Ôn tốt nghiệp THPT – Văn học nước ngoài (cơ bản)

Ôn tốt nghiệp THPT – Văn học nước ngoài (cơ bản)

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

(Trích)

Hê-ming-uê

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. ¥-nit Hê-ming-uê (1899- 1961):

+ Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.

+ Là người đề xướng nguyên lí “Tảng băng trôi”- một nguyên tắc thẩm mĩ căn bản trong sáng tạo nghệ thuật.

+ Những tiểu thuyết nổi tiÕng của Hê-ming-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940).

 

doc 47 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tốt nghiệp THPT – Văn học nước ngoài (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
(Trích)
Hê-ming-uê
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. ¥-nit Hê-ming-uê (1899- 1961):
+ Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.
+ Lµ ng­êi ®Ò x­íng nguyªn lÝ “T¶ng b¨ng tr«i”- mét nguyªn t¾c thÈm mÜ c¨n b¶n trong s¸ng t¹o nghÖ thuËt.
+ Những tiểu thuyết nổi tiÕng của Hê-ming-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940).
+ Truyện ngắn của Hê-ming-uê được đánh giá là những tác phẩm mang phong vị độc đáo hiếm thấy. Mục đích của nhà văn là "Viết một áng văn xuôi đơn giả và trung thực về con người".
2. Ông già và biển cả (The old man and the sea)
+ Ra đời năm 1952. Được xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời sống.
+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-ming-uê được trao giải Nô-ben.
+ Tóm tắt tác phẩm (SGK).
+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi": dung lượng câu chữ ít nhưng "khoảng trống" được tác giả tạo ra nhiều, chúng có vai trò lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản (Tác giả nói rằng tác phẩm lẽ ra dài cả 1000 trang nhưng ông đã rút xuống chỉ còn bấy nhiêu thôi).
3. Đoạn trích
+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.
+ Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. Qua đó người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mìnhvà ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm. 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN ĐOẠN TRÍCH
1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm
+ Xan-ti-a-gô là một ông già đánh cá ở vùng nhiệt lưu. Đã ba ngày hai đêm ông ra khơi đánh cá. Khung cảnh trời biển mênh mông chỉ một mình ông lão. Khi trò chuyện với mây nước, khi đuổi theo con cá lớn, khi đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá. Cuối cùng kiệt sức vào đến bờ con cá kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương. Câu chuyện đã mở ra nhiều tầng ý nghĩa . Một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời, hành trình nhọc nhằn dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô hình, thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó trước mắt người đời...
+ Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập:
- Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “vòng tròn rất lớn”, “con cá đã quay tròn”. Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng”. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu ấy.
- Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa mắt” vẫn kiên nhẫn vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó.
