- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
C«ng thøc sinh häc dïng cho «n thi tèt nghiƯp avf ®¹i häc CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (ADN – ARN – PRÔTÊIN ) PHẦN I . CẤU TRÚC ADN I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen : - Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = - Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 . A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 2. Đối với cả 2 mạch : - Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T = = .. %G = % X = =. Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết : + Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung + Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50% 4. Tính số chu kì xoắn ( C ) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C x 20 => C = 5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvc 6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) : Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 L = . 3,4A0 Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 ) 1 micrômet = 103 nanômet ( nm) 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0 II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P Số liên kết Hiđrô ( H ) + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X Số liên kết hoá trị ( HT ) a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1 Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị nu nối nhau bằng - 1 b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 ) Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( - 1 ) c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1) PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN Ntd = N 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) + Tính số ADN con - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con - 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con Vậy : Tổng số ADN con = 2x - Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào . Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2 + Tính số nu tự do cần dùng : - Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x Số nu ban đầu của ADN mẹ :N Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : td = N .2x – N = N( 2X -1) Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: td = td = A( 2X -1) td = td = G( 2X -1) + Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới : td hoàn toàn mới = N( 2X - 2) td hoàn toàn mới = td = A( 2X -2) td hoàn toàn mới = td = G( 2X 2) II .TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ ; HOÁ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ Qua 1 đợt tự nhân đôi Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn : 2 mạch ADN tách ra , các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN H bị đứt = H ADN - Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con H hình thành = 2 . HADN b. Số liên kết hoá trị được hình thành : Trong quá trình tự nhân đôi của ADN , liên kết hoá trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ . Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN HT được hình thành = 2 ( - 1 ) = N- 2 2 .Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành : -Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ : H bị phá vỡ = H (2x – 1) - Tổng số liên kết hidrô được hình thành : H hình thành = H 2x Tổng số liên kết hoá trị được hình thành : Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : - 1 Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2 , vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là : HT hình thành = ( - 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1) III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao ) Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do - Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt , thời gian tự sao dược tính là : TG tự sao = dt . Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là : TG tự sao = N : tốc độ tự sao PHẦN III . CẤU TRÚC ARN I.TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN : - ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN rN = rA + rU + rG + rX = - Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc * Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ % : % A = %T = %G = % X = II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN) Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên: MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P CỦA ARN 1 Tính chiều dài : - ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó - Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0 2 . Tính số liên kết hoá trị Đ –P: + Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1 + Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN : HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1 PHẦN IV . CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN I . TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1 . Qua 1 lần sao mã : Khi tổng hợp ARN , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS : AADN nối U ARN ; TADN nối A ARN GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN Vì vậy : + Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc + Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN rNtd = 2. Qua nhiều lần sao mã ( k lần ) Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó . Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K + Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là: rNtd = K . rN + Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là : rAtd = K. rA = K . Tgốc ; rUtd = K. rU = K . Agốc rGtd = K. rG = K . Xgốc ; rXtd = K. rX = K . Ggốc * Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại : + Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu . + Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng ma ... B- ≠ aabb thuộc tỉ lệ : 9:3:3:1 b) Hỗ trợ gen trội hình thành 3 KH : 9:6: 1 A-B- ≠ ( A-bb = aaB- ) ≠ aabb thuộc tỉ lệ : 9:6: 1 c) Hỗ trợ gen trội hình thành 2 KH : 9:7 A-B- ≠ ( A-bb = aaB- = aabb ) thuộc tỉ lệ : 9:7 2. Kiểu át chế có 3 tỉ lệ KG : 12:3:1 ; 13:3 ; 9:4:3 a) Át chế gen trội hình thành 3 KH : 12:3:1 (A-B- = A-bb) ≠aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ : 12:3:1 b) Át chế gen trội hình thành 2 KH : 13: 3 (A-B- = A-bb = aabb ) ≠ aaB- thuộc tỉ lệ : 13:3 c) Át chế gen lặn hình thành 3 KH : 9:4:3 A-B- ≠ ( A-bb = aabb ) ≠ aaB- thuộc tỉ lệ : 9:4:3 3. Tác động cộng gộp ( tích luỹ) hình thành 2 KH : 15 :1 A-B- ≠ ( A-bb = aabb ) ≠ aaB- Tổng quát n cặp gen tác động cộng gộp => tỉ lệ KH theo hệ số mỗi số hạng trong triển khai của nhị thức Newton ( A+a)n II. XÁC ĐỊNH SỐ CẶP GEN TƯƠNG TÁC ( Để nhận định quy luật di truyền) Thường dựa vào kết quả phân tính thế hệ lai => số kiểu tổ hợp giao tử => số loại giao tử của bố mẹ => số cặp gen tương tác . Tỉ lệ kiểu phân tính có thể thuộc 16 kiểu tổ hợp như : 9:6:1 ; 9:7 hoặc 8 kiểu tổ hợp như 4:3:1 ; 6: 1:1 . Hoặc 4 kiểu tổ hợp như : 3: 1 ; 1:2:1 ( xem bảng ghi các kiểu tương tác tương ứng ) III . DỰ ĐOÁN KIỂU TƯƠNG TÁC Sau khi xác định kiểu tương tác , đồng thời xác định kiểu gen bố mẹ => viết sơ đồ lai có thể có của phép lai đó để thấy tỉ lệ KG theo dạng nào , đối chiếu với tỉ lệ KH của đề bài => dự đoán kiểu tương tác PHẦN IV DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH I . XÁC ĐỊNH KIỂU NST GIỚI TÍNH 1. Trong thiên nhiên , đã gặp 1 số kiểu NST giới tính như sau : XX, XY , XO ( XX là đồng giao tử , XY hoặc XO là dị giao tử ) - Đực XY , cái XX : người , động vật có vú , ruồi giấm - Đực XX , cái XY : các loại chim , bướm tầm , ếch nhái , bò sát . - Đực XO ; cái XX : bọ xít , châu chấu , rệp - Đực XX ; cái XO : bọ nhậy . 