Một số chú ý.
- Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ
- Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình, nhiều phương trình hoặc toàn bộ quá trình.
- Xác định chính xác chất nhường và nhận electron. Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường không quan tâm đến trạng thái trung gian số oxi hóa của nguyên tố.
- Khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron thường sử dụng kèm các phương pháp bảo toàn khác (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố)
Ph¬ng ph¸p 6 Ph¬ng ph¸p B¶o toµn electron I. CƠ SƠ CỦA PHƯƠNG PHÁP 1. Cơ sở của phương pháp Trong phản ứng oxi hóa khử: số electron nhường = số electron nhận số mol electron nhường = số mol electron nhận 2. Một số chú ý. - Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ - Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình, nhiều phương trình hoặc toàn bộ quá trình. - Xác định chính xác chất nhường và nhận electron. Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường không quan tâm đến trạng thái trung gian số oxi hóa của nguyên tố. - Khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron thường sử dụng kèm các phương pháp bảo toàn khác (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố) - Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 và dung dịch sau phản ứng không chứa muối amoni: = số mol electron nhường (hoặc nhận) II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP Ví dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 toàn bộ lượng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được đem oxit hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít. Giải : Cách 1: Giải thông thường: nCu = 3Cu +8HNO3 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O (1) 0,3 0,2 mol 2NO +O2 2NO2 (2) 0,2 0,1 0,2 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 (3) 0,2 0,05 = 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) V = 0,15.22,4 = 3,36 lít Đáp án C Cách 2: Áp dụng phương pháp bảo toàn e. Nhận xét: Xét toàn bộ quá trình + Nitơ coi như không có sự thay đổi số oxi hóa (HNO3 ban đầu HNO3) + Như vậy chỉ có 2 nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Cu và O2 Cu - 2e Cu2+ 0,3 2.0,3 O2 + 4e 2O2- 0,15 0,6 V= 0,15.22,4 = 5,6 lít Đáp án C Ví dụ 2 : Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm hai oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch axit HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được sau phản ứng là A. 2,24ml. B. 22,4ml. C. 33,6ml. D. 44,8ml. Giải : Các phản ứng có thể có 2Fe +O2 1) 2Fe + 1,5O2Fe2O3 (2) 3Fe +2O2 Fe3O4 (3) Các phản ứng hoà tan có thể có: 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3+NO+5H2O (4) Fe2O3 +6HNO3 (5) 3Fe3O4 +28HNO3 (6) Xét cả quá trình ta thấy có 3 quá trình thay đổi số oxi hoá là: +Fe từ Fe0 bị oxi hoá thành Fe+3, còn N+5 bị khử thành N+2, bị khử thành 2O-2. Áp dụng bảo toàn khối lượng: = mx – mFe(ban đầu)= 1,016 – 0,728 = 0,009 Thực chất các quá trình oxi hoá - khử trên là: Fe - 3e ® Fe3+ O2 + 4e ® 2O2- 0,013 ® 0,039 0,009 ® 0,036 N+5 + 3e ® N+2(NO) 3nNO ¬ nNO Áp dụng bảo toàn eletron, ta có: 3nNO + 0,036 = 0,039 nNO = 0,001 mol VNO= 0,001.22,4 = 0,0224 lít = 22,4ml Đáp án B. Ví dụ 3 : Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp nhất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. Giải : m gam Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : = mx – mFe(ban đầu) = 3- m = Thực chất các quá trình oxi hoá - khử trên là : Fe - 3e ® Fe3+ O2 + 4e ® 2O2- ® ® N+5 + 3e ® N+2 0,075 ¬ 0,025 (mol) Đáp án A Ví dụ 4 : Cho m gam bột Fe