- Cuộc chiến đấu đã tới chặng cuối, hết sức căng thẳng nhưng cũng hết sức đẹp đẽ. Hai đối thủ đều dốc sức tấn công và dốc sức chống trả. Cảm thấy chóng mặt và choáng váng nhưng ông lão vẫn ngoan cường “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được” lão nói. Ông lão cảm thấy “một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây mà lão đang níu bằng cả hai tay”. Lão hiểu con cá cũng đang ngoan cường chống trả. Lão biết con cá sẽ nhảy lên, lão mong cho điều đó đừng xảy ra “đừng nhảy, cá” lão nói, “đừng nhảy”, nhưng lão cũng hiểu “những cú nhảy để nó hít thở không khí”. Ông lão nương vào giớ chò “lượt tới nó lượn ra, ta sẽ nghỉ”. “Đến vòng thứ ba, lão lần đầu tiên thấy con cá”. Lão không thể tin nỗi độ dài của nó “ “không” lão nói, “Nó không thể lớn như thế được”. Những vòng lượn của con cá hẹp dần. Nó đã yếu đi nhưng nó vẫn không khuất phục, “lão nghĩ: “Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày”. Ông lão cũng đã rất mệt có thể đổ sụp xuống bất kì lúc nào. Nhưng ông lão luôn nhủ “mình sẽ cố thêm lần nữa”. Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá. Ông lão nhấc con ngọn lao phóng xuống sườn con cá “cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lên ấn sâu rồi dồn hết trọng lực lên cán dao”. Đây là đòn đánh quyết định cuối cùng để tiêu diệt con cá. Lão rất tiếc khi phải giết nó, nhưng vẫn phải giết nó.
- “Khi ấy con cá, mang cái chết trong mình, sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó”. Cái chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy cả ông lão và con cá đều là kì phùng địch thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau. 
- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước mơ của mình.
2. Nội dung tư tưởng của đoạn trích
Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá ta thấy ông lão coi nó như một con người. Chính thái độ đặc biệt, khác thường này đã biến con cá thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông. Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
3. Nghệ thuật đoạn trích
Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê có ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: “lão nghĩ.....”, “lão nói ....”
+ Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.
+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại hướng tới con cá kiếm:
“Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”.
“Cá ơi”, ông lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?”
“Mày đừng giết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao chưa từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ”.
+ Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
- Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người.
- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
- Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- Ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm
- Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.
 III. TỔNG KẾT
Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được mước mơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.
IV. HỎI ĐÁP
Hỏi: Em hãy cho biết những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của tác giả Hê-minh –uê ?: 
 Trả lời
:a.Cuộc đời: Ơ-nít Hê-minh-uê(1899-!961) sinh tại bang Ilinoi trong một gia đình trí thức. Sau khi tốt nghiệp trung học ,ông đi làm phóng viên.Năm 19 tuổi ,ông tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ở chiến trường Italia sau đó bị thương và trở về Hoa Kì. Ông thất vọng về xã hội đương thời,tự nhận mình thuộc thế hệ mất mát, không hoà nhập vào cuộc sống đương thời và đi tìm bình yên trong men rượu và tình yêu, Hê-minh-uê sang Pháp ,vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác.Năm 1926,ông cho ra đời tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và thật sự nổi tiếng trên văn đàn.
b-Sự nghiệp sáng tác:
 Hê-minh-uê là nhà văn Mĩ đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lôí viết truyện,tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới nói chung với lối viết kiệm lời ,kiệm cảm xúc ,Ông đề ra nguyên lí sáng tác: coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi ,người đọc tự khám phá phần chìm để thấy được ý nghĩa và giá trị của tác phẩm. Hê-minh-uê dù viết về đề tài gì, châu phi hay châu Mĩ ,ông đều nhằm mục đích “viết một áng văn xuối đơn giản và trung thực về con người”
 Tác phẩm: Ông để lại một số lượng tác phẩm khá đồ sộ gổm truyện ngắn,tiểu thuyết, thơ ,hồi kí,ghi chépNôỉ tiếng nhất là các tác phẩm : Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai,Ông già và biển cả
 Hê-minh -uê được nhận giải thưởng Pu-lit-dơ (1953) và giải No-ben văn học năm 1954.
 Hỏi: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, tóm tắt và nêu sơ lược giá trị tác phẩm, vị trí đoạn trích
 Trả lời:
a-Hoàn cảnh ra đời : 
 Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba,Hê-minh-uê cho ra đời tác phẩm Ông già và biển cả .Bối cảnh của tác phẩm là ngôi làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba-na. Một thuỷ thủ trên con tàu của ông được xem là nguyên mẫu của Xan-ti-a-go .Trước khi được in thành sách, truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống.
b-Tóm tắt tác phẩm: 
 Truyện kể lại ba ngày hai đêm ra khơi đánh cá của ông lão Xantiagô.Một con cá kiếm lớn đã cắn câu và lôi thuyền ông lão ra biển khơi xa. Chỉ một mình ông lão trong khung cảnh mênh mông trời biển ,ông chuyện trò với mây nước ,chim cá , ghì chặt sợi dây câu,đuôỉ theo con cá lớn và chiến thắng được nó .Rồi ông lại phải chiến đấu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá kiếm . Rốt cục, ông vào bờ đau đớn mệt mỏi rã rời còn con cá kiếm chỉ còn là một bộ xương to tướng và trơ trụi.
c-Giá tri tác phẩm:
 Thời gian ,nhân vật dường như thu hẹp đến mức cực hạn ,nhưng câu chuyện cực kì đơn giản ấy lại gợi nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc : một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất ,đẹp nhất đời; hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô hình ; thể nghiệm thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó ra trước mắt người đời; mối liên hệ giữa con người với thiên nhiênTác phẩm được viết theo nguyên lí coi tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”
d-Vị trí đoạn trích: Ở gần cuôí truyện , kể lại việc ông lão Xantiagô đuôỉ theo và bắt được con cá kiếm.Lúc này ông lão và con cá đều gần kiệt sức sau hai ngày đêm đuổi bắt trên biển khơi
. Hỏi: Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm (đặc điểm ,phong độ ,tư thế)?
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá để thoát khỏi sự níu kéo bủa vây của người ngư phủ .Nó cũng dũng cảm kiên cường không kém đối thủ của mình.Những vòng lượn cũng gợi lên hình ảnh một ngư phủ lành nghề vì Xantiagô chưa thể nhìn thấy con cá mà đã có thể đoán biết nó qua bằng nỗi đau đớn ở hai bàn tay( xúc giác )và con mắt từng trải ( thị giác) khi nhìn những vòng lượn của ... ẹ nó đều chết trong chiến tranh,những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên trong mắt Xôcôlốp và lập tức anh quyết định sẽ nhận chú bé làm con. “Ngay lúc ấy tâm hồn tôi bỗng nhẹ nhõm và bừng sáng lên”.Phút giây hạnh phúc bất ngờ khiến cả hai đều choáng váng : “Nó áp sát vào người tôi , toàn thân cứ run lên như ngọn cỏ trước gió .Còn mắt tôi thì cứ mờ đi ,cả người cũng run lên ,hai bàn tay lẩy bẩy”. Bé Vania vô cùng hạnh phúc vì tưởng đã tìm lại được người cha ruột của mình còn anh trước hoàn cảnh ấy ,lòng nhân hậu đã giúp anh quên nỗi đau riêng để lo cho nó. Đêm đêm ,khi ngắm nhìn nó ngủ, thơm mái tóc xù của nó ,anh thấy trái tim mình êm dịu lại.Từ nay, anh đã có người để chăm sóc yêu thương và để được yêu thương.Lòng nhân hậu đã giúp Xôcôlôp vơi bớt nỗi đau riêng và có lí do để tiếp tục sống bởi bé Vania còn khổ hơn anh vì quá nhỏ.
 Hỏi: Xô-cô-lôp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn như thế nào (khó khăn trong đời thường,chiêm bao ám ảnh và nỗi đau khôn nguôi)?
 Trả lời:Hai con người cô đơn côi cút đã vượt qua số phận bi kịch của chính mình nhờ biết nương dựa vào nhau, tìm đến và sưởi ấm cho nhau.Nhưng nỗi đau của Xôcôlốp là nỗi đau quá lớn, không thể nào nguôi quên được.Đêm nào anh cũng chiêm bao thấy những người thân đã quá cố và thức giấc dậy thì thấy gối đẫm nước mắtCuộc mưu sinh của hai cha con cũng gặp nhiều vất vả khó khăn,vì vô tình va phải một con bò,anh bị tước bằng lái xe,hai cha con lại phải dắt díu nhau đi nơi khác kiếm sống. Bé Vania cứ hồn nhiên ngây thơ còn anh phải gượng che giấu bệnh tim và nỗi đau để tiếp tục sống và làm chỗ dựa cho chú bé.Chính lòng nhân hậu và bản lĩnh kiên cường đã giúp Xôcôlốp vượt lên nỗi đau và sự cô đơn của mình để tiếp tục sống và làm chỗ dựa cho bé Vania
Không ngừng vươn lên trong ý thức nhưng vết thương lòng của Xôcôlôp khó có thể hàn gắn được. Đó chính là bi kịch của Xôcôlốp,và cũng là tính chân thật của số phận con người sau chiến tranh.
 Hỏi:Qua đoạn trích, Sô-lô-khôp nghĩ gì về số phận con người ? Ý nghĩa của việc hai cha con Xôcôlốp nương tựa vào nhau?
 Trả lời:Qua đoạn trích, Sôlôkhôp cho thấy số phận con người gặp rất nhiều bất hạnh,nỗi đau và sự mất mát.Theo ông,con người cần phải biết dựa vào nhau để có hạnh phúc Hai cha con Xôcôlốp đã tìm đến với nhau ,những người bạn đã giúp đỡ Xôcôlôp đã nói lên quan điểm đó. Đó cũng là niềm tin và hy vọng ở hạnh phúc con người của Sôlôkhôp , một quan điểm có tính nhân văn sâu sắc.
 Hỏi: Dựa vào đặc điểm thể loại truyện, em hãy chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.(Tìm cái mới của truyện ngắn Số phận con người trong việc miêu tả cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên xô.Cốt truyện và chi tiết thể hiện phong cách nghệ thuật của Sôlôkhôp như thế nào?Nhân vật trong tác phẩm là những người bình thường hay vĩ đại.?Hãy tưởng tượng về cuộc sống tương lai của hai bố con.)
 Trả lời: Đặc sắc nghệ thuật:
Cách kể chuyện:Truyện ngắn Số phận con người được xây dựng theo lối truyện lồng trong truyện.Ở đây có hai người kể chuyện.Người thứ nhất là Xôcôlốp, nhân vật chính; người thứ hai là tác giả.Thái độ của người kể chuyện là đồng cảm sâu sắc với nhân vật chính ,xúc động mãnh liệt trước số phận nhân vật này tạo nên chất trữ tình sâu sắc của tác phẩm.Truyện cũng có một đoạn trữ tình ngoại đề ở phần cuối bày tỏ sự đồng cảm ,lòng tin tưởng và sự khâm phục của tác giả đối với một tính cách Nga kiên cường và nhân hậu. Nhà văn tin tưởng vào một thế hệ tương lai qua hình ảnh chú bé Vania :Thiết nghĩ rằngcon người Nga đó,con người có ý chí kiên cường sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố ,chú bé kia một khi lớn lên sẽ đương đầu với mọi thử thách.Đó cũng là lời nhắc nhở ,kêu gọi sự quan tâm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân sau chiến tranh.Cách kể chuyện này tạo ra một phương thức miêu tả lịch sử mới:Lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân.
 Cốt truyện và chi tiết cũng thể hiện rõ bút pháp hiện thực táo bạo của Sôlôkhôp , tôn trọng tính chân thật.Tác phẩm không tô hồng hiện thực bằng lối kết thúc có hậu mà báo trước vô vàn khó khăn trở ngại mà con người phải vượt qua trên con đường tìm kiếm hạnh phúc. Sôlôkhốp đã miêu tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó, trong “đau khổ ,chết chóc , máu me” (Lời L.Tôn-Xtôi),thể hiện một cách nhìn mới, cách mô tả mới hiện thực cuộc sống sau chiến tranh.Tác giả đã sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật,nhiều chi tiết tình tiết cảm động để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật (cảnh nhận con, những giọt nước mắt của vợ người bạn, giấc ngủ của bé Vania)
Nhân vật trong tác phẩm là những con người bình thường, thậm chí nhỏ bé với tất cả các quan hệ phức tạp đa dạng tiêu biểu cho số phận con người trong chiến tranh.Tác giả ví hai cha con Sôcôlốp là “ hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ”.Hoàn cảnh đau khổ ghê gớm của Xôcôlốp đã làm nổi bật tâm hồn nhân hậu và tính cách kiên cường của anh.Đó là những con người bình thường mà vĩ đại ,hình ảnhcủa nhân dân Nga.
 Hỏi:Qua tìm hiểu đoạn trích, hãy rút ra chủ đề, nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
 Trả lời: Chủ đề:
Qua tác phẩm,với một dung lượng không lớn , Sôlôkhốp đã khám phá chiều sâu chiến công hiển hách của nhân dân Xô viết trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại với tất cả những khó khăn tưởng chừng như không vượt qua được. Và trong hoàn cảnh ấy ,tác giả ca ngợi bản lĩnh kiên cường và nhân hậu của con người Xô viết.Đó cũng là lời nhắc nhở ,kêu gọi sự quan tâm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân sau chiến tranh.
GHI NHỚ
-Bản lĩnh kiên cường và nhân hậu của con người Xô-Viết.
-Sô-lô-khốp là nhà văn dũng cảm khám phá sự thật.
V. ĐỀ THAM KHẢO
Câu 1: Trình bày tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sôlôkhốp , sáng tác nổi tiếng nhất là tác phẩm nào ?
Sôlôkhốp sinh năm 1905 ở tỉnh Rôxtôp , vùng sông Đông nước Nga .
Nhà văn gắn bó máu thịt với con người và cảnh vât vùng đất sông Đông .
Sôlôkhốp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc 
Ông là nhà văn nổi tiếng thế giới đã được nhận giải nô ben văn học .
Tác phẩm nổi tiếng là bộ tiểu thuyết ‘’SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM’’.
Câu2: Trình bày tiểu sử va øsự nghiệp của Mikhain Sôlô Khôp .
Mikhaiin SôlôKhôp là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thân trong một gia đình nông dân vùng thảo nguyên cạnh sông Đông .
Ông rất gắn bó với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớn và phức tạp của lịch sử . Chính vì thế tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vùng sông Đông .
Sôlô Khốp là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ông thấu hiểu được những nỗi khổ đau và số phận con người trong cuộc chiến tranh . Chính điều này đã tạo ra một bước ngoặc trong các sáng tác của ông .
Sôlô Khôp được trao tặng giải thưởng nô ben về văn học năm 1965 .
*Sự nghiệp : 
Sôlô Khôp là nhà văn xuất sắc của nước Nga , ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị như : Những truyện ngắn sông Đông , Sông Đông êm đềm , Số phận con người , .
Câu 3: Tóm tắt tác phẩm ‘’số phận con người ‘’ Sôlôkhốp .
Nhân vật chính trong tác phẩm là Xôcôlôp . Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ , Xôcôlôp nhập ngũ rồi bị thương . Sau đó , anh bị đoạ đày trong trại giam của bọn phát xít . Khi thoát khỏi nhà tù ,anh nhận được tin vợ và con gái bị bom giặc sát hại . người con trai duy nhất của anh cũng đã nhập ngũ và đang cùng anh tiến về đánh Berlin . Nhưng đúng ngày chiến thắng , con trai anh đã bị kẻ thù bắn chết . Niềm hi vọng cuối cùng của anh tan vỡ .
Kết thúc chiến tranh , Xôcôlôp giải ngũ , làm lái xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiên anh gặp được bé Vania . Cả bố mẹ em đều bị bắn chết trong chiến tranh , chú bé phải sống bơ vơ không nơi nương tựa . Anh Vania làm con nuôi và yêu thương, chăm sóc chú bé thật chu đáo và coi đó là một nguồn vui lớn .