2. Nếu cá thể được đề cập trong đề bài không nêu loài nào => kiểu NST giới tính có thể xác định theo 2 cách : - Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở thế hệ có tỉ lệ phân tính 3:1 . Vì tính trạng này dễ xuất hiện ở cá thể XY => giới tính của cá thể đó thuộc NST giới tính XY - Dùng cách loại suy , lần lượt thử từng kiểu NST giới tính => kiểu nào cho kết quả phù hợp với đề bài thì nhận Ví dụ : cho 1 cá thể mang 1 cặp gen dị hợp quy định cánh thẳng giao phối với cá thể khác được F1 gồm 256 con cánh thẳng : 85 con cánh cong ( chỉ toàn con đực ) => - Cặp gen dị hợp quy định cánh thẳng => cánh thẳng là tính trạng trội , cánh cong là tính trạng lặn . - F1 có tỉ lệ 3 cánh thẳng : 1 cánh cong . Nhưng tính trạng lặn cánh cong chỉ biểu hiện ở con đực => NST giới tính của con đực là XY , con cái XX . II . DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH A. Khái niệm : là hiện tượng di tuyền các tính trạng mà cá gen xác định chúng nằm trên các NST giới tính B. Gen trên NST X ( Qui luật di truyền chéo ) 1 .Thí nghiệm : Moocgan đã lai ruồi giấm mắt đỏ với mắt trắng -Lai thuận : + P : ♀ (mắt đỏ ) x ♂ ( mắt trắng ) + F1 : 100% mắt đỏ + F2 : 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng ( toàn con đực ) -Lai nghịch : + P : ♀ (mắt trắng ) x ♂ ( mắt đỏ ) + F1 : 1 ♀ mắt đỏ : 1 ♂ mắt trắng + F2 : 1 ♀ mắt đỏ : 1 ♀ mắt trắng : 1 ♂ mắt đỏ : 1 ♂ mắt trắng 2 . Giải thích : - F1 đồng loạt mắt đỏ , theo định luật đồng tính thì mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng . Qui ước : W : mắt đỏ ; w : mắt trắng . Nếu gen nằm trên NST thường thì F2 ( trong phép lai thuận ) mắt trắng phân bố ở cả giới đực và cái . Thực tế ở F2 màu mắt trắng chỉ có ở con đực , Vì vậy gen qui định màu mắt ở ruồi phải nằm trên NST giới tính X , không có alen trên Y . Sơ đồ lai : + Phép lai thuận : P : XWXW (♀ mắt đỏ ) x XwY( ♂ mắt trắng ) G : XW , XW ; Xw , Y F1 : XWXw , XWY ( 100% mắt đỏ ) F1x F1 : XWXw x XWY G: XW , Xw ; XW , Y F2 : XWXW : XWXw : XWY : XwY 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng + Phép lai nghịch: P : XwXw (♀ mắt trắng ) x XWY( ♂ mắt đỏ ) G : Xw ; Xw , Y F1 : XWXw (50% ♀ mắt đỏ ) , XwY (♂ mắt trắng) F1x F1 : XWXw x XwY G : : XW , Xw ; Xw , Y F2 : XWXw : XwXw : XWY : XwY 1 ♀ mắt đỏ : 1 ♀ mắt trắng : 1 ♂ mắt đỏ : ♂ mắt trắng Vậy, ở phép lai thuận gen lặn trên X do bố truyền cho con gái và biểu hiện ở cháu trai 3 . Nội dung định luật : - Di truyền chéo : tính trạng của bố truyền cho con cái (gái) , tính trạng của mẹ truyền cho con đực . - Hai phép lai thuận nghịch cho: kết quả khác nhau . C . GEN TRÊN NST Y :( quy luật di truyền thẳng ) -NST Y ở đa số loài hầu như không mang gen , nên hầu như gen trên NST X hiếm có gen tương ứng trên Y . Tuy nhiên , ở 1 số loài động vật , NST Y cũng mang gen . - NST Y ở ngưới có đoạn mang gen tương ứng với gen trên X , nhưng cũng có đoạn gen trên Y mà không có gen tương ứng trên X Ví dụ : Ở người tật dính ngón tay số 2 và số 3 do gen lặn (a) trên NST Y gây ra và chỉ biểu hiện ở nam giới P : XX x XYa G : X ; X , Ya F1 : XX ( 50% gái BT ) : XYa ( 50% trai dính ngón ) Nội dung di truyền thẳng : tính trạng qui định bởi gen nằm trên NST Y di truyền 100% ở các cặp NST giới tính XY ( 100% con trai ) D. Ý nghĩa : hiện tượng di truyền liên kết với giới tính được ứng dụng để phân biệt giới đực hoặc giới cái ở giai đoạn sớm phát triển của cá thể lúc hình thái giới tính chưa thể hiện ra kiểu hình , nhờ đó có thể chọn lọc để tăng năng suất . Ví dụ : Ở ga người ta sử dụng gen trội A trên NST giới tính X xác định lông vằn , để phân biệt trống , mái khi mới nở . Gà trống con XA XA có lông vằn ở đầu rõ hơn so với con mái XA Y . II CÁCH NHẬN ĐỊNH QUY LUẬT DI TRUYỀN : 1. Dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch - Nếu kết quả lai thuận nghịch khác nhau thì gen quy định tính trạng được xét nằm trên NST giới tính . - Nếu tính trạng đã cho thấy xuất hiện chỉ ở giới đực qua các thế hệ ( di truyền thẳng ) = > gen nằm trên NST Y . Ngược lại thì gen nằm trên NST X 2. Dựa vào sự di truyền chéo hoặc tính trạng biểu hiện không đồng đều trên giới đực và cái : a. Di truyền chéo : tính trạng của con đực giống tính trạng của mẹ và tính trạng của cái con giống bố là có sự di truyền chéo => gen nằm trên NST giới tính X b . Tính trạng không biểu hiện đồng đều ở 2 giới : Cùng 1 thế hệ nhưng tính trạng nào đó chỉ xuất hiện ở giới đực , còn giới cái thì không hoặc ngược lại => gen nằm trên NST giới tính Chú ý : thực tế gen nằm trên NST giới tính cũng có những trường hợp tác động với gen nằm trên NST thường để hình thành 1 tính trạng . Cũng có các gen nằm trên cùng 1 NST giới tính X tác động riêng rẽ hoặc tương tác qua lại với nhau . *** CHÚ Ý CÁCH NHẬN ĐỊNH CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Các quy luật Menden : (phân li độc lập ) Hai hay nhiều cặp gen nằm trên 2 hay nhiều cặp NST tương đồng Hai hay nhiều cặp gen quy định 2 hay nhiều cặp tính trạng Các quy luật của Moocgan : Hai hay nhiều cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST Hai hay nhiều cặp gen cùng quy định 2 hay nhiều tính trạng Các qui luật tương tác gen : Hai hay nhiều cặp gen nằm trên 2 hay nhiều cặp NST Hai hay nhiều cặp gen cùng qui định 1 cặp tính trạng PHẦN V . ĐỘT BIẾN A. ĐỘT BIẾN GEN (ĐBG) I . Các dạng đột biến gen và sự biến đổi trong cấu trúc của gen : - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen ở 1 hoặc 1 số cặp Nu . - cấu trúc của gen bị biến đổi về số lượng hoặc thành phần hoặc trình tự các Nu trong gen a) So sánh gen bình thường và gen Đột biến nhận thấy : Hai gen có số Nu không thay đổi -> gen đột biến có thể biến đổi về thành phần và trình tự các Nu : - Đột biến thay thế kiểu đồng hoán hoặc dị hoán . + Thay thế kiểu đồøng hoán : thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X hoặc thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T + Thay thế kiểu dị hoán : thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A hoặc thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp X-G - Đột biến gen dạng đảo vị trí . b) So sánh gen bình thường và gen đột biến nhận thấy : Hai gen có số lượng từng loại Nu giống nhau -> ( không thay đổi về thành phần và số lượng Nu ) -> Gen ĐB có biến đổi về trình tự Nu : ĐBG dạng thay thế kiểu dị hoán . ĐBG dạng đảo vị trí c) So sánh gen bình thường và gen đột biến nhận thấy : Hai gen có số lượng Nu giống nhau , hai gen khác nhau về thành phần từng loại Nu => ĐBG dạng thay thế kiểu đồng hoán d)So sánh gen bình thường và gen đột biến nhận thấy : Hai gen có số lượng Nu chênh lệch nhau 1 cặp Nu : ĐBG dạng thêm 1 cặp Nu ĐBG dạng mất 1 cặp Nu II. Tỉ lệ gen đột biến : Gen tiền ĐB : gen có biến đổi cấu trúc ở 1 mạch . Gen tiền ĐB có thể được enzim sữa chữa thành gen bình thường . Gen ĐB : gen có biến đổi 1 cặp Nu trên 2 mạch đơn . + Gen gen tiền ĐB nhân đôi > gen ĐB x=1 x=1 + Tỉ lệ gen đột biến = ( Số gen ĐB : Tổng số gen tạo ra ) . 100 B. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ ( ĐBNST ) I. Đột biến thể dị bội NST : - Là ĐB xảy ra tại 1 hay 1 số cặp của NST .Có các dạng : thể 3 nhiễm (2n+1 ) ; thể 1 nhĩêm ( 2n- 1) ; thể khuyết nhiễm (2n -2) ; thể đa nhiễm - Cơ chế : cơ thể 2n gỉam phân ở 1 số tế bào sinh dục sơ khai có 1 hoặ 1 số cặp nào đó của NST không phân li tạo ra giao tử ĐB ( n+1) hoặc (n-1) hoặc (n-2 ) P : 2n x 2n Gp : (n+1) (n-1) n F (hợp tử ) : 2n+1 thể 3 nhiễm F (hợp tử ) : 2n-1 thể 1 nhiễm II .Thể đa bội ( 3n hoặc 4n ) - Thể đa bội là những biến đổi tronng toàn bộ cấu trúc NST , lớn hơn bội số 2n như : 3n , 4n , 5n , 6n -Cơ chế : + Tế bào sôma 2n hoặc tế bào tiền phôi 2n , trong nguyên phân các NST không phâ li tạo ra tế bào 4n , các tế bào 4n nguyên phân bình thường cho ra các tế bào con 4n TB sôma 2n TB sôma 4n Mô , cơ quan 4n TB tiền phôi 2n TB tiền phôi 4n cơ thể 4n + Tế bào sinh dục 2n giảm phân , sự không phân li các NST trong 1 lần phân bào tạo ra giao tử đột biến 2n . Nếu giao tử 2n kết hợp giao tử 2n à hợp tử 4n P : 2n x 2n Gp 2n 2n F ( hợp tử) 4n =>F (hợp tử ) 4n cơ thể 4n Nếu giao tử 2n kết hợp giao tử n à hợp tử 3n P : 2n x 2n Gp 2n n F ( hợp tử) 3n => F (hợp tử ) : 3n cơ thể 3n
Tài liệu đính kèm: