Ôn tập Ngữ văn 12

Ôn tập Ngữ văn 12

I.Khỏi quỏt VHVN từ Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đến 1975 .

 1. Vài nột về hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn húa.

- Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lónh đạo của Đảng đó gúp phần tạo nờn một nền văn học thống nhất trờn đất nước ta.

- Hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ kộo dài suốt 30 năm đó tỏc động sõu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần của dõn tộc, trong đú cú văn học nghệ thuật, tạo nờn ở văn học giai đoạn này những đặc điểm và tớnh chất riờng của một nền văn học hỡnh thành , phỏt triển trong hoàn cảnh chiến tranh lõu dài và vụ cựng ỏc liệt.

- Nền kinh tế nghốo nàn và chậm phỏt triển.

- Về văn húa, từ năm 1945 đến 1975, điều kiện giao lưu bị hạn chế( chủ yếu tiếp xỳc và chịu ảnh hưởng của cỏc nước XHCN như Liờn Xụ, Trung Quốc).

 2. Quỏ trỡnh phỏt triển và những thành tựu chủ yếu.

 a. Chặng đường từ năm 1945 đến 1954.

- Một số tỏc phẩm trong những năm 1945-1946 đó phản ỏnh được khụng khớ hồ hởi, vưi sướng đặc biệt của nhõn dõn ta khi đất nước vừa giành được độc lập( Ngọn Quốc kỡ, Hội nghị non sụng.).

 

doc 99 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX.
I.Khỏi quỏt VHVN từ Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đến 1975 .
 1. Vài nột về hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn húa.
- Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lónh đạo của Đảng đó gúp phần tạo nờn một nền văn học thống nhất trờn đất nước ta.
- Hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ kộo dài suốt 30 năm đó tỏc động sõu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần của dõn tộc, trong đú cú văn học nghệ thuật, tạo nờn ở văn học giai đoạn này những đặc điểm và tớnh chất riờng của một nền văn học hỡnh thành , phỏt triển trong hoàn cảnh chiến tranh lõu dài và vụ cựng ỏc liệt.
- Nền kinh tế nghốo nàn và chậm phỏt triển.
- Về văn húa, từ năm 1945 đến 1975, điều kiện giao lưu bị hạn chế( chủ yếu tiếp xỳc và chịu ảnh hưởng của cỏc nước XHCN như Liờn Xụ, Trung Quốc).
 2. Quỏ trỡnh phỏt triển và những thành tựu chủ yếu.
 a. Chặng đường từ năm 1945 đến 1954.
- Một số tỏc phẩm trong những năm 1945-1946 đó phản ỏnh được khụng khớ hồ hởi, vưi sướng đặc biệt của nhõn dõn ta khi đất nước vừa giành được độc lập( Ngọn Quốc kỡ, Hội nghị non sụng...).
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ỏnh cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Văn học gắn bú sõu sắc với đời sống cỏch mạng và khỏng chiến ; tập trung khỏm phỏ sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chỳng nhõn dõn; thể hiện niềm tự hào dõn tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc khỏng chiến.
- Truyện ngắn và kớ là những thể loại mở đầu cho văn xuụi chặng đường khỏng chiến chống Phỏp . Những tỏc phẩm tiờu biểu: Một lần tới Thủ đụ và Trận phố Ràng của Trần Đăng, Đụi mắt và rừng nhật kớ Ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lõn...Từ 1950, đó xuất hiện những tập truyện kớ khỏ dày dặn: Vựng mỏ của Vừ Huy Tõm, Xung kớch của Nguyễn Đỡnh Thi, Đất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc...
- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. +Tiờu biểu là những tỏc phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm thỏng giờng của Hồ Chớ Minh, Bờn kia sụng Đuống của Hoàng Cầm, Tõy Tiến của Quang Dũng, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi...đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
+ Cảm hứng chớnh là tỡnh yờu quờ hương đất nước, lũng căm thự giặc, ca ngợi cuộc sống khỏng chiến và con người khỏng chiến.
- Kịch: một số vở kịch xuất hiện gõy sự chỳ ý lỳc bấy giờ như Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hũa của Học Phi
- Lớ luận, phờ bỡnh văn học chưa phỏt triển nhưng đó cú những tỏc phẩm cú ý nghĩa quan trọng như bản bỏo cỏo Chủ nghĩa Mỏc và vấn đề văn húa Việt Nam của Trường Chinh, bài tiểu luận Nhận đường và tập Mấy vấn đề nghệ thuật của Nguyễn Đỡnh Thi.
 b. Chặng đường từ 1955 đến 1964.
- Văn xuụi mở rộng đề tài, bao quỏt được khỏ nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống như đề tài khỏng chiến chống Phỏp: Sống mói với Thủ đụ của Nguyễn Huy Tưởng ; đề tài hiện thực đời sống trước Cỏch mạng: Tranh tối tranh sỏng của Nguyễn Cụng Hoan, Mười năm của Tụ Hoài; đề tài cụng cuộc xõy dựng CNXH: Sụng Đà của Nguyễn Tuõn, Mựa lạc của Nguyễn Khải.
- Thơ ca phỏt triển mạnh mẽ. Cỏc tập thơ tập thơ xuất sắc ở chặng đường này gồm cú: Giú lộng của Tố Hữu, Anhs sỏng và phự sa của Chế Lan Viờn, Riờng chung của Xuõn Diệu, Đất nở hoa của Huy Cận , Tiếng súng của Tế Hanh...
- Kịch núi cú phỏt triển . Tiờu biểu : Một đảng viờn của Học Phi, Chị Nhàn và Nổi giú của Đào Hồng Cẩm.
c. Chặng đường từ 1965 đến 1975.
- Văn học tập trung viết về khỏng chiến chống Mĩ. Chủ đề bao trựm là ngợi ca tinh thần yờu nước và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng.
 - Văn xuụi chặng đường này tập trung phản ỏnh cuộc sống chiến đấu và lao động, đó khắc họa khỏ thành cụng hỡnh ảnh con người Việt Nam anh dũng, kiờn cường, bất khuất.
 + Từ tiền tuyến lớn, những tỏc phẩm truyện kớ viết trong mỏu lửa của chiến tranh đó phản ỏnh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quõn dõn miền Nam anh dũng như tỏc phẩm Người mẹ cầm sỳng của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sỏng ...
 + Ở miền Bắc, truyện kớ cũng phỏt triển mạnh. Tiờu biểu là kớ chống Mĩ của Nguyễn Tuõn; truyện ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiờn, Vũ Thị Hường...Tiểu thuyết cũng phỏt triển: Bóo biển của Chu Văn, Cửa sụng và Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu...
 -Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đỏnh dấu bước tiến lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ chặng đường này thể hiện rừ khuynh hướng mở rộng và đào sõu chất liệu hiện thực, đồng thời tăng cường sức khỏi quỏt, chất suy tưởng, chớnh luận. Nhiều tập thơ cú tiếng vang , tạo được sự lụi cuốn, hấp dẫn như: Mỏu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường, chim bỏo bóo của Chế Lan Viờn, Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật, Giú lào cỏt trắng của Xuõn Quỳnh, Gúc sõn và khoảng trời của Trần Đăng Khoa...
Lịch sử thơ ca chặng đường này đặc biệt ghi nhận sự xuất hiện và những đúng gúp của thế hệ nhà thơ trẻ thời kỡ chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lờ Anh Xuõn, Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Nguyễn Mỹ, Xuõn Quỳnh, Thanh Thảo...
 -Kịch cũng cú những thành tựu đỏng ghi nhận. Quờ hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai của Xuõn Trỡnh, Đại đội trưởng của tụi của Đào Hồng Cẩm là những vở kịch tạo được tiếng vang bấy giờ.
 d. Văn học vựng tạm chiếm.
- Dưới chế độ Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn, bờn cạnh xu hướng văn học tiờu cực vẫn tồn tại xu hướng văn học tiến bộ, yờu nước và cỏch mạng. Nội dung tư tưởng núi chung của xu hướng văn học này đều nhằm phủ định chế độ bất cụng và tàn bạo, lờn ỏn bọn cướp nước và bỏn nước, thức tỉnh lũng yờu nước và ý thức dõn tộc; kờu gọi, cổ vũ cỏc tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt là thanh niờn, tập hợp lực lượng xuống đường đấu tranh.
- Hỡnh thức của những sỏng tỏc này thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phúng sự , bỳt kớ.
- Tỏc giả tiờu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đụng Trỡnh, Sơn Nam, Vừ Hồng, Lý Văn Sõm, Viễn Phương...
 3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975: 3 đặc điểm
 * Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cỏch mạng húa, gắn bú sõu sắc với vận mệnh chung của đất nước, phục vụ cỏch mạng , cổ vũ chiến đấu:
+ Văn húa nghệ thuật trở thành một mặt trận; văn học trở thành vũ khớ phục vụ khỏng chiến, nhà văn lấy tư tưởng cỏch mạng và mẫu hỡnh nghệ sỹ làm tiờu chuẩn cầm bỳt. 
+ tinh thần tự giỏc, tự nguyện gắn bú với dõn tộc, với nhõn dõn của nhà vănđược đề cao.
+ Văn học tập trung vào đề tài tổ qỳc và chủ nghĩa xó hội; thể hiện cảm động tỡnh đồng chớ, đồng đội, tỡnh quõn dõn,
* Nền văn học hướng về đại chỳng, tỡm đến những hỡnh thức nghệ thuật quờn với nhõn dõn: Văn học lấy đại chỳng làm đối tượng phản ỏnh và phục vụ.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn.
II. Vài nột khỏi quỏt về VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX.
 1. Hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn húa.
-Với chiến thắng mựa xuõn năm1975, lịch sử dõn tộc ta mở ra một thời kỡ mới: thời kỡ độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiờn từ năm1975 đến năm1985, đất nước ta gặp những khú khăn, thử thỏch mới.
-Từ năm 1986 với cụng cuộc đổi mới do Đảng đề xướng và lónh đạo, kinh tế nước ta cũng từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn húa cũng cú điều kiện tiếp xỳc rộng rói với nhiều nước trờn thế giới. Tất cả đó tạo điều kiện để văn học phỏt triển phự hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phỏt triển khỏch quan của nền văn học.
 2. Những nột khỏi quỏt của VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX
.Sau 1975, đề tài văn học được nới rộng hơn. Một số tỏc phẩm đó phơi bày một vài nột tiờu cực trong xó hội, hoạc nhỡn thẳng vào những tổn thất nặng nể trong chiến tranh, đố cập đến nhữmg bi kịch cỏ nhõn và đời sống tõm linh. Đặc biệt từ sau 1986 trở đi, văn học đổi mới mạnh mẽ về ý thức nghệ thuật. Người cầm bỳt thức tỉnh càng sõu sắc về ý thức cỏ nhõn và cú quan niệm mới mẻ về con người.
 - Thơ sau năm 1975 khụng tạo được sức lụi cuốn, hấp dẫn như ở giai đoạn trước. Tuy nhiờn, vẫn cú những tỏc phẩm ớt nhiều tạo được sự chỳ ý của người đọc.
 + Chế Lan Viờn từ lõu vẫn õm thầm đổi mới thơ ca. Những cõy bỳt thời chống Mĩ cứu nước vẫn tiếp tục sỏng tỏc, sung sức hơn cả là Xuõn Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo...
 + Thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này là trường ca: Những người đi tới biển của Thanh Thảo, Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh. Một số tập thơ cú giỏ trị khi ra đời ớt nhiều tạo được sự chỳ ý: Tự hỏt của Xuõn Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan của í Nhi, Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh. Những cõy bỳt thơ thuộc thế hệ sau năm 1975 xuất hiện nhiều, đang từng bước tự khẳng định mỡnh như: Một chấm xanh của Phựng Khắc Bắc, Tiếng hỏt thỏng giờng của Y Phương...