vào dụng dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần % NO và % NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng lần lượt là A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam. C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam. Giải : Ta có : nX = 0,4 mol ; Mx= 42 Sơ đồ đường chéo : NO2:46 42 – 30 =12 42 NO:30 46 – 30 =12 Fe – 3e ® Fe3+ N+5 +3e ® N+2 x ® 3x 0,3 ¬ 0,1 N+5 +1e ® N+4 0,3 ¬ 0,3 Theo định luật bảo toàn electron: 3x = 0,3 + 0,3 x = 0,2 mol mFe= 0,2.56 =11,2 g Đáp án B Ví dụ 5: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 56 B. 11,2 C. 22,4 D. 25,3 Giải: nFe(ban đầu) = mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (phản ứng) = Fe ® Fe3+ + 3e O2 + 4e ® 2O-2 ® nhường = mol S+6 + 2e ® S+4(SO2) 0,6 ¬ 0,3 ne nhận =+ 0,6 + 0,6 = m = 56 gam. Đáp án A. Ví dụ 6 : Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO3 thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít C. 5,6 lít. D. 3,36 lít. Giải : Đặt nFe = nCu = a mol ® 56a + 64a = 12 ® a = 0,1mol Fe – 3e ® Fe3+ N+5+ 3e ® N+2 (NO) 0,1®0,3mol 3x ¬ x Cu – 2e ® Cu2+ N+5 +1e ® N+4 (NO2) 0,1®0,2 mol y ¬ y Theo phương pháp bảo toàn e: Sne(nhường) = Sne(nhận) 3x + y = 0,5 (*) Mặt khác: (**) Từ (*) và (**)x = y = 0,125 mol V hỗn hợp khí (đktc) = (0,125 +0,125). 22,4 = 5,6 lít Đáp án C Ví dụ 7 : Hoà tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2 , N2O. Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Giải : Đặt nMg = x mol, nAl = y mol. Ta có : 24x +27y = 15 (1) Mg – 2e ® Mg2+ N+5+3e ® N+2(NO) x ® 2x 0,3 ¬ 0,1 Al – 3e ®Al3+ N+5+e ® N+4(NO) ne nhường = 2x+3y 0,1 ¬ 0,1 N+5+4e ®N+1(N2O) 0,8¬0,1.2 S+6+2e ®S+4(SO2) 0,2 ¬ 0,1 nenhận = 1,4 Theo định luật bảo toàn eletron: 2x +3y = 1,4 (2) Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol % Al = %Mg = 100% - 36% = 64% Đáp án B. Ví dụ 8 : Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x,y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học của kim loại). Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch Cu(NO3)2 sau đó lấy chất rắn thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cũng lượng hỗn hợp X ở trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được bao nhiêu lít N2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) ? A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Giải: Trong bài toán này có hai thí nghiệm: TN1: R1 và R2 nhường e cho Cu2+ để chuyển thành Cu sau đó Cu lại nhường e cho để thành . Số mol e do R1và R2 nhường ra là: + 3e ® 0,15 TN2. R1; R2 trực tiếp nhường e cho để tạo ra N2. Gọi x là số mol N2, thì số mol e thu được vào là: 2+10e ® 10x ¬ x mol Ta có: 10x = 0,15 = 22,4.0,015 = 0,336 lít Đáp án B Ví dụ 9 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại đứng trước H trong dãy điện hoá và có hoá trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau - Phần 1 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2 - Phần 2 : Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Giải: Nhận xét: Vì tổng số mol e nhường trong 2 phần là như nhau, nên số e nhận trong 2 phần cũng như nhau Phần 1: 2H+ + 2e ® H2 0,03 ¬ 0,015 Phần 2: N+5 + 3e ® N+2(NO) 0,03 ¬ 0,01 VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít Đáp án A. Ví dụ 10: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Biết phản ứng không tạo muối NH4NO3. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 10,08 gam B. 6,59 gam C. 5,69 gam D. 5,96 gam Giải: N+5 + 3e ® N+2(NO) 0,03 ¬ 0,01 N+5 + 1e ® N+4(NO2) 0,04 ¬ 0,04 (muối) = electron nhường (hoặc nhận) = 0,03 + 0,04 = 0,07 (mol) mmuối = mkim loại + (muối) = 1,35 + 0,07.63 = 5,69 gam Đáp án C. Ví dụ 11: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch đầu là: A. 0,28 M B. 1,4 M C. 1,7 M D. 1,2 M Giải: Ta có là trung bình cộng khối lượng phân tử của 2 khí N2 và NO2 nên: == 0,04 mol 2N+5 + 10e ® N2 0,4 ¬ 0,04 N+5 + 1e ® N+4(NO2) 0,04 ¬ 0,04 (muối) = electron nhường (hoặc nhận) = 0,4 + 0,04 = 0,44 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có: (bị khử) = (muối) + nN(trong khí) = 0,44 + 0,04.2 + 0,04 = 0,56 mol [HNO3] = Đáp án A Ví dụ 12 : Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lít H2 - Phần 2 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). - Biết thể tích các khí đo ở đktc Khối lượng Fe, Al có trong X lần lượt là: A. 5,6 gam và 4,05 gam. B. 16,8 gam và 8,1 gam. C. 5,6 gam và 5,4 gam. D. 11,2 gam và 4,05 gam. Giải: Tác dụng với HCl Al - 3e ® Al3+ 2H+ + 2e ® H2 Fe - 2e ® Fe2+ 0,65 ¬ 0,325 Tác dụng với HNO3 M - 3e ® M3+ N+5 + 3e ® N+2 0,25 ¬ 0,75 0,75 ¬ 0,25 Nhận xét: Số mol e hỗn hợp Al; Fe nhường khi tác dụng HCl : 0,65 mol Số mol e hỗn hợp Al; Fe nhường khi tác dụng HNO3: 0,75 mol Số mol e mà Al nhường là như nhau với HCl và HNO3; 1 mol Fe nhường cho HNO3 nhiều hơn cho HCl là 1 mol e; nFe=0,75 - 0,65 = 0,1 mol mFe = 5,6 gam nAl =0,25 - 0,1 = 0,15 mol mAl = 4,05 gam Đáp án A. Ví dụ 13 : Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu - Ag bằng 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc đun nóng sau phản ung thu được khí X và dung dịch Y. Toàn bộ khí X được dẫn chậm qua dung dịch nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa. Khối lượng Cu, Ag và nồng độ của dung dịch H2SO4 ban đầu lần lượt là : A. 2,56 ; 8,64 và 96%. B. 4,72 ; 6,48 và 80%. C. 2,56 ; 8,64 và 80%. D. 2,56 ; 8,64 và 90%. Giải: Đặt : nCu = x; nAg = y 64x + 108y = 11,2 (*) Cu – 2e ®Cu2+ S+6 +2e ® S+4(SO2) x ® 2x 0,16 ¬ 0,08 Ag – e ®Ag+ y ® y Ta có sơ đồ chuyển hoá SO 0,08 Áp dụng bảo toàn eletron: 2x + y = 0,16 (**) Từ (*) (**) x = 0,04, y = 0,08 mCu = 0,04. 64 = 2,56gam ; mAg = 8,64gam Áp dụng bảo toàn nguyên tố của lưu huỳnh (axit) = (muối) + = C%(H2SO4) = Đáp án C Ví dụ 14 : Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al và 0,1 mol Fe vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hoà tan hoàn toàn Z bằng dung dịch HCl dư thu được 0,05 mol H2 và còn lại 28 gam chất rắn không tan. Nồng độ mới của Cu(NO3)2 và của AgNO3 trong Y lần lượt là : A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 0,2M và 0,1M. D. 0,5M và 0,5M. Giải: Tóm tắt sơ đồ: (nAl = nFe) 8,3gam hỗn hợp X 100ml dung dịch Y dư 1,12 lít H2 ® Chất rắn A (3 kim loại) 2,8 gam chất rắn không tan B Đặt = x mol và = y mol Chất rắn Z gồm 3 kim loại 3 kim loại phải là: Ag, Cu, Fe Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 tham gia phản ứng hết, Fe chưa phản ứng hoặc dư Xét cho toàn bộ quá trình, ta có: Ag+ +1e ® Ag0 Al – 3e ®Al3+ x ® x ® x 0,1 ®0,3 Cu2+ +2e ® Cu0 Fe – 2e ®Fe2+ y ® 2y ® y 0,1 ®0,2 2H+ +2e ® H2 0,1¬0,05 Theo định luật bảo toàn eletron, ta có phương trình: x + 2y + 0,1 = 0,3 + 0,2 x + 2y = 0,4 (1) Mặt khác, chất rắn không tan là: Ag: x mol; Cu: y mol 108x + 64y = 28 (2) Giải hệ (1), (2) ta có: x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol [AgNO3] = Đáp án B Ví dụ 15 : Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian. thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thể tích NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 1,12 lít. D. 1,344 lít. Giải: Phân tích: Nếu giải theo cách thông thường sẽ gặp rất nhiều khó khăn: + Phản ứng nhiệt nhôm là không hoàn toàn (tiến hành phản ứng một thời gian ), do đó có nhiều sản phẩm vì vậy phải viết rất nhiều phương trình + Số ẩn số cần đặt lớn, trong khi bài toán chỉ cho một dữ kiện Xét cho toàn bộ quá trình, chỉ có Al và N (trong HNO3) có sự thay đổi số oxi hoá ở trạng thái đầu và cuối, do đó chỉ cần viết hai quá trình: Al - 3e ® Al3+ N+5 +1e ® N+4 (NO2) 0,02 ® 0,06 0,06 ¬ 0,06 = 0,06. 22,4 = 1,344 lít Đáp án D Ví dụ 16 : Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần tối thiểu V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 11,2. B. 21. C. 33. D. 49. Giải: Vì nFe > nS = nên Fe dư và S hết Khí C là hỗn hợp H2S và H2. Đốt Z thu được SO2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O2 thu e Fe - 2e ® Fe2+ O2 + 4e ® 2O-2 x ® 4x S – 4e ® S+4 2. = 22,4. 1,4732 = 33 lít Đáp án C Ví dụ 17 : Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, sản phẩm ứng thu được 0,336 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Công thức phân tử của X là A. NO2 B. N2O C. N2 D. NO Giải: nAl = 0,04 ; nX = 0,015 Al – 3e ® Al3+ N+5 + ne ® X5-n 0,04 ® 0,12 mol 0,12 ® ứng với 2N+5 + 8e ®2N+1 (N2O) Đáp án B Ví dụ 18 : Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X là : A. SO2 B. S. C. H2S. D. H2 Giải: Dung dịch H2SO4 đậm đặc vừa là chất oxi hoá vừa là môi trường Gọi a là số oxi hoá của S trong X Mg ® Mg2+ +2e S+6 + (6-a)e ®Sa 0,4 mol 0,8mol 0,1 mol 0,1(6-a)mol Tổng số mol H2SO4 đã dùng là: Số mol H2SO4 đã dùng để tạo muối bằng số mol Mg = 9,6: 24 = 0,4mol Số mol H2SO4 đã dùng để oxi hoá Mg = 0,5 – 0,4 = 0,1mol Ta có: 0,1. (6 - a) = 0,8 ® x = - 2. Vậy Z là H2S Đáp án C Ví dụ 19 : Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lít khí NxOy (Sản phẩm khử duy nhất ở (đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham ra phản ứng là A. 35,28 gam. B. 33,48 gam. C. 12,6 gam. D. 17,64 gam. Giải: Cách 1: Viết và cân bằng phương trình hoá học: (5x – 2y )Fe3O4 + (46x-18y) HNO3 ® (15x -6y)Fe(NO3)3 +NxOy +(23x-9y)H2O 0,06 0,02(mol) Cách 2: 3Fe+ – e ® 3Fe+3 xN+5 + (5x-2y)e ® xN+2y/x 0,06 ® 0,06 0,02 (5x- 2y) ¬ 0,02x Điều kiện : x ≤ 2 ; y ≤ 5 (x,y N) 0,02(5x-2y) = 0,06 x =1 ; y = 1 (hợp lý) (phản ứng) = (muối) + (trong khí) = 3. 0,06. 3 + 0,02 = 0,56 mol (phản ứng) = 0,56. 63 = 35,28 gam Đáp án A Ví dụ 20 : Cho 18,56 gam sắt oxit tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,224 lít khí một oxit của nitơ (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Công thức của hai oxit lần lượt là A. FeO và NO. B. Fe3O4 và NO2 C. FeO và N2O. D. Fe3O4 và N2O. Giải: Đặt công thức tổng quát của 2 oxit là: Fe2On; N2Om(n<3; m<5 (n,mÎR+) 2Fe+n - 2(3 - n)e ® 2Fe+3 2.18,65 2.(3-n).18,65 112 + 16n 112 + 16n 2N+5 + 2(5 - m)e ® 2N+m (2) 0,02.(5-m) ¬ 2. 0,01 2. Với điều kiện trên phương trình có nghiệm hợp lý: m = 1; n = 8/3 2 oxit lần lượt là: Fe3O4 và N2O Đáp án D. * Nhận xét: Trong bài toán trên việc viết và tính toán theo phương trình không còn thuận tiện cho việc giải quyết bài toán nữa. III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1 : Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. Câu 2 : Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 B. 16. C. 2,56. D. 8. Câu 3 : Một hỗn hợp gồm 4 kim loại : Mg, Ni, Zn và Al được chia thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 : cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2 - Phần 2 : hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều do ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Câu 4 : Cho 3,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư được 2,8 lít khí SO2 (đktc). Khi đốt 3,35 gam hỗn hợp trên trong khí Clo dư thì khối lượng muối clorua thu được là A. 10,225 gam. B. 12,225 gam C. 8,125 gam. D. 9,255 gam Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng được 0,14 mol SO2; 0,64 gam S và dung dịch muối sunfat. % khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là A. 50,39% B. 54,46% C. 50,15% D. 49,61% Câu 6 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có 42 . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam. Câu 7 : Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá thành màu nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,51. B. 0,45. C. 0,55. D. 0,49. Câu 8 : Hoà tan hoàn toàn m gam Mg hợp gồm ba kim loại (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 18,2. Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d =1,242g/ml) cần dùng là A. 20,18ml. B. 11,12ml. C. 21,47ml. D. 36,7ml. Câu 9 : Hoà tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (không chứa muối amoni), chất rắn Y gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp Z so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 1l,794 gam. D. 0,55M và 12,35 gam. Câu 10 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 2,5M và H2SO4 0,75M thì thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 57,85 gam. B. 52,65 gam. C. 45,45 gam. D. 41,25 gam. Câu 11 : Cho a gam nhôm tác dụng với b gam Fe2O3 thu được hỗn hợp X. Hoà tan X trong HNO3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng là : A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 4,0 gam D. 1,35 gam Câu 12 : Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là A. 672ml. B. 336ml. C. 448ml. D. 896ml. Câu 13 : Cho dòng khi CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hoà tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là A. 0,224. B. 0,672. C. 2,248. D. 6,854. Câu 14 : Cho m gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO,Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của m là. A. 74,88 B. 52,35. C. 61,79. D. 72,35 Câu 15 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất) là dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 49,09 B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. Câu 16 : Cho 1 luồng khi CO đi qua ống đựng Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 0,1M thì thu được dung dịch Y và 3,136 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là A. 1,94 lít. B. 19,4 lít. C. 15 lít. D. 1,34 lít. Câu 17 : Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M. Câu 18 : Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình (1) chứa CuCl2. Bình (2) chứa AgNO3. Khi ở anot của bình (1) thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu là khí ? A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 33,6lít D. 44,8 lít Câu 19 : Hoà tan 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, 224ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc và còn 0,64 gam chất rắn không bị hoà tan. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,25M. D. 0,5M. Câu 20 : Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ phần trăm khối lượng là 4: 6. Hoà tan m gam X bảng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) dung địch Y và có 0,65m (gam) kim loại không tan. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là A. 5,4 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 8,6 gam. ĐÁP ÁN 1B 2A 3A 4B 5D 6C 7D 8C 9A 10C 11A 12D 13C 14A 15D 16B 17B 18A 19B 20A * Xem thêm bài giảng trực tuyến của: PGS.TS Đào Hữu Vinh trong phần video thí nghiệm hóa học (video: Phương pháp Bảo toàn electron )
Tài liệu đính kèm: