ñeå laøm saïch kim loaïi thuûy ngaân coù laãn taïp chaát laø: Zn, Sn, Pb, thì caàn khuaáy kim loaïi thuûy ngaân naøy trong dung dòch naøo döôùi ñaây? 
A. Zn(NO3)2	B. Sn(NO3)2	C. Pb(NO3)2	D. Hg(NO3)2
Câu 32: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch: 
A. AgNO3. 	B. HNO3. 	C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 33: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. 	B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. 	D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 34: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo pp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4	B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2	D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 35: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện 
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2	B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2	 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 36: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?	A. K.	B. Ca.	C. Zn.	D. Ag.
Câu 37: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg.	B. Cu, Al, MgO.	C. Cu, Al2O3, Mg.	D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 38: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.	
C. Cu, Fe, Zn, MgO. 	 D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 39: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
 A. Al và Mg. 	B. Na và Fe. 	 C. Cu và Ag. 	 D. Mg và Zn.
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định tên kim loại
Câu 40. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: 	
A. Mg. 	B. Al.	C. Zn. 	D. Fe. 
Câu 41. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: 	
A. FeCO3. 	B. BaCO3. 	C. MgCO3. 	D. CaCO3. 
Dạng 2: Kim loại tác dụng với phi kim:
Câu 42. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3? 
	A. 21,3 gam 	B. 12,3 gam. 	C. 13,2 gam. 	D. 23,1 gam. 
Câu 43. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2? 
	A. 12,4 gam 	B. 12,8 gam. 	C. 6,4 gam. 	D. 25,6 gam. 
Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch axit:
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là :	A. 35,5 g 	B. 45,5 g 	C. 55,5 gam 	D. 65,5 g
Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 18,1 	B. 36,2 	 C. 54,3 	D. 63,2
Câu 46: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là : A. 2 gam	B. 2,4 gam	C. 3,92 gam	D. 1,96 gam 
Hoạt động 5(2’)
Bài tập về nhà:
Câu 1: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. 	B. 4,48. 	C. 2,24. 	D. 3,36. 
Câu 2: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. 	B. 3,4 gam. 	C. 5,6 gam. 	D. 4,4 gam.
Câu 3: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là :
A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. 	B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu. 
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. 	 D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
Giải: mCu = 1,86 gam => mFe+Al = 6 – 1,86 = 4,14 gam , nhiđro = 0,135 mol
 56x + 27y = 4,14
 x + 1,5y = 0,135 => x = 0,045; y = 0,06 
 => mAl = 0,06 . 27 = 1,62 gam ; mFe = 2,52 gam 
%mFe = 42% ; %mAl = 27% %mCu = 31%
Dạng bài tập: NHIỆT LUYỆN
Câu 4: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. 	B. 2,24 lít.	C. 3,36 lít. 	D. 4,48 lít.
Câu 5: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,22 gam.	 	B. 3,12 gam.	C. 4,0 gam.	D. 4,2 gam.	
Giải: Fe3O4 và CuO hh rắn + CO2 => CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
 0,05 0,05 0,05 0,05 (mol)
moxit = mrắn + mCO2 – mCO = 2,32 + 0,05 . 44 – 0,05 . 28 = 3,12 gam	
Câu 6: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. 	B. 26 gam.	C. 22 gam. 	D. 24 gam.	
Giải: mrắn = moxit + mCO – mCO2 =30 + 0,25 . 28 – 0,25 . 44 = 26 gam
Dạng bài tập: ĐIỆN PHÂN
Câu 7. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là 
	A. 40 gam. 	B. 0,4 gam. 	C. 0,2 gam. 	D. 4 gam. 
Câu 8. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là 
	A. NaCl. 	B. CaCl2. 	C. KCl.	 	D. MgCl2. 
Ngày soạn : 29/3/2012 Ngày giảng :3 /4/2012
Tiết 4
 KIM LOẠI KIỀM, KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, và các hợp chất của chúng.
B- MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
HS biết:- Vị trí, cấu hình e của kim loại kiềm,kiềm thổ
 - Tác hại của nước cứng và các biện pháp làm mềm nước cứng.
HS hiểu:
- tính chất vật lí(mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
- Tính chất hoá học: tính khử mạnh nhất trong các kim loại.
- Tính chất hoá học: của một số hợp chất của KLK và kiềm thổ.
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ.
- Khái niệm nước cứng, nước có tính cứng tạm thời, vĩnh cửu.
2, KỸ NĂNG: 
- Dự đoán tính chất -> kiểm tra dư đoán -> Rút ra kết luận.
- viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của chất và hợp chất.
- làm BT xác định sản phẩm và định lượng chất tan khi cho CO2 và dd NaOH hoặc Ca(OH)2.
- làm BT nhận biết, tách chất, hiện tượng thí nghiệm. 
- làm BT định lượng theo t/c và áp dụng các định luật.
- làm BT áp dụng các PP làm mềm nước cứng.
- làm BT sắp xếp t/c khử KL theo chiều tăng hoặc giảm dần.
II- CHUẨN BỊ: 
gv : hệ thống câu hỏi
hs : ôn lại toàn bộ lí thuyết của chương.
III. PHÖÔNG PHAÙP: ñaøm thoaïi gợi mở
IV. TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY:
1, ổn định tổ chức.
2, kiểm tra bài cũ trong quá trình luyện tập
3, Nội dung
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung
Hoaït ñoäng 1(10’)Chữa bài tập về nhà
GV gọi 3 hs lên bảng làm:hs1 làm câu 1,2,3 ,hs2 làm câu 4,5 hs 3 làm câu 6,7
hs lên bảng làm và giải thích,hs khác nhận xét.
Hoaït ñoäng 1(5’)
Câu hỏi 1 : Hãy cho biết vị trí,cấu hình e của kim loại kiềm và kiềm thổ.
HS : Đứng tại chỗ trả lời.
A.Kim loại kiềm và kiềm thổ:
 Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron:
- Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) (Fr). Thuộc nhóm IA
- Kim loại kiềm thổ gồm: Beri(Be), magie(Mg), Canxi(Ca), Stronti(Sr),Bari(Ba). Thuộc nhóm IIA
Hoaït ñoäng 2(10’)
Giáo viên vấn đáp HS và đưa ra dạng tổng quát.
Câu 3:
a,Cho biết tính chất hoá học chung của kim loại.
b,Cho Na,Mg lần lượt tác dụng với: Cl2, O2, S, HCl, H2SO4đặc, nóng, HNO3 loãng , HNO3 đặc, H2O, và cho biết quá trình oxi hoá và quá trình khử.
HS: đã chuẩn bị trước ở nhà, gv gọi hs trả lời và lên bảng viết các phương trình hoá học của phản ứng .
c, Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ.
 	2. Tính chất hóa học: 
 Có tính khử mạnh: R R+ + e;R R+ + 2e 
a. Tác dụng với phi kim: 
b. Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2
2R + 2HCl 2RCl + H2↑ 
R + H2SO4 RSO4 + H2
c, Vôùi HNO3 vaø H2SO4 ñaëc:
c. Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2
2R + 2H2O 2ROH + H2↑ 	
3. Điều chế:
a. Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại.
b. Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.
2RCl 2R + Cl2 4ROH 4R + 2H2O + O2
Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH
PTĐP: 2NaCl 2Na + Cl2 4NaOH 4Na + 2H2O + O2
*. Ñieàu cheá: Ñieän phaân noùng chaûy muoái Halogenua MX2M + X2
Hoaït ñoäng 3(8’)
Câu3: 
a, Cho CaO lần lượt tác dụng với: H2O,HCl,CO2, CaCO3
b, Cho Ca(OH)2 lần lượt tác dụng với: HCl,CO2
c, Cho CaCO3 lần lượt tác dụng với: HCl, CO2+H2O . Giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong hang động.
HS: đã chuẩn bị trước ở nhà, gv gọi hs trả lời và lên bảng viết các phương trình hoá học của phản ứng .
II. MOÄT SOÁ HÔÏP CHAÁT QUAN TROÏNG CUÛA CANXI
 1. Canxi hidroxit: Ca(OH)2
Taùc duïng vôùi axit: 
Ca(OH)2 + 2HCl ® CaCl2 + 2H2O
Taùc duïng vôùi oxit axit:
Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O
 ® Taïo muoái CaCO3:
2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2
 ® Taïo muoái Ca(HCO3)2:
	 ® Taïo 2 muoái 
Taùc duïng vôùi muoái: 
 Ca(OH)2 + Na2CO3 ® CaCO3 ¯ + 2NaOH
2.Canxi cacbonat: CaCO3
Taùc duïng vôùi axit: 
 CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O
Tan trong nöôùc coù chöùa CO2:
 CaCO3 + CO2 + H2O 	Ca(HCO3)2
3.Canxi sunfat: CaSO4
Thaïch cao soáng: CaSO4 .2H2O
Thaïch cao nung nhoû löûa: 2CaSO4.H2O
Thaïch cao khan: CaSO4
Hoaït ñoäng 4(12’)
Câu4: 
- Nêu định nghĩa nước cứng?
- Có mấy loại nước cứng? đó là những loại nào nêu ví dụ.
- Làm thế nào để hết tính cứng của nước, viết các phương trình hoá học của phản ứng minh hoạ.
HS: đã chuẩn bị trước ở nhà, gv gọi hs trả lời và lên bảng viết các phương trình hoá học của phản ứng .
III. NÖÔÙC CÖÙNG VAØ CAÙCH LAØM MEÀM NÖÔÙC CÖÙNG
Ñònh nghóa: Nöôùc coù chöùa nhieàu ion Ca2+, Mg2+ goïi laø nöôùc cöùng
 Nöôùc khoâng chöùa hoaëc chöùa ít Ca2+, Mg2+ goïi laø nöôùc meàm
Phaân loaïi: 
+ Nöôùc cöùng taïm thôùi laø nöôùc cöùng chöùa ion HCO3-
VD: Ca(HCO3)2 vaø Mg(HCO3)2
 + Nöôùc cöùng vónh cöõu laø nöôùc cöùng chöùa ion Cl- hoaëc SO42-
VD: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4
+ Nöôùc cöùng toaøn phaàn laø nöôùc cöùng chöùa ñoàng thôøi ion HCO3-, Cl- hoaëc SO42-
(Bao goàm nöôùc cöùng taïm thôøi vaø nöôùc cöùng vónh cöõu)
Laøm meàm nöôùc cöùng:
a. Nguyeân taéc: Giaûm noàng ñoä caùc ion Ca2+ vaø Mg2+ trong nöôùc cöùng, baèng caùch chuyeån nhöõng ion töï do naøy vaøo hôïp chaát khoâng tan hoaëc thay theá chuùng baèng nhöõng cation khaùc
b. Phöông phaùp: 2 phöông phaùp
- Phöông phaùp hoaù hoïc: 
+ Laøm meàm tính cöùng taïm thôøi:
+ Ñun soâi: 
Ca(HCO3)2CaCO3¯ + CO2 + H2O
 Mg(HCO3)2MgCO3¯ + CO2 + H2O
+ Duøng Ca(OH)2: 
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ® 2CaCO3 + 2H2O
 Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 ® MgCO3 + CaCO3 + 2H2O
+ Laøm meàm tính cöùng vónh cöõu vaø toaøn phaàn: duøng Na2CO3 hoaëc Na3PO4
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ® CaCO3 + 2NaHCO3
CaSO4 + Na2CO3 ® CaCO3 + Na2SO4
3MgCl2 + 2Na3PO4 ® Mg3(PO4)2¯ + 6NaCl
- Phöông phaùp trao ñoåi ion: Cho nöôùc cöùng ñi qua chaát trao ñoåi cation(cationit), chaát naøy seõ haáp thuï ion Ca2+, Mg2+ trong nöôùc cöùng vaø thay vaøo ñoù laø caùc cation Na+, H+ ta ñöôïc nöôùc meàm.
Hoaït ñoäng 5(5’). Củng cố dặn dò
GV trốt lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS nắm vững các tính chất hoá học, phương phán điều chế, cần luyện viết các phương trình hoá học của phản ứng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an on thi tot nghiep.doc