 - Văn xuụi sau năm 1975 cú nhiều khởi sắc hơn thơ ca , một số cõy bỳt bộc lộ ý thức muốn đổi mới cỏch viết về chiến tranh, cỏch tiếp cận hiện thực đời sống như Nguyễn Trọng Ỏnh, Thỏi Bỏ Lợi...
+ Từ đầu những năm tỏm mươi, văn xuụi tạo được sự chỳ ý của người đọc với những tỏc phẩm như: Đứng trước biển của Nguyễn Mạnh Tuấn, Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải, Mựa lỏ rụng trong vườn của Ma Văn Khỏng...
 	 + Từ năm 1986, văn học chớnh thức bước vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn bú hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày.
 	 + Văn xuụi thực sự khởi sắc với những tập truyện ngắn: Chiếc thuyền ngoài xa và Cỏ lau của Nguyễn Minh Chõu, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết Bến khụng chồng của Dương Hướng, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh; bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
 + Kịch núi sau năm 1975 phỏt triển mạnh mẽ. Một số tỏc phẩm tạo được sự chỳ ý của khỏn giả như Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Mựa hố ở biển của Xuõn Trỡnh... 
+ Phúng sự xuất hiện đề cập đến những vấn đề bức xỳc của đời sống.
 + Lớ luận, nghiờn cứu phờ bỡnh văn học cũng cú sự đổi mới. Ngoài những cõy bỳt cú tờn tuổi , đó xuất hiện một số cõy bỳt trẻ cú nhiều triển vọng.
*Như vậy: Từ sau năm 1975, nhất là từ 1986, VHVN từng bước chuyển sang giai đoạn mới. Văn học vận động theo hướng dõn chủ húa , mang tớnh nhõn bản và nhõn văn sõu sắc. Đề tài, chủ đề đa dạng; thủ phỏp nghệ thuật phong phỳ; cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn được phỏt huy.
Cỏi mới của văn học giai đoạn này là tớnh chất hướng nội, đi vào hành trỡnh tỡm kiếm bờn trong, quan tõm nhiều hơn tới số phận cỏ nhõn trong hoàn cảnh phức tạp,đờithường . Bờn cạnh đú, cũn nảy sinh một vài xu hướng tiờu cực, những lỳng tỳng, bất cập, những biểu hiện quỏ đà, thiếu lành mạnh.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO Lí
I.ễn khỏi niệm: NLXH và nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ
1.NLXH
2.Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ
II.Tỡm hiểu đề và lập dàn ý:
1.Tỡm hiểu đề:
a.Khảo sỏt vớ dụ:
Đề: Anh (chị) hóy trả lời cõu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:
“ễi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn”
 (Một khỳc ca)
* Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người.
-Sống đẹp: sống tớch cực, cú lớ tưởng, cú tõm hồn, cú trớ tuệ
-Để sống đẹp, cần:
+Lớ tưởng đỳng đắn
+Tõm hồn lành mạnh
+Trớ tuệ sỏng suốt
+Hành động hướng thiện
* Thao tỏc lập luận
+Giải thớch (sống đẹp là gỡ?)
+Phõn tớch (cỏc khớa cạnh sống đẹp)
+Chứng minh (nờu tấm gương người tốt)
+Bỡnh luận (bàn về cỏch sống đẹp; phờ phỏn lối sống ớch kỉ)
-Dẫn chứng chủ yếu dựng tư liệu thực tế.
b.Cỏc bước tỡm hiểu đề:
- Xỏc định vấn đề cần nghị luận: tư tưởng, đạo lớ được nờu ...  Việt Nam tuy không đồ sộ nhưng vẫn có nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa". Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam phải có một con đường riêng, không thể áp dụng những mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho được cái kông thua kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể.
Bài viết thể hiện rừ tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ.
PHÁT BIỂU TỰ DO
1.HS lấy vớ dụ
2. Nhu cầu được (hay phải) phát biểu tự do.
- Trong quá trình sống, học tập và làm việc, con người có rất nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu). Tri thức thì vô cùng mà hiểu biết của mỗi người có hạn nên chia sẻ và được chia sẻ là điều vẫn thường gặp.
-"Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội". Vì vậy, phát biểu tự do là một nhu cầu (muốn người khác nghe mình nói) đồng thời là một yêu cầu (người khác muốn được nghe mình nói). Qua phát biểu tự do, con người sẽ hiểu người, hiểu mình và hiểu đời hơn.
3. Cách phát biểu tự do (ghi nhớ 2)
Phần luyện tập trong SGK
+ Tiếp tục sưu tầm những lời phát biểu tự do đặc sắc (Bài tập 1).
+ Ghi lại lời phát biểu tự do về một cuốn sách đang được giới trẻ quan tâm, yêu thích và phân tích:
- Đó đã thật sự là phát biểu tự do hay vẫn là phát biểu theo chủ đề định sẵn?
- So với những yêu cầu đặt ra cho những ý kiến phát biểu tự do thì lời phát biểu của bản thân có những ưu điểm và hạn chế gì?
Lưu ý: cần bán sát khái niệm, những yêu cầu và cách phát biểu tự do để phân tích.
Thực hành phát biểu tự do
Có thể chọn một trong các đề tài sau:
+ Dòng nhạc nào đang được giới trẻ ưa thích?
+ Quan niệm thế nào về "văn hóa game"?
+ Tình yêu tuổi học đường- nên hay không nên?
+ Chương trình truyền hình mà bạn yêu thích?
PHONG CÁCH NGễN NGỮ HÀNH CHÍNH
I. Văn bản hành chớnh và ngụn ngữ hành chớnh. (SGK)
II. Đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh
1. Tớnh khuụn mẫu: 
Cú kết cấu văn bản thống nhất gồm 3 phần: Phần đầu, phần chớnh và phần cuối
2. Tớnh minh xỏc:Bảo đảm tớnh minh xỏc, từ đơn nghĩa, cõu cú 1 ý, khụng dựng phộp tu từ, lối biểu đạt hàm ý.
3. Tớnh cụng vụ: Là tớnh chất cụng việc chung của cộng đồng hay tập thể, một số từ ngữ biểu cảm dựng theo tớnh ước lệ: kớnh chuyển, kớnh mong ngụn ngữ khỏch quan, trung hũa về sắc thỏi biểu cảm
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập:
1.Giấy khai sinh, đơn xin phộp, giấy chứng nhận tốt nghiệp
2.Gồm 3 phần
Dựng từ hành chớnh
-Ngắt dũng, ý đỏnh số rừ ràng
3. Khi ghi biờn bản cần lưu ý:
- Quốc hiệu, tiờu ngữ, tờn biờn bản
- Địa điểm, thời gian họp.
- Thành phần cuộc họp
-Nội dung: Người điều khiển, người phỏt biểu, nội dung thảo luận, kết luận
- Chủ tọa, thư kớ kớ tờn
VĂN BẢN TỔNG KẾT
1. Văn bản tổng kết:
-Sau một cụng việc, người ta thường nhỡn nhận, đỏnh giỏ về cụng việc ấy. Ghi lại quỏ trỡnh thực hiện, kết quả và những bài học king nghiệm của cụng việc ấy gọi là văn bản tổng kết.
-Cú hai loại văn bản tổng kết:
+ Tổng kết một hoạt động thực tiễn.
+ Tổng kết tri thức (sau mỗi chương, mỗi phần)
2. Bố cục: Gồm ba phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết thỳc
Tương ứng với từng loại văn bản tổng kết mà cú cỏc cỏch trỡnh bày khỏc nhau:
+ Tổng kết một hoạt động thực tiễn thường cú cỏc nội dung: mục đớch, yờu cầu, những hoạt động chớnh, bài học kinh nghiệm
+ Tổng kết tri thức: Lần lượt trỡnh bày khỏi quỏt cỏc tri thức và thành tựu nghiờn cứu đó đạt được.
GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I. Giỏ trị văn học:
1. Giỏ trị nhận thức.
*Cơ sở.
- Tỏc phẩm văn học là kết quả của quỏ trỡnh nhà văn khỏm phỏ, lớ giải hiện thực đời sống rồi chuyển hoỏ nú vào trong tỏc phẩm văn chương. Bạn đọc đến với tỏc phẩm sẽ đỏp ứng nhu cầu nhận thức.
- Mỗi người đều sống trong những giới hạn về khụng gian và thời gian do đú những hiểu biết về cuộc sống là rất hạn chế, nhưng nhờ cú tỏc phẩm văn học mà con người cú thể vượt qua những giới hạn trờn để cú những hiểu biết sõu rộng hơn về cuộc sống.
* Nội dung.
- Quỏ trỡnh nhận thức cuộc sống của văn học: nhận thức nhiều mặt cuộc sống với thời gian, khụng gian khỏc nhau (quỏ khứ, hiện tại, tương lai, cỏc vựng đất, cỏc dõn tộc, phong tục tập quỏn).
- Quỏ trỡnh tự nhận thức của văn học: người đọc hiểu được bản chất của con người núi chung (mục đớch tồn tại, tư tưởng, khỏt vọng, sức mạnh của con người) từ đú mà hiểu chớnh bản thõn mỡnh.
2. Giỏ trị giỏo dục.
*Cơ sở:
- Con người khụng chỉ cú nhu cầu hiểu biết mà cũn cú nhu cầu hướng thiện, khao khỏt cuộc sống tốt lành, chan hoà tỡnh yờu thương.
- Nhà văn luụn bộc lộ tư tưởng – tỡnh cảm, nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh trong tỏc phẩm. Điều đú tỏc động lớn và cú khó năng giỏo dục người đọc.
- Giỏ trị nhận thức luụn là tiền đề của giỏo dục. Giỏ trị giỏo dục làm sấu sắc giỏ trị nhận thức.
* Nội dung:
- Văn học đem đến cho con người những bài học quớ giỏ về lẽ sống. Vớ dụ ().
- Văn học hỡnh thành trong con người một lý tưởng tiến bộ, giỳp họ cú thỏi độ và quan điểm đỳng đỏnh về cuộc sống. ().
- Văn học giỳp đở cho nhõn cỏch con người phỏt triển, giỳp cho họ biết phõn biệt phải – trỏi, tốt - xấu, đỳng – sai, cú quan hệ tốt đẹp và biết gắn bú cuộc sống của cỏ nhõn mỡnh vúi cuộc sống của mọi người. Vớ dụ ().
+ Đặc trưng giỏo dục của văn học là từ con đường cảm xỳc tới nhận thức, tự giỏo dục ( khỏc với phỏp luật, đạo đức,). Văn học cảm hoỏ con người bằng hỡnh tượng, bằng cỏi thật,cỏi đỳng ,cỏi đẹp nờn nú giỏo dục bằng cỏi tự giỏc, thấm sõu, lõu bền. Văn học khụng chỉ gúp phần hoàn thiện bản thõn con người mà cũn hướng con người tới những hoàn thiện cụ thể, thiết thực, vỡ một cuộc đời tốt đẹp hơn. Vớ dụ ().
3. Giỏ trị thẩm mĩ.
*Cơ sở:
- Con người luụn cú nhu cầu cảm thụ, thưởng thức cỏi đẹp.
- Thế giới hiện thực đó cú sẵn vẻ đẹp nhưng khụng phải ai cũng cú thể nhận biết và cảm thụ. Nhà văn, bằng năng lực của mỡnh đó đưa cỏi đẹp vào tỏc phẩm một cỏch nghệ thuật, giỳp người đọc vừa cảm nhận được cỏi đẹp cuộc đời, vừa cảm nhận được cỏi đẹp của chớnh tỏc phgẩm.