Tuy vậy , Xôcôlôp vẫn bị ám ảnh bởi những nỗi đau buồn vì mất vợ , mất con “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ ở nhưng anh vẫn cố giấu không cho bé Vania biết nỗi khổ của mình .
	è Nội dung tác phẩm ‘’Số phận con người’’ : Số phận con người nhỏ bé trước hiện thực tàn khốc của chiến tranh , vẻ đẹp tính cách Nga kiên cường nhân hậu .
 Câu 4: Ý nghĩa bao trùm tác phẩm “SỐ PHẬN CON NGƯỜI”
- Nhân vật chính trong tác phẩm là Xôcôlôp có cuộc đời gặp nhiều bất hạnh . Nhưng anh vẫn thể hiện được nét tính cách Nga kiên cường và nhân hậu :
	* Tính cách kiên cường : 
	+ Trong chiến tranh ,anh chịu quá nhiều bất hạnh . Sau chiến tranh, anh lại sống trong cô đơn, đau khổ, phiêu bạt nhiều nơi để kiếm sống . Nhưng anh vẫn không thốt một lời than vãn, không suy sụp tinh thần,không sa ngã, không rơi vào bế tắc, tuyệt vọng.
	+ Với bản lĩnh cao đẹp, với tấm lòng nhân hậu thắm thiết, anh trở thành chỗ dựa vững chắc cho bé Vania ( bố mẹ đã chết trong chiến tranh).
* Tấm lòng nhân hậu : 
+ Xôcôlôp nhận nuôi béø Vania từ tính thương “Với niềm vui không lời tả xiết” không tính toán ,vụ lợi .
+ Yêu thương ,chăm sóc chu đáo cho Vania hơn cả người cha đối với 	con.
+ Những mất mát , đau thương ,anh âm thầm chịu đựng “nhiều đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt”, không cho bé Vania biết, vì sợ em buồn .
 	 - Hai số phận bất hạnh đặt cạnh nhau ,đã kết hợp với nhau, biết nương tựa vào nhau để vươn lên và không ngừng hi vọng vào cuộc sống là phẩm chất tuyệt vời của những con người chân chính..
Câu 5: C¶m nghÜ vÒ sè phËn con ng­êi qua ®o¹n trÝch.
- VÊn ®Ò sè phËn con ng­êi ®Æt ra vµ lÝ gi¶i th«ng qua cuéc ®êi cña X«-c«-lèp, 1 ng­êi lao ®éng Nga b×nh th­êng trong c¬n b·o t¸p lÞch sö: 1 ng­êi l¸i xe b×nh th­êng tr­íc chiÕn tranh, 1 anh lÝnh b×nh th­êng trong chiÕn tranh. Khi kÕt thóc chiÕn tranh, anh l¹i trë vÒ víi cuéc sèng ®êi th­êng.
- §o¹n trÝch thÓ hiÖn nghÞ lùc liªn c­êng cña An-®r©y X«-c«-lèp trong cuéc ®êi th­êng ®Çy khã kh¨n sau chiÕn tranh. Tõ ®ã, t¸c gi¶ béc lé t­ t­ëng nh©n ®¹o s©u s¾c: kh«ng chØ c¶m th­¬ng, chia sÎ víi khã kh¨n, nçi ®au mµ cßn nãi lªn kh¸t väng thÇm kÝn m·nh liÖt vµ tin vµo søc m¹nh v­¬n lªn lµm chñ sè phËn con ng­êi.
- Qua sè phËn X«-c«-lèp, nhµ v¨n ®· lµm s¸ng lªn vÎ ®Ñp tÝnh c¸ch Nga kiªn c­êng, dòng c¶m, nh©n ¸i, vÞ tha; ®ång thêi lµm sèng dËy 1 sù thËt vÒ thêi ®¹i bÞ hïng cña nh©n d©n Liªn X« trong chiÕn tranh chèng ph¸t xÝt b¶o vÖ Tæ quèc vµ nh©n phÈm con ng­êi. H×nh t­îng X«-c«-lèp kh«ng chØ hiÖn th©n cho vÎ ®Ñp tinh thÇn NgÇm cßn cã nghÜa nh­ 1 biÓu t­îng cña con ng­êi thÕ kØ XX.
Câu 6: §iÓm nh×n míi vÒ cuéc chiÓn tranh vÖ quèc qua t¸c phÈm.
- “Sè phËn con ng­êi” ®· kh¸m ph¸ chiÒu s©u chiÕn c«ng hiÓn h¸ch cña nh©n d©n X« ViÕt trong cuéc chiÕn tranh vÖ quèc vÝ ®¹i.
- S«-l«-khèp miªu t¶ chiÕn tranh trong bé mÆt thËt cña nã, trong “®au khæ, chÕt chãc, m¸u me” (L.T«n-xt«i). Nh©n d©n Liªn X« ®· v­ît qua mu«n vµn khã kh¨n t­ëng kh«ng thÓ v­ît qua: 25 triÖu ng­êi X« ViÕt ®· hi sinh v× sù nghiÖp gi¶i phãng ®¸t n­íc vµ loµi ng­êi khái th¶m ho¹ diÖt chñng cña bän ph¸t xÝt.
- Nh©n vËt X«-c«-lèp, anh binh nh× Hång qu©n, ®¹i diÖn cña hµng triÖu ng­êi lÝnh b×nh th­êng g¸nh trªn vai toµn bé g¸nh nÆng cña cuéc chiÕn. Thêi gian cÇm sóng kh«ng nhiÒu, X«-c«-lèp ph¶i v­ît qua bao gian khæ cña thêi chiÕn còng nh­ thêi b×nh. §ã lµ anh hïng v« danh, lµ chiÕn sÜ kiªn c­êng víi 1 tr¸i tim nh©n hËu.

Tài liệu đính kèm:

  • docON VAN HOC NUOC NGOAI BAN CB DA SUA.doc