- Giỏ trị thẩm mĩ là khả năng của văn học cú thể đem đến cho con người rung động trước cỏi đẹp.
*Nội dung: 
- Văn học đem đến cho con người vẻ đẹp muụn hỡnh muụn vẻ của cuộc đời (thiờn nhiờn, đất nước, con người, lịch sử )
- Văn học đi sõu miờu tả vẻ đẹp con người ( ngoài hỡnh, nội tõm, tư tưởng-tỡnh cảm, những hành động,. lời núi
- Văn học cú thể phỏt hiện ra vẻ đẹp của những sự vật rất nhỏ bộ, bỡnh thường và cỏi đẹp đồ sộ, kỡ vĩ.
- Hỡnh thức đẹp của tỏc phẩm (kết cấu, ngụn ngữ, ) cũng chớnh là nội dung quan trọng của giỏ trị thẩm mĩ. 4. Mối quan hệ giữa cỏc giỏ trị văn học
- Ba giỏ trị cú mối quan hệ mật thiết, khụng tỏch rời, cựng tỏc động đến người đọc (Khỏi niệm chõn - thiệm – mĩ)
- Giỏ trị nhận thức luụn là tiền đề của giỏ trị giỏo dục. Giỏ trị giỏo dục làm sõu sắc hơn giỏ trị nhận thức. Giỏ trị thẩm mĩ khiến cho giỏ trị nhận thức và giỏ trị giỏo dục được phỏt huy. Khụng cú nhận thức đỳng đắn thỡ văn học khụng thể giỏo dục con người, vỡ nhận thức khụng chỉ để nhận thức mà nhận thức là để hành động. Tuy nhiờn giỏ trị nhận thức và giỏ trị giỏo dục chỉ cú thể phỏt huy một cỏch tớch cực, cú hiệu quả cao nhất khi gắn với giỏ trị thẩm mĩ
- Giỏ trị tạo nờn đặc trưng của văn học.
II. Tiếp nhận văn học.
1. Tiếp nhận trong đời sống văn học.
- Tiếp nhận văn học là quỏ trỡnh người đọc hoà mỡnh vào tỏc phẩm, rung động với nú, đắm chỡm trong thế giới nghệ thuật được dựng nờn bằng ngụn từ, lắng tai nghe tiếng núi của tỏc giả, thưởng thức cỏi hay, cỏi đẹp, tài nghệ của người nghệ sĩ sỏng tạo. Bằng trớ tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hoỏ và bằng cả tõm hồn mỡnh, người đọc khỏm phỏ ý nghĩa từng cõu chữ, cảm nhận sức sống của từng hỡnh ảnh, hỡnh tượng nhõn vật,  làm cho tỏc phẩm từ một văn bản khụ khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức cuốn hỳt.
- Tiếp nhận văn học là hoạt động tớch cực của cảm giỏc, tõm trớ người đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tõm trớ mỡnh.
- Tiếp nhận rộng hơn đọc vỡ tiếp nhận cú thể bằng truyền miệng hoặc bằng kờnh thớnh giỏc.
2. Tớnh chất tiếp nhận văn học.
- Tiếp nhận văn học thực chất là một quỏ trỡnh giao tiếp, vỡ vậy gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn là điều khú. điều này thể hiện ở hai điều cơ bản sau:
+ Tớnh chất cỏ thể hoỏ, tớnh chất chủ động, tớch cực của người tiếp nhận. cỏc yếu tố thuộc về cỏ nhõn cú vai trũ quan trọng: năng lực, thị hiếu, sở thớch, lứa tuổi, trỡnh độ, học vấn, kinh nghiệm sống,  tớnh khuynh hướng trong tư tưởng , tỡnh cảm, trong thị hiếu thẩm mĩ làm cho sự tiếp nhận mang đậm yếu tố cỏ nhõn. Chớnh sự chủ động tiếp nhận của người đọc sẽ làm tăng thờm sức sống cho tỏc phẩm.
+ Tớnh đa dạng, khụng thống nhất: cảm thụ, đỏnh giỏ của cụng chỳng về một tỏc phẩm rất khỏc nhau, thậm chớ cựng một người ở nhiều thời điểm cú nhiều sự khỏc nhau trong cảm thụ, đỏnh giỏ. Nguyờn nhõn ở cả tỏc phẩm và người tiếp nhận.
3. Cỏc cấp độ tiếp nhận văn học.
*Cú ba cấp độ tiếp nhận văn học
Cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tỏc phẩm. đõy là cỏch tiếp nhận đơn giản nhưng khỏ phổ biến.
Cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy đợơc nội dung tư tưởng của tỏc phẩm.
Cảm thụ chỳ ý đến cả nội dung và hỡnh thức để thấy được cả giỏ trị tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm. 
*Để tiếp nhận văn học cú hiệu quả thực sự, người tiếp nhận cần:
Nõng cao trỡnh độ
Tớch luỹ kinh nghiệm
Trõn trọng tỏc phẩm, tỡm cỏch hiểu tỏc phẩm một cỏch khỏch quan, toàn vẹn
Tiếp nhận một cỏch chủ động, tớch cực, sỏng tạo, hướng tới cỏi hay, cỏi đẹp, cỏi đỳng
Khụng nờn suy diễn tựy tiện.
ĐỀ THI TỐT NGIHỆP THPT NĂM 2008
I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN: (5đ)
Cõu 1 (2đ)
 Lũng nhõn hậu của nhõn vật An-đrõy Xụ-cụ-lốp được thể hiện như thế nào trong đoạn trớch Số phận con người (Ngữ văn 12 sỏch giỏo khoa thớ điểm) của M.Sộ-lụ-khốp?
Cõu 2 (3đ)
Anh/chị suy nghĩ gỡ về quan niệm sống sau đõy:
“ Khụng thể bờn trong một đàng, bờn ngoài một nẻo được. Tụi muốn được là tụi toàn vẹn”
 ( Hồn Trương Ba, da hàng thịt- Lưu Quang Vũ)
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (5đ)
A. Thớ sinh Ban KHTN chọn cõu 3a hoặc 3b
Cõu 3a(5đ)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Súng của Xuõn Quỳnh:
 Con súng dưới lũng sõu.
 Con súng trờn mặt nước,
 ễi con song nhớ bờ,
 Ngày đờm khụng ngủ được,
Lũng em nhớ đến anh,
Cả trong mơ cũn thức.
 Dẫu xuụi về phương bắc,
 Dẫu ngược về phương nam
 Nơi nào em, cũng nghĩ,
 Hướng về anh một phương.
 (Theo Ngữ văn 12- tập một, sỏch giỏo khoa thớ điểm Ban KHTN, bộ 2, tr.113-114, NXB Giỏo dục- 2005)
Cõu 3b.(5đ)
Anh/chị hóy phõn tớch tõm trạng nhõn vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn
B. Thớ sinh Ban KHXH-NV chọn cõu 4a hoặc 4b
Cõu 4a(5đ)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Tiếng hỏt con tàu của Chế Lan Viờn:
 Ơi khỏng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa
 Nghỡn năm sau, cũn đủ sức soi đường.
Con đó đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại Mẹ yờu thương
 Con gặp lại nhõn dõn như nai về suối cũ
 Cỏ đún giờng hai, chim ộn gặp mựa
Như đứa trẻ thơ đúi lũng gặp sữa
 Chiếc nụi ngừng bỗng gặp cỏnh tay đưa
 (Theo Ngữ văn 12- tập một, sỏch giỏo khoa thớ điểm
 Ban KHXHvà NH, bộ1,tr.204,NXBGiỏo dục-2005)
Cõu 4b(5đ)
Anh/chị hóy phõn tớch nhõn vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGUYEN QUANG DUY38AGIAO AN ON THI TOT NGHIEPNGU VAN